Thiết bị chính cho các bài thực hành

I. Thiết bị chính bao gồm các chức năng • Nguồn DC ±10V, ±15V • Các biến trở • Các mô hình mạch chưa hoàn chỉnh • Khối tạo xung II. Đặc trưng và chức năng của thiết bị • Nguồn DC: được dùng để làm nguồn cấp cho mạch hoạt động, hoặc nó có thể kết hợp với biến trở làm nguồn DC thay đổi. • Biến trở: được sử dụng trong mạch hoặc dùnglàm nguồn DC thay đổi. • Các mô hình mạch chưa hoàn chỉnh được vẽ sẳntrên thiết bị chính để cho SV hoàn thiện mạch. • Khối tạo xung phục vụ cho bài ADC, mạch vi /tích phân. III. Yêu cầu SV Sinh viên tham gia thực hành phải có đầy đủ dụng cụ phục vụ bài thực hành đó. Sinh viên được chia làm nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 34 người. Mỗi nhóm phải viết vào 1 tờ báo cáo kết quả và cuối giờ nộp lại cho GVHD.

pdf38 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết bị chính cho các bài thực hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 THIẾT BỊ CHÍNH CHO CÁC BÀI THỰC HÀNH I. Thiết bị chính bao gồm các chức năng • Nguồn DC ±10V, ±15V • Các biến trở • Các mô hình mạch chưa hoàn chỉnh • Khối tạo xung II. Đặc trưng và chức năng của thiết bị • Nguồn DC: được dùng để làm nguồn cấp cho mạch hoạt động, hoặc nó có thể kết hợp với biến trở làm nguồn DC thay đổi. • Biến trở: được sử dụng trong mạch hoặc dùng làm nguồn DC thay đổi. • Các mô hình mạch chưa hoàn chỉnh được vẽ sẳn trên thiết bị chính để cho SV hoàn thiện mạch. • Khối tạo xung phục vụ cho bài ADC, mạch vi /tích phân. III. Yêu cầu SV Sinh viên tham gia thực hành phải có đầy đủ dụng cụ phục vụ bài thực hành đó. Sinh viên được chia làm nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 34 người. Mỗi nhóm phải viết vào 1 tờ báo cáo kết quả và cuối giờ nộp lại cho GVHD. 2 Nội dung Bài 1: Mạch khuếch đại vi sai dùng BJT Mạch khuếch đại vi sai nguồn dòng không đổi Mạch khuếch đại đảo- Mạch khuếch đại không đảo Mạch Cộâng Mạch Trừ Mạch So Sánh Mạch Schmitt Trigger. Bài 2: Mạch chỉnh lưu chính xác Bài 3: Mạch khuếch đại vi sai dùng Op-amp Mạch biến đổi điện áp/ dòng điện. Bài 4: Mô phỏng. 3 Bài 1: KHẢO SÁT MẠCH ỨNG DỤNG CƠ BẢN. §1. Mạch khuếch đại vi sai dùng BJT I/ Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II/ Mạch khuếch đại vi sai đơn giản: * Giả sử cả hai tín hiệu ngõ vào Vin1 và Vin2 nối đất(Vin1=Vin2=0V), dòng điện IB và IC đều qua transistor. Giả định cả hai transistor đều giống nhau có 6.0=γV V, 60=β . Khi transistor dẫn VBE=0.6V. Do đó VE=0-0.6=-0.6V Dòng điện I3= 3 3 R V = 3 )15( R VE −− = 10 4.14 =1.44 mA Ta có I3=IE1+IE2(hai transistor giống nhau) IE1=IE2= 2 3I =0.72 mA. IC1=IC2= 1+β β . IE1=0.71mA Điện áp ngõ ra: VO1=VO2=VB-IC1.R1=15-7.1=7.9V 0V0V Q1 10K Ic 0V 10K V o1 Ic R1 0V R3 Q2 Vo2 Ib VB= +15V 10K V in1 V V in2 Ie R2 Ib - 15V V Ie 4 * Giả sử trong hai tín hiệu ngõ vào có: Vin1=0V, Vin2=0.1V. Trong hai transistor sẽ có 1 tắt và 1 dẫn (Sinh viên tự tìm hiểu ). Kết quả T1 tắt, T2 dẫn. Khi T1 tắt sẽ không có hoặc dòng điện rĩ qua T1. Lúc đó VO1≅VB còn VO2 sẽ giảm vì lúc này IC2=IE3. *Thực hành: 1/ Ráp mạch như hình trên. Cho Vin2=0V. Chỉnh biến trở để thay đổi các giá trị của Vin1. Dùng VOM đo VO1 và VO2 và ghi vào bảng kết quả: Vin1(V) -0.15 - 0.1 -0.05 -0.03 -0.01 0 0.01 0.03 0.05 0.1 0.15 VO1(V) VO2(V) a.Tai sao phải mắc điện trở nối tiếp với biến trở. Nếu ta mắc Vin1 với biến trở 10K thì điều gì sẽ xảy ra? b. Anh chị hãy vẽ đồ thị VO1=f1(Vin1) và VO2=f2(Vin2). c. Nhận xét đồ thị và giải thích? 5 2/ Cho mạch như hình trên nhưng nối Vin1 và Vin2 với nhau và nối trực tiếp vào biến trở. Dùng VOM đo VO1 và VO2 và ghi vào bảng kết quả: Vin1=Vin2(V ) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 VO1(V) VO2(V) a.Tai sao không cần mắc điện trở nối tiếp với biến trở. Nếu ta mắc Vin1 với biến trở 10K thì điều gì sẽ xảy ra? b. Anh chị hãy vẽ đồ thị VO1=f1(Vin1) và VO2=f2(Vin2). c. Nhận xét đồ thị và giải thích? VO1 ,VO2(V) Vin VO1 ,VO2(V) Vin 6 §2. Mạch khuếch đại vi sai nguồn dòng không đổi I/ Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II/ Mạch khuếch đại vi sai nguồn dòng không đổi: Q4 Q1 V V +10V R2 Iin = const R3 1K R4 1K Ic1 10K - 15V Q2 R5 10K 10K VB= +15V Constant Current Source R1 Cũng giống như mạch khuếch đại vi sai đơn giản nhưng mạch khuếch đại vi sai nguồn dòng không đổi có một khối tạo nguồn dòng không đổi. Hình trên cho thấy khối nét đứt tạo ra dòng không đổi Iin. Do dòng điện qua cực B của Q3 nhỏ không đáng kể nên dòng điện I chảy từ nguồn +10V qua R3, R4 xuống nguồn –15V là: I= KK 110 )15(10 + −− =2.27mA VB3=10-I.R3 =10-2.27.10 =-12.7 7 VE3=VB3-0.6 =-13.3 IE3= 5 3 )15( R VE −− =1.7 Iin= 1+β β . IE3=1.67mA. Vậy khối nét đứt luôn tạo ra nguồn dòng Iin=1.67mA. *Thực hành: +10V Q2 +10V 1K R4 1K VB= +15V Vo1 Q1 0V R2 - 15V Q4 - 10V R5 10K R1 10K V R3 1K 10K Vo2 1. Ráp mạch như hình trên. Đo V02 và ghi vào bảng kết quả: Vin1=Vin2(V) -10 -6 -2 0 2 6 8 10 Vo2(V) a. Nhận xét kết quả đo được với lý thuyết b. Vẽ đồ thị Vo2=f(Vin). 2. Giả sử mạch trên cho Vin2=0V. Chỉnh biến trở để thay đổi Vin1. Đo VO2 và ghi vào bảng kết quả: Vin1(V) -0.06 -0.04 -0.02 0 0.02 0.04 0.06 0.08 Vo2(V) 8 a. Nhận xét kết qủa đo được. b. Vẽ đồ thị VO2=f(Vin1) 3.Thay nguồn +10V bằng nguồn +15V. Làm giống như câu 1. 9 §3. Mạch khuếch đại đảo- Mạch khuếch đại không đảo I/ Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II/ Sơ lược về IC 741: 1/ Sơ đồ IC 741: Q1 Q6 Q14 1k Q10 D4 Q7 10k - 15V D3 4 Q3 D1 Q15 D2 1k R1 R9 39k 6 3 2 Q13 Q17 Q2 Q5 External + 15V Q9 R5 C1 R10 4k5 Non-inverting input R3 30pf 3k 50k 7 Q11 Output 1 5 - 15V R4 R7 50 Invert input 50k Q12 Q16 80 Q4 R11 7k5 Q8 R6 Input offset voltage null circuit R2 R8 25 IC 741 có 8 chân. Trong có ta quan tâm các chân: • Chân 2: ngõ vào đảo • Chân 3: ngõ vào không đảo • Chân 6: ngõ ra • Chân 4: chân cấp nguồn âm –Vcc 10 • Chân 7: chân cấp nguồn dương +Vcc. 2/Tính chất của IC 741: • V+=V- • I+=I-=0 III/ Mạch khuếch đại đảo Ta có Av= in out V V =- in o R R . Mạch khuếch đảo vì hệ số khuếch đại Av<0. * Thực hành: 1. Ráp mạch như hình trên. Cho Ri=10K. R1=10K/100K. Ngõ ra Vin mắc vào một biến trở để thay đổi điện áp. Chỉnh biến trở đo Vout và ghi vào bảng kết quả: Vin(V) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 Vo(V) Ro=10K Vo(V) Ro=100K a. Từ bảng kết quả vẽ đồ thị Vo=f(Vin) trong các trường hợp R1=10K và Ro=100K. b. Nhận xét đồ thị và giải thích c. Tại sao với Vin cố định, Av tăng thì Vo tăng đến 1 giá trị xác định. 11 III/ Mạch khuếch đại không đảo Ta có: V+=V-=Vin RoR Vo R V inin in + = Vo= in in R RoR + Vin Hệ số khuếch đại Av= in in R RoR + >0 gọi là mạch khuếch đại không đảo. *Thực hành: + - +in - in R1 10k Rin +10V -10V 10k R2Vin in Out Ro Vout 1. Ráp mạch như hình trên. Cho Rin=R1=R2=10K, điện áp Vin=6V. Biến trở Ro. Chỉnh biến trở để thay đổi Ro đo Vout và ghi vào bảng giá trị: Ro(kΩ) 0 3 5 8 10 15 20 Vo(V) Av a. Từ bảng kết quả vẽ đồ thị Vo=f(Ro). 12 b. Tính Vo theo công thức lý thuyết. Từ đó so sánh với kết quả đo được. Nhận xét. 2. Ráp mạch như trên nhưng biến trở là R1. Vin=-5V, R2=Rin=Ro. Đo Vo và ghi vào bảng kết quả: R1(kΩ) 0 3 5 8 10 15 20 Vo(V) Av a. Từ bảng kết quả vẽ đồ thị Vo=f(R1). b. Nhận xét đồ thị. 3. Thiết kế mạch khuếch đại Vo=5Vin. 13 §4. Mạch Cộng I/ Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II/ Mạch Cộng: 10kIin1 Iin1+Iin2 Out + - +in 2 - in 10k Iin R0 +10V V in1 Rin1 Vout Io Vin2 . Iin2 10k Rin2 . Ta có V+=V-=0V. 1 1 1 1 1 in in in in in R V R VV I = − = − 2 2 2 2 2 in in in in in R V R VV I = − = − 21 inino III += Vo=- oo IR × =-       + 2 21 in in o ín in o V R RV R R Mạch trên là mạch cộng đảo. Nếu ta nối mạch trên với mạch đảo ta được mạch cộng. 14 4 Vout . Rin2 10k -10V +10V + - +in - in + - +in - in 10k V in 2 . 10k R0 -10V 10k Rin1 10k +10V Vin1 2 Vo=       + 2 2 1 1 in in o ín in o V R RV R R 1 2 R R Một dạng khác nữa của mạch cộng chỉ dùng một Op-amp: + - +in - in Iin Vout Rin1 Vin2 10k Rin2 Vin1 10k 10k Rin 10k Out R0 Phần tính toán Vo theo Vin1 và Vin2 dành cho độc giả * Thực hành: 15 4 Vout . Rin2 10k -10V +10V + - +in - in + - +in - in 10k V in 2 . 10k R0 -10V 10k Rin1 10k +10V Vin1 2 1. Ráp mạch như hình trên. Đo Vout và ghi vào bảng kết quả: Vin1(V) 0 2 4 6 8 10 Vo(V) Với Vin2=2V Vo(V) Với Vin2=-3V a. Từ bảng kết quả vẽ Vo=f(Vin1) trong các trường hợp. b. Kiểm chứng lại với kết quả lý thuyết 2. Cho hình vẽ: + - +in - in Iin Vout Rin1 Vin2 20k Rin2 Vin1 20k 10k Rin 10k Out R0 Ráp mạch như hình với Rin=Rin1=10k. Rin2=Ro=20k, Vin2=2V. Đo Vo và ghi vào bảng kết quả: 16 Vin1(V) 0 2 4 6 8 10 Vo(V) Với Vin2=2V Vo(V) Với Vin2=-3V a. Từ bảng kết quả vẽ VO=f(Vin1) trong các trường hợp. b. Kiểm chứng lại với kết quả lý thuyết. 3. Thiết kế mạch cộng VO=2Vin1+3Vin2 4. Thiết kế mạch cộng VO=Vin1+2Vin2+3Vin3. 17 §5. Mạch Trừ I/ Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II/ Mạch Trừ: Rin1 + - +in - in Vout Rin2 10k 10k . 10k Vin1 V in2 Out R0 R3 10k Ta có: 1 13 3 in in V RR RV × + =+ oin inooin RR RVRVV + + = − 2 22 .. −+ = VV ⇒Vout=Vin1. − + + 2 2 31 3 . in in o R RRo RR R Vin2. 2inR Ro 2/ 10k V+in Out in3 Rin3 10k 10k V in2 Vin1 Rin1 10k Vin3 10k R3 in2 in1 + - +in - inIin2 Rin2 Vout Iin3 R0 18 Vout= 2 3 Vin1-(Vin2+Vin3) 3/ Rin3 Rin1 Rin2 10k R3 in 2 10k in1 Rin4 Out in4 + - +in - in 10k 10k Vout 10k R0 in3 10k Vout=Vin1+Vin4-(Vin2+Vin3) *Thực hành: 1/ Thiết kế mạch trừ Vout=Vin1-2Vin2 2/ Ráp mạch vừa thiết kế được. Cho Vin1 và Vin2 thay đổi được đo Vout và ghi vào bảng giá trị: Vin1 -9 -7 -5 -3 0 2 4 6 8 Vout Với Vin2=3 Vout Với Vin2=-2 a. Từ kết quả thực nghiệm, hãy kiểm chứng lại mạch vừa thiết kế b. Vẽ đồ thị Vout=f(Vin1) trong các trường hợp. c. Nhận xét đồ thị. 3/ Thiết kế mạch trừ Vout=2Vin1-(Vin2+Vin3) 19 §6. Mạch So Sánh I/ Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II/ Mạch So Sánh: Rin 10K in2 Rin 0V + - +in - in V in2 10K Vout Vin1 in1 Iin1 Nhắc lại: Mạch không có hồi tiếp âm V+>V- : mạch bão hòa dương Vo=Vsat+ V+<V-: mạch bão hòa âm Vo=Vsat- Vsat+≤+Vcc; Vsat-≥-Vcc(+Vcc,-Vcc là nguồn cấp cho opamp). (Av*( V+-V-)=14, trong đó Av=200.000) + - +in - in in2 Out Vin t Vout t 20 *Thực hành: Rin 10K in2 Rin 0V + - +in - in V in2 10K Vout Vin1 in1 Iin1 1/ Ráp mạch như hình trên. Cho Vin1 thay đổi. Tìm Vin2 khi mạch đổi trạng thái: Vin1(V) -9 -7 -5 -3 0 2 4 6 8 Vin2(V) a. Nêu cách đo. b. Nhận xét giá trị đo được và cách ráp mạch. c. Vẽ đồ thị Vin2=f(Vin1) d. Tìm mối liên hệ giữa Vin2 và Vin1 khi mạch đảo trạng thái. 2/ Làm tương tự như bài 1 với mạch sau: Rin1 in1 0V Out +10V - 10V V in2 10K Vin1 Rin2 +10V 20K in2 + - +in - in - 10V 3/ Làm tương tự như bài 1 với mạch sau: Rin1 in1 0V Out +10V - 10V V in2 10K Vin1 + - +in - in Rin2 +10V 20K in2 +2V - 10V 21 §7. Mạch Schmitt-Triger. I/ Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II/ Mạch Schmitt-Triger: V0 Vin R1 100k In R0 Out 1k + - +in - in -0.13 +0.13 Vo Vin t t 0 t1 t2 t3 t4 0 22 Với nguồn cấp ±15V, điện áp ngõ ra VO=VOmax ≈ +13V⇒V+= O O RR RV +1 1max . ≈ 0.13V. Trong khoảng t∈{0,t1) V+>V- ⇒VO=Vomax=+13V. - Tại t=t1 thì V+=V- mạch đảo trạng thái VO=-VOmax ≈ -13V. Lúc này V+=- O O RR RV +1 1max . =-0.13. Trong khoảng t∈{t1,t2) V+<V- ⇒VO=-Vomax=-13V - Tại t=t2 thì V+=V- mạch đảo trạng thái VO=VOmax ≈ 13V. Quá trình cứ thế tiếp diễn ta được dạng sóng ngõ ra là sóng xung vuông. Gọi Vinon là điện áp ngõ vào làm cho điện áp ngõ ra VO chuyển trạng thái từ - VOmax→+VOmax. Vinoff là điện áp ngõ vào làm cho điện áp ngõ ra VO chuyển trạng thái từ VOmax→ -VOmax. Trong hình trên thì Vinon=-0.13V và Vinoff=+0.13V *Thực hành: Ro V+in In Vin If R1 V0 1k Rin Out 10k 100k + - +in - in 1. Ráp mạch như hình với biến trở Ro=100k. Chỉnh biến trở tìm Vinon, Vinoff và ghi vào bảng kết quả: u Ro(kΩ) 30 50 80 100 1000 Vinon(V) Vinoff(V) ∆V(V) a. Tính Vinon, Vinoff theo lý thuyết. b. Nhận xét kết quả đo được. 2. Làm tương tự như bài 1 với hình sau: 23 1k - 10V +10V + - +in - in 100k 100k Ro V0 Vin 10k 1k In +10V OutRin R1 R1 24 Bài 2: Mạch chỉnh lưu chính xác. I. Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II. Mạch chỉnh lưu chính xác Giả thiết là các diode là lý tưởng tức là Vγ=0V. • Nếu Vin>0, khi đó sẽ có dòng điện chảy từ Vin qua Rin, D2, D1. Lúc này VO=V+=0V. • Nếu Vin<0, khi đó sẽ có dòng chảy từ VO qua RO, Rin mạch trở thành mạch đảo VO=- in in O V R R . . Nếu RO=Rin thì ta có: VO=    <− > V VV 0Vneu V 0Vneu 0 inin in Vậy mạch trên có thể xem là mạch chỉnh lưu bán kỳ. *Thực hành: Cho mạch điện như sau: 25 1. Ráp mạch như hình trên. Không có kết nối giữa VO1 và VO2. Thay đổi Vin đo VO1 và VO2 và ghi vào bảng giá trị: Vin(V) -10 -8 -6 -4 -2 0 1 3 5 7 9 VO1(V) VO2(V) a. Vẽ đồ thị VO1=f1(Vin), VO2=f2(Vin). b. Tính VO1=f1(Vin), VO2=f2(Vin) theo lý thuyết. So sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết. 2. Nối giữa VO1 và VO2 được ngõ ra là VO. Thay đổi các giá trị Vin đo Vo ghi vào bảng giống như trên. Chứng minh đó là mạch chỉnh lưu toàn kỳ. 26 Bài 3: Mạch khuếch đại vi sai dùng Op-amp- Mạch biến đổi điện áp/ dòng điện I. Thiết bị sử dụng: - Modul chính - VOM - Dây nối (đồng) II. Mạch khuếch đại vi sai dùng Op-amp: Mạch khuếch đại vi sai là khuếch đại sự sai lệch giữa 2 tín hiệu điện áp ngõ vào. Mạch khuếch đại trên thực chất là mạch trừ: VO= Rin RoV Rin RoRin RinRo RoV inin ... 12 − + + = ( ) Rin RoVV inin .12 − Thực hành: 27 1. Ráp mạch như hình trên. Cho Vin=Vin1=Vin2 thay đổi. Đo Vo và ghi vào bảng giá trị: Vin(V) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vo(V) Vẽ Vo=f(Vin). 2. Ráp mạch như hình sau: Đo điện áp ngõ ra Vo và ghi vào bảng kết quả sau: Vin1(V) -10 -5 0 5 10 Vin2(V) Vo(V) -4 Vo(V) 0 Vo(V) +4 Vẽ Vo=f(Vin1) trong các trường hợp. III. Mạch chuyển đổi điện áp và dòng điện: in1 10K 10K Out Vin2 10K 10K Vout in2 + - +in - in V in1 Iin 2 Iin1 in1 V0 V0.VL VL Rin RL + - +in - in V in2 Rin IL= I0=IF+Iin1 in2 Out R0 Vin1 R0 IF 28 Ta có: in Lin O LO inRL R VV R VVIII −+−=+= 11 in LO in Lin in R VV R VVI −−=−= 22 in Lin in Lin L R VV R VVI −+−−= 12 in inin L R VVI 21 −= ≠ )( LRf Biểu thức chứng tỏ dòng điện ngõ ra chỉ phụ thuộc vào điện áp ngõ vào chứ không phụ thuộc vào điện trở tải RL. Thực hành: 1. Ráp mạch như hình. Đo VL, IL và ghi vào bảng: Vin1(V) -10 -7 -4 -1 2 5 8 Vin2(V) -9 -6 -3 0 3 6 9 VL(V) IL(mA) Bảng ghi IL bằng cách lấy VLchia cho RL. Nhận xét về giá trị VL(V) đo được. 2. Tìm điện trở tải lớn nhất có thể chịu đựng với Vin1=3V và Vin2=1V Rin 100K 10K Out V0 in2 + - +in - in Iin1 RL IF in1 VL V in2 V0.VL 10K .Vin1 Iin 2 R0 10K R0 Rin 29 PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH CIRCUIT MAKER Các công cụ sửa đổi (Editing Tools): Thanh công cụ (Toolbar) bao gồm một vài nút đặc biệt xử lý bản vẽ mạch điện trong mô phỏng tương tự (Analog) và số (Digital). Những nút này được mô tả dưới đây:  Công cụ mũi tên (Arrow Tool): Có thể được chọn từ tùy chọn < Cursor Tools > trong trình đơn Options hoặc bằng cách chọn Alt+A. Công cụ mũi tên để chọn các thành phần, các thành phần di dời, các công tắc chuyển, chọn các công cụ từ Toolbar. Ngoài ra có thể nhấp đôi công cụ mũi tên để thực hiện nhiều chức năng, như là sửa đổi đặc trưng kỹ thuật. Nếu tùy chọn công cụ mũi tên có thể được sử dụng để khởi đầu một dây nối khi nhấp vào đầu thiết bị.  Công cụ nối dây (Wire Tool): Có thể được chọn từ tùy chọn < Cursor Tools >trong trình đơn Options hoặc bằng cách chọn Alt+W. Sử dụng Wire Tool để đặt các dây nối vào vùng làm việc. Các đường dây Bus được vẽ bằng cách giữ phím Shift khi bắt đầu vẽ dây nối.  Công cụ văn bản (Text Tool): Có thể được chọn từ tùy chọn < Cursor Tools > trong trình đơn Options hoặc bằng cách chọn Alt+T. Sử dụng công cụ văn bản để đưa văn bản vào trong mạch điện. Ngay khi vừa chọn xong công cụ này, một hộp chữ nhật hiện ra, nhập văn bản vào trong hộp này. Ngoài ra có thể thay đổi số hàng chữ trên văn bản này bằng cách dùng chuột thay đổi lại kích thước khung hình chữ nhật.  Công cụ xóa (Delete Tool): Có thể được chọn từ tùy chọn trong trình đơn Options hoặc bằng cách chọn Alt+D. Sử dụng công cụ để xóa các thành phần khi được chọn.  Công cụ Proble Tool : Có thể được chọn từ tùy chọn trong trình đơn Options hoặc bằng cách chọn Alt+P. Sử dụng để đặt các vị trí cần đo hoặc xem dạng sóng. 30  Công cụ phóng to (Zoom Tool): Có thể được chọn từ tùy chọn < Cursor Tools > trong trình đơn Options hoặc bằng cách chọn Alt+Z. Cho phép phóng to (Zoom In) và thu nhỏ (Zoom Out) mạch đang được hiển thị. Ngoài ra có thể sử dụng phím Page Up và Page Down để phóng to thu nhỏ.  Công cụ Zoom schematic to fit: Xem lại vị trí và kích cở nguyên thủy (Normal Size / Position) trong trình đơn View và đưa mạch điện vừa với cửa sổ màn hình.  Nút xoay 900 (Rotate): Từ trình đơn Edit hoặc bằng cách chọn Ctrl+R. Sử dụng nút Rotate 900 để xoay thiết bị được chọn theo các gia số 900. Một thiết bị cũng có thể được xoay khi nó được chọn từ thư viện chương trình ( nút Rotate) hay bằng cách nhấn phím R trên bàn phím hoặc bằng cách nhấp nút phải chuột trước khi đặt nó vào trong mạch.  Nút đối xứng (Mirror): Từ trình đơn Edit hoặc bằng cách chọn Ctrl+M. Sử dụng nút đối xứng để lật thiết bị theo chiều ngang. Một thiết bị cũng có thể được đối xứng khi nó được chọn từ thư viện chương trình bằng cách nhấn phím M trên bàn phím trước khi đặt nó vào trong mạch.  MÔ PHỎNG TƯƠNG TỰ: Mạch tương tự hay còn gọi là mạch Analog - một thế giới điện tử cổ điển, không có những hạn chế logic nào như trong điện tử số, mức điện áp của bất kỳ các nút nào trong mạch cho sẵn sẽ bị giới hạn mức độ cao thấp. Do đó mô phỏng tương tự (Analog ) của Circuit Maker được thực hiện theo Berkeley SPICE3. SPICE là từ viết tắc của (Simulation Program with Integrated Circuit Emphasis) . Cho ta mô hình mô phỏng với sự khác nhau đa dạng của các thiết bị tương tự, bao gồm cả 2 linh kiện thụ động và tích cực, các thiết bị tương tự và các dụng cụ có trong thư viện chương trình như điện trở, tụ điện, transistor, máy phát…Có lẽ đây là