I. HỆ THỐNG GIAO DỊCH CK
1. Hệ thống giao dịch đấu giá theo giá và đấu
giá theo lệnh
2. Thời gian giao dịch
3. Loại giao dịch
4. Nguyên tắc khớp lệnh
5. Lệnh giao dịch và định chuẩn lệnh
6. Đơn vị giao dịch
7. Đơn vị yết giá
8. Các loại giá trên TTCK
9. Biên độ giao động giá
10. Quy trình khớp lệnh
141 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường chứng khoán - Chương V: Giao dịch chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.CHƯƠNG V
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG V.GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
I. HỆ THỐNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
II. CÁC GIAO DỊCH ĐẶC BiỆT
I. HỆ THỐNG GIAO DỊCH CK
1. Hệ thống giao dịch đấu giá theo giá và đấu
giá theo lệnh
2. Thời gian giao dịch
3. Loại giao dịch
4. Nguyên tắc khớp lệnh
5. Lệnh giao dịch và định chuẩn lệnh
6. Đơn vị giao dịch
7. Đơn vị yết giá
8. Các loại giá trên TTCK
9. Biên độ giao động giá
10. Quy trình khớp lệnh
1. Hệ thống giao dịch đấu giá theo
giá và đấu giá theo lệnh
Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh
(Order – Driven – System)
Hệ thống đấu giá theo giá (Price – Driven
– System)
Khái quát về quy trình GDCK tại TTCKVN
Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh
(Order – Driven – System)
Là hệ thống giao dịch trong đó lệnh giao dịch
của các NĐT được khớp lệnh trực tiếp với
nhau để hình thành nên giá CK.
Ưu điểm:
Xác lập giá một cách hiệu quả.
Theo dõi thông tin công bố và đưa ra quyết định
kịp thời.
Đơn giản, chi phí ít, dễ theo dõi giám sát.
Nhược điểm:
Giá cả dễ biến động khi có sự mất cân đối giữa
cung cầu
Hệ thống đấu giá theo giá(Price–Driven–System)
Là hệ thống giao dịch có sự xuất hiện của
những nhà tạo lập thị trường, họ có nhiệm vụ
chào các mức giá mua – bán tốt nhất.
Ưu điểm:
Tính thanh khoản cao và ổn định
Nhược điểm:
Dễ bóp méo thị trường, chi phí giao dịch cao
Rất phức tạp, đòi hỏi phải có định chế tài chính
đủ mạnh.
Khái quát về quy trình GDCK tại TTCKVN
NĐTCK muốn mua, bán CK phải đặt lệnh (phiếu
lệnh) tại CTCK mà mình đã mở tài khoản.
Lệnh của NĐT được chuyển từ CTCK đến người đại
diện của CTCK tại sàn giao dịch của SGDCK.
Các lệnh mua, bán của các NĐT được đấu giá với
nhau.
Kết quả giao dịch sẽ được SGDCK thông báo trở
lại cho CTCK và NĐT.
Các lệnh được thực hiện sẽ được chuyển sang hệ
thống thanh toán và lưu ký chứng khoán để làm
các thủ tục thanh toán tiền và chuyển giao CK.
Giao dịch mua bán thủ công tại SGDCK
Giao dịch mua bán qua máy tính
.
(1)
Thoâng baùo
keát quaû
SAØN GIAO DÒCH
BAÛNG ÑIEÄN
Ñaáu giaù vaø thöông löôïng
Trung taâm
löu giöõ
chöùng khoaùn
vaø thanh
toaùn buø tröø
Moâi giôùi BMoâi giôùi A
Ngaân haøng uûy thaùc B
Voán
Ngaân haøng uûy thaùc A
Voán
Chöùng khoaùnChöùng khoaùn
Hôïp ñoàng Leänh baùn
Khaùch haøng
(Ngöôøi baùn)
Phoøng
tieáp thò
Phoøng
giao dòch
Phoøng
thanh toaùn
Hôïp ñoàng Leänh mua
Khaùch haøng
(Ngöôøi mua)
Phoøng
tieáp thò
Phoøng
giao dòch
Phoøng
thanh toaùn
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(6)
(8)
(7)
(9)
(9)
Các bước thực hiện GDCK
Mở tài khoản giao dịch
Ra lệnh giao dịch
Chuyển phiếu lệnh đến phòng GD CTCK
Chuyển lệnh đến người môi giới tại SGDCK
Chuyển lệnh đến bộ phận khớp lệnh
Khớp lệnh và thông báo kết quả giao dịch
Báo cáo kết quả về CTCK
Xác nhận giao dịch và làm thủ tục thanh toán
Thanh toán và hoàn tất giao dịch
2. Thời gian giao dịch
Thông thường được tổ chức dưới dạng phiên
sáng, phiên chiều hoặc phiên liên tục từ sáng
qua trưa đến chiều.
Ngày nay, với xu thế quốc tế hóa TTCK đã cho
phép các NĐT mua bán thông qua hệ thống
giao dịch trực tuyến và do chênh lệnh múi giờ
nên các SGDCK có xu hướng GDCK 24/24 giờ
trong ngày.
2. Thời gian giao dịch(tt)
SGDCK TP.HCM tổ chức GDCK từ thứ 2 đến
thứ 6 hàng tuần, trừ các ngày nghỉ lễ.
Đối với cổ phiếu và CCQĐT: theo hai phương thức
giao dịch khớp lệnh và thỏa thuận:
◙ Giao dịch khớp lệnh (đấu giá):
Đợt 1: Khớp lệnh định kỳ từ 9:00’ đến 9:15’ (mở cửa)
Đợt 2: Khớp lệnh liên tục: từ 9:15’ đến 11:30’
Đợt 3: Khớp lệnh liên tục: từ 13:00’ đến 13:45’
Đợt 4: Khớp lệnh định kỳ: từ 13:45 đến 14:00’ (đóng cửa)
◙ Giao dịch thỏa thuận: Từ 9:00’ đến 11:30’ và từ 13:00’ đến
14;15’
Đối với trái phiếu: chỉ giao dịch theo ph.thức thỏa
thuận, từ 9:00’ đến 11:30’ và từ 13:00’ đến
14:15’.
2. Thời gian giao dịch(tt)
SGDCK TP.HCM tổ chức GDCK từ thứ 2 đến
thứ 6 hàng tuần, trừ các ngày nghỉ lễ.
Đối với cổ phiếu và CCQĐT: theo hai phương thức
giao dịch khớp lệnh và thỏa thuận:
◙ Giao dịch khớp lệnh (đấu giá):
Đợt 1: Khớp lệnh định kỳ từ 8:30’ đến 8:45’ (mở cửa)
Đợt 2: Khớp lệnh liên tục: từ 8:45’ đến 10:30’
Đợt 3: Khớp lệnh định kỳ: từ 10:30’ đến 10:45’ (đóng cửa)
◙ Giao dịch thỏa thuận: Từ 10:45’ đến 11:00’
Đối với trái phiếu: chỉ giao dịch theo ph.thức thỏa
thuận, từ 8:30’ đến 11:00’.
3. Loại giao dịch
◙ Giao dịch thông thường (regular transaction)
◙ Giao dịch đặc biệt (special transaction)
◙ Giao dịch giao ngay (cash transaction)
◙ Giao dịch kỳ hạn (forward transaction)
◙ Giao dịch tương lai (futures transaction)
◙ Giao dịch quyền chọn (option transaction)
4. Nguyên tắc khớp lệnh
◙ Thứ nhất, ưu tiên về giá:
◙ Thứ hai, ưu tiên về thời gian
◙ Thứ ba, ưu tiên về khách hàng
◙ Thứ tư, ưu tiên về khối lượng (một số SGDCK
áp dụng nguyên tắc phân bổ theo tỷ lệ đặt
lệnh)
◙ Thứ năm, ngẫu nhiên
◙ Thứ nhất, ưu tiên về giá
Nếu có nhiều người cùng đi mua một loại
chứng khoán thì ưu tiên người mua giá cao
trước.
Nếu có nhiều người cùng đi bán một loại
chứng khoán thì ưu tiên người bán giá thấp
trước.
◙ Thứ hai, ưu tiên về thời gian
Nếu có nhiều người cùng đi mua hoặc đi bán
một loại chứng khoán nào đó, và họ đã có
cùng mức giá, thì ta xét ưu tiên thứ hai là ưu
tiên về thời gian – ưu tiên thời gian sớm hơn.
◙ Thứ ba, ưu tiên về khách hàng
Nếu có nhiều người cùng đi mua hoặc đi bán
một loại chứng khoán nào đó, và họ đã có
cùng mức giá và cùng về thời gian, thì ta xét
ưu tiên thứ 3 là ưu tiên về khách hàng – ưu
tiên khách hàng không chuyên nghiệp.
◙ Thứ tư, ưu tiên về khối lượng
Nếu có nhiều người cùng đi mua hoặc đi bán
một loại chứng khoán nào đó, và họ đã có
cùng mức giá, cùng về thời gian và cùng loại
khách hàng thì ta xét ưu tiên thứ 4 là ưu tiên
về khối lượng – ưu tiên khách hàng có khối
lượng lớn hơn.
◙ Thứ năm, ngẫu nhiên
Nếu có nhiều người cùng đi mua hoặc đi bán
một loại chứng khoán nào đó, và họ đã có
cùng mức giá, cùng về thời gian, cùng loại
khách hàng và cùng về số lượng thì ta xét ưu
tiên thứ 5 là ưu tiên ngẫu nhiên – máy tính sẽ
ngẫu nhiên lựa chọn.
5. Lệnh giao dịch và định chuẩn lệnh
Khái niệm lệnh giao dịch
Nội dung của lệnh giao dịch
Định lệnh chuẩn
Các loại lệnh giao dịch
Khái niệm lệnh giao dịch
Lệnh giao dịch là lệnh mà NĐT ra lệnh cho
CTCK thực hiện các yêu cầu mua hay bán CK
cho mình hoặc là lệnh giao dịch mua bán của
chính các nhà tự doanh được các đại diện giao
dịch của thành viên nhập vào hệ thống giao
dịch tại SGDCK.
Nội dung của lệnh giao dịch
Lệnh đó là mua hay bán
Số lượng các CK được thể hiện bằng các con
số
Tên CK có thể được viết đầy đủ tên CTPH hoặc
viết tắt hoặc được thể hiện bằng biểu tượng
Lệnh đó là “lệnh thị trường”, “lệnh giới hạn”,
“lệnh dừng”, “lệnh ATO” hay “lệnh ATC”.
Tên của KH, mã số của lệnh, ngày lệnh được
đưa ra.
Định lệnh chuẩn
Lệnh có giá trị trong ngày (Day order)
Lệnh đến cuối tháng (GTM – Good Till Month)
Lệnh có giá trị đến khi hủy bỏ (GTC – Good Till
Canceled)
Lệnh tự do quyết định (NH – Not Held)
Lệnh thực hiện tất cả hay hủy bỏ (AON – All or
Not)
Lệnh thực hiện ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ
(FOK – Fill or Kill)
Lệnh thực hiện ngay tức khắc hoặc hủy bỏ
(IOC – Immediate or Cancel)
Định lệnh chuẩn(tt)
Lệnh tại lúc mở cửa hay đóng cửa (At the
opening or market on close)
Lệnh tuỳ chọn (Either/or order hay contingent
order)
Lệnh hoán đổi (switch order)
Lệnh mua giảm giá (buy minus)
Lệnh bán tăng giá (sell plus)
Lệnh giao dịch chéo cổ phiếu (crossing
stocks)
Các loại lệnh giao dịch
◙ Lệnh giới hạn (LO)
◙ Lệnh thị trường (MP)
◙ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lênh xác
định giá mở cửa (ATO)
◙ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác
định giá đóng cửa (ATC)
◙ Lệnh giới hạn (LO)
Khái niệm:
Là lệnh giao dịch trong đó người đặt lệnh đưa
ra mức giá mua hay bán có thể chấp nhận
được.
Lệnh giới hạn mua chỉ ra mức giá cao nhất mà
người mua chấp nhận thực hiện giao dịch;
Lệnh giới hạn bán chỉ ra mức giá bán thấp
nhất mà người bán chấp nhận thực hiện.
◙ Lệnh giới hạn(tt)
Đặc điểm của lệnh giới hạn:
NĐT đặt lệnh sẵn sàng mua CK với giá cao nhất.
NĐT đặt lệnh sẵn sàng bán CK với giá thấp nhất.
NĐT được ưu tiên mức giá tốt hơn có thể so với
mức giá mà họ đưa ra.
Người mua và người bán khớp lệnh cùng một mức
giá.
Lệnh giới hạn vừa ghi giá, vừa ghi số lượng.
Lệnh giới hạn được áp dụng trong cả khớp lệnh
định kỳ xác định giá mở cửa, xác định giá đóng
cửa và khớp lệnh liên tục.
◙ Lệnh giới hạn(tt)
Ưu nhược điểm của lệnh giới hạn
Ưu điểm giúp cho NĐT dự tính được khoản lời
lỗ khi giao dịch được thực hiện.
Nhược điểm có thể là mất cơ hội đầu tư.
◙ Lệnh giới hạn(tt)
Ví dụ về lệnh giới hạn:
Lệnh giới hạn mua Lệnh giới hạn bán
Đặt mua VNM: SL: 1400;
G: 25.000
Có ba NĐT đặt bán VNM:
B1: SL: 300; G: 26.000
B2: SL: 400; G: 25.000
B3: SL: 500; G: 24.500
Ta thấy:
B3, B2 bán được
B1 không bán được
Dư mua 500
Đặt bán KDC: SL: 1500;
G: 42.000
Có ba NĐT đặt mua KDC:
M1: SL: 400; G: 43.000
M2: SL: 700; G: 42.500
M3: SL: 600; G: 41.500
Ta thấy:
M1, M2 mua được
M3 không mua được
Dư bán 400
◙ Lệnh thị trường (MP)
Khái niệm:
Khi sử dụng lệnh thị trường, NĐT sẵn sàng
chấp nhận mua hoặc bán theo mức giá tốt
nhất của thị trường.
◙ Lệnh thị trường(tt)
Đặc điểm của lện thị trường:
Lệnh thị trường chỉ ghi số lượng mà không ghi
giá.
Đây là lệnh được sử dụng phổ biến.
Lệnh của NĐT hầu như luôn luôn được thực
hiện.
Một lệnh thị trường có thể được khớp với
nhiều lệnh giới hạn tại nhiều mức giá khác
nhau.
◙ Lệnh thị trường(tt)
Ưu nhược điểm của lệnh thị trường:
Ưu điểm: Tăng cừng tính thanh khoản cho thị
trường. Dễ sử dụng, CTCK giảm được chi phí
trong việc sửa chữa những sai sót trong việc
đặt lệnh.
Nhược điểm: dễ gây ra biến động giá bất
thường, ảnh hưởng đến tính ổn định của thị
trường, do lệnh luôn tiềm ẩn khả năng được
thực hiện ở một mức giá không thể dự tính
được. Có thể dẫn đến tình trạng mua hoặc bán
CK với mức giá mà NĐT không mong muốn.
◙ Lệnh thị trường(tt)
Nếu sau khi so khớp lệnh theo nguyên tắc ưu tiên về giá và
thời gian mà khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa
được thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại
mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp
hơn tiếp theo hiện có trên thị trường.
Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn sau khi giao
dịch theo nguyên tắc ở trên và không thể tiếp tục khớp lệnh
được nữa thì lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn
mua tại mức giá cao hơn một bước giá so với giá giao dịch
cuối cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp
hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó.
Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh
MP mua hoặc giá sàn đối với lệnh MP bán thì lệnh thị trường
sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc
lệnh giới hạn bán tại giá sàn.
◙ Lệnh thị trường(tt)
Ví dụ: Sổ lệnh có các lệnh đặt bán CP X
KL đặt mua: Giá đặt mua: Giá đặt bán: KL đặt bán
98.000 3.000
99.000 2.000
99.500 1.500
Nếu có Lệnh thị trường (MP) mua 9.000CP X Nhập lệnh.
Khớp lệnh
Lệnh đặt bán 3.000cp với giá 98.000$
Lệnh đặt bán 2.000cp với giá 99.000$
Lệnh đặt bán 1.500cp với giá 99.500$
Phần lệnh MP mua còn lại: 2.500cp sẽ được chuyển
thành lệnh giới hạn mua tại mức giá 100.000$ cao hơn
giá khớp lệnh cuối cùng 99.500$ một bước giá
◙ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp
lệnh xác định giá mở cửa (ATO)
ATO là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng
khoán tại mức giá mở cửa.
Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn
(LO) trong khi so khớp lệnh. Lệnh ATO được
nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian
khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa và
sẽ tự động bị hủy bỏ sau thời điểm xác định
giá mở cửa nếu lệnh không được thực hiện
hoặc không được thực hiện hết.
◙ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp
lệnh xác định giá mở cửa(tt)
Ví dụ: Cổ phiếu Y
Giá tham chiếu: 99.000$
Lệnh được nhập vào h.thống theo thứ tự: A, B, C
Sổ lệnh (trong thời gian khớp lệnh định kỳ)
KL đặt mua:Giá đặt mua:Giá đặt bán: KL đặt bán
5.000C 100.000 ATO 4.000B
99.000 2.000A
◙ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp
lệnh xác định giá mở cửa(tt)
Khớp lệnh:
Giá khớp lệnh: 99.000$
Khối lượng khớp: 5.000 cp
Trong đó:
Lệnh ATO đặt bán: 4.000cp được ưu tiên trước
so với lệnh giới hạn (LO) trong sổ khớp lệnh
Lệnh đặt bán (LO) 5.000cp được bán 1.000cp với
giá 99.000$. Dư bán 1.000cp
Lệnh đặt mua 5.000cp được mua với giá 99.000$
Xác định giá mở cửa của CP Y: 99.000$.
◙ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp
lệnh xác định giá đóng cửa (ATC)
Tương tự như lệnh ATO, nhưng được áp dụng
trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định
giá đóng cửa.
◙ Một số lệnh khác
Lệnh mở là lệnh có hiệu lực vô thời hạn
Lệnh sửa đổi là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ
thống để sửa đổi một số nội dung vào lệnh
gốc đã đặt trước đó.
Lệnh huỷ bỏ là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ
thống để huy bỏ lệnh gốc đã đặt trước đó.
◙ Sửa, hủy lệnh giao dịch
Trong thời gian khớp lệnh định kỳ: NĐT được
hủy lệnh giao dịch đã đặt trong đợt khớp lệnh
định kỳ.
Trong thời gian khớp lệnh liên tục: NĐT có thể
yêu cầu CTCK hủy lệnh nếu lệnh hoặc phần
còn lại của lệnh chưa được thực hiện.
◙ Ghi chú
Lệnh ATO và lệnh ATC trong 2 phiên khớp lệnh
định kỳ có ý nghĩa như lệnh thị trường (MP) trong
phiên khớp lệnh liên tục. Vì là lệnh chấp nhận giao
dịch tại bất cứ giá nào nên 2 lệnh này được ưu
tiên hơn so với lệnh giới hạn.
NĐT không được phép đồng thời đặt lệnh mua và
bán đối với 1 loại cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
trong cùng một ngày giao dịch.
Chu kỳ thanh toán ở VN hiện nay: T+3. Chu kỳ
thanh toán càng ngắn, rủi ro thanh toán càng
giảm.
6. Đơn vị giao dịch
Có ba loại lô:
Lô chẵn (round – lot) - 10 CP hoặc TP. Được áp
dụng cho từ 10 - 19.990 CP, hay 1 – 1999 lô
chẵn CP. Từ 10 – 2990 TP, hay 1299 lô chẵn TP.
Lô lẻ (odd – lot) – 1 – 9 CP, TP.
Lô lớn (block – lot) (Cổ phiếu: 20.000 CP hoặc
300 tr đồng; Chứng chỉ quỹ đầu tư: 20.000 CC
hoặc 300 trđồng; Trái phiếu: 300 trđồng).
Đơn vị giao dịch thực hiện theo phương thức
khớp lệnh quy định như sau:
Cổ phiếu: 10 cổ phiếu
Trái phiếu: 10 trái phiếu
Chứng chỉ quỹ đầu tư: 10 chứng chỉ.
◙ Giới hạn về thỏa thuận giá đối với lô lớn
Giá trị giao dịch được tính toán theo giá đóng
cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó.
Giá giao dịch lô lớn được thỏa thuận giữa các
thành viên không lớn hơn giá đóng cửa của
ngày giao dịch gần nhất trước đó cộng hai đơn
vị yết giá và không nhỏ hơn giá đóng cửa của
ngày giao dịch gần nhất trước đó trừ đi hai
đơn vị yết giá.
7. Đơn vị yết giá
Đơn vị yết giá là đơn vị tiền tệ nhỏ nhất mà giá CK
có thể thay đổi. Hay nói cách khác, đơn vị yết giá
là các mức giá tối thiểu trong việc đặt giá CK.
Đơn vị yết giá có tác động tới tính thanh khoản
của thị trường cũng như hiệu quả của NĐT.
Nếu đơn vị yết giá nhỏ sẽ tạo ra nhiều mức giá lựa
chọn cho NĐT nhưng mức giá sẽ dàn trải, không
tập trung.
Đơn vị yết giá lớn sẽ hạn chế các mức giá lựa
chọn, không khuyến khích các NĐT nhỏ.
7. Đơn vị yết giá(tt)
Tại Việt Nam, theo điều 50 quyết định số 42-
2000/QĐ-UBCK1 ngày 12/6/2000, đơn vị yết giá
theo phương thức khớp lệnh được quy định:
Mức giá Cổ phiếu Chứng chỉ
đầu tư
Trái phiếu
49.900 100 đồng 100 đồng 100 đồng
50.000 –
99.500
500 đồng 500 đồng 100 đồng
100.000 1000 đồng 1000 đồng 100 đồng
8. Các loại giá trên TTCK
◙ Mệnh giá
◙ Thư giá
◙ Thị giá
◙ Hiện giá
◙ Giá niêm yết
◙ Giá khởi điểm
◙ Giá khớp lệnh
◙ Giá đóng cửa
◙ Giá mở cửa
◙ Giá tham chiếu
◙ Giá trần
◙ Giá sàn
◙ Mệnh giá (MG)
Mệnh giá cổ phiếu
MG của CK là số tiền ghi trên CK khi PH.
MG cổ phiếu là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ
phiếu. MG của cổ phiếu chỉ có giá trị danh nghĩa.
Ở Việt Nam, các CP chưa niêm yết thì có thể có
các MG khác nhau. Nhưng khi đã niêm yết trên
SGDCK là phải có mệnh giá là 10.000.
VĐL của CTCP
MG CP mới PH =
Tổng số CP đăng ký PH
◙ Mệnh giá(tt)
Mệnh giá TP:
MG của CK là số tiền ghi trên CK khi PH.
MG TP là số tền được nhận lại tại thời điểm đáo
hạn của TP, là căn cứ để tính lãi chiết khấu và là
yếu tố cấu thành nên giá trị TP trên thị trường, dó
đó MG TP là cái mà NĐT quan tâm khi bỏ vốn đầu
tư.
Ở Việt Nam, theo quy định của pháp luật, MG TP
là 100.000 Đ hoặc là bội số của 100.000 Đ.
◙ Thư giá
Thư giá là giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế toán
phản ánh tình trạng vốn cổ phần của CTCP ở một
thời điểm nhất định.
Giá sổ sách dùng để trả cho cổ đông khi CTCP bị
phá sản. Giá sổ sách không ảnh hưởng nhiều tới
giá thị trường.
Giá trị thuần của CTCP hay vốn CSH
Thư giá CP =
Tổng số CPPT phát hành
Tổng TS – TS vô hình – Tổng nợ - Vốn CPƯĐ
Thư giá CP =
Tổng số CPPT phát hành
◙ Thị giá
Thị giá của CK là giá cả thị trường của các loại CK
được mua bán trên thị trường thứ cấp.
Là giá cả của CK trên thị trường một thời điểm
nhất định. Thị giá thay đổi thường xuyên.
Tùy theo quan hệ cung cầu mà thị giá có thể thấp
hơn, cao hơn hay bằng giá trị thực của nó tại thời
điểm mua bán.
Quan hệ cung cầu đến lượt nó lại chịu tác động
của nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội trong
đó yếu tố quan trọng nhất là giá trị thị trường của
công ty và khả năng sinh lời của nó.
(Thị giá CPPT x Số CPPT đã PH)
Giá trị thị trường của CTCP = +
(Thị giá CPƯĐ x Số CPƯĐ đã PH)
◙ Hiện giá
Hiện giá là giá trị thực của CP tại thời điểm hiện
tại.
Được tính toán căn cứ vào giá trị sổ sách của công
ty, cổ tức của công ty, triển vọng phát triển của
công ty và lãi suất thị trường,
Đây là căn cứ quan trọng cho NĐT khi quyết định
đầu tư vào CP, đánh giá được giá trị thực của CP,
so sánh với giá thị trường và lựa chọn phương án
đầu tư có hiệu quả nhất.
Tại thời điểm cân đối giữa cung và cầu, hiện giá
của CP là giá cả hợp lý của CP được NĐT chấp
thuận.
◙ Giá niêm yết
Giá niêm yết CK là giá được thực hiện tại
phiên giao dịch đầu tiên khi công ty niêm yết
trên TTCK và được hình thành qua kết quả
đấu giá công khai dựa trên quan hệ cung cầu
trên TTCK.
Giá niêm yết là thuật ngữ thuộc thị trường
thứ cấp.
◙ Giá khởi điểm
Giá khởi điểm của CK là giá mà công ty phát
hành chào bán khi phát hành chứng khoán
trên TTCK.
Giá khởi điểm là thuật ngữ thuộc thị trường sơ
cấp (Phát hành lần đầu ra công chúng – IPO).
◙ Giá khớp lệnh
Giá khớp lệnh là mức giá chứng khoán được
xác định từ kết quả khớp lệnh tại sàn giao
dịch chứng khoán.
Giá khớp lệnh là thuật ngữ thuộc thị trường
thứ cấp.
◙ Giá đóng cửa
Giá đóng cửa là mức giá được thực hiện tại
lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch.
Giá đóng cửa là thuật ngữ thuộc thị trường
thứ cấp.
◙ Giá mở cửa
Giá mở cửa là giá đóng cửa của CK trong ngày
giao dịch liền kề trước đó.
Giá đóng cửa là thuật ngữ thuộc thị trường
thứ cấp.
◙ Giá tham chiếu (GTC)
GTC CK là mức giá được dùng làm cơ sở cho việc
tính giới hạn giao động giá CK trong phiên giao
dịch.
GTC của TP là giá thực hiện của lần giao dịch
gần nhất.
GTC của CP và chứng chỉ QĐT đang giao dịch
bình thường là giá đóng cửa của phiên giao dịch
trước đó.
Trường hợp niêm yết lần đầu thì trong phiên
giao dịch lần đầu, SGDCK lấy giá trung bình của
các lệnh mua làm GTC, trường hợp giá trung
bình thấp hơn giá chào bán ra công chúng thì
chọn giá chào bán ra công chúng làm GTC.
◙ Giá tham chiếu(tt)
Trường hợp CK thuộc diện kiểm soát, SGDCK
lấy mức giá trung bình của các lệnh bán hoặc
các lệnh mua làm GTC; và chỉ tổ chức 1 đợt
khớp lệnh lúc 10 giờ trong các ngày tiếp theo.
Giá mở cửa của ngày đầu tiên CK được giao
dịch lại được chọn làm GTC trong các trường
hợp sau đây:
CK bị tạm ngừng giao dịch trên 30 ngày;
Tách hoặc gộp cổ phiếu;
Ngày giao dịch cổ phiếu không được hưởng cổ
tức và các quyền kèm theo.
◙ Giá trần
Giá trần là mức giá có khả nă