1. Giới thiệu chung:
Công trình Nhà ký túc xá - Trường:ĐẠIĐAIHỌCSƯPHẠMVINH là nhà 5 tầng được xây dựng tạiTHÀNHPHỐVINH. Là công trình đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật tương đối cao, chất lượng công trình đảm bảo tốt, do vậy cần có các phương án, công nghệ thi công hợp lýđểđáp ứng được các yêu cầu của công trình. Từ những đặc điểm cụ thể trên, ta chọn giải pháp thi công như sau:
- Dùng cốp pha bằng thép, cột chống bằng giáo PAL kết hợp với chống đơn bằng thép ống.
- Bê tông trộn bằng máy đặt tại công trường.
- Vận chuyển bê tông, vật liệu lên cao bằng cần trụ tháp.
- Đầm bê tông bằng máy đầm.
2. Chọn giải pháp thi công:
- Chọn giải pháp đổ bê tông cột, dầm sàn làm hai đợt:
- Quy trình gồm:
+ Trắc đạc định vị
+ Đặt cốt thép cột
+ Lắp ván khuôn cột
+ Đổ bê tông cột
+ Tháo ván khuân cột
+ Lắp ván khuôn cột dầm sàn
+ Cốt thép dầm sàn
+ Đổ bê tông dầm sàn
+ Tháo ván khuân dầm sàn
+ Hoàn thiện.
81 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2704 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế công trình nhà ký túc xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B/ THICÔNGPHẦNTHÂN
I- GIỚITHIỆUVÀCHỌNGIẢIPHÁPTHICÔNG:
1. Giới thiệu chung:
Công trình Nhà ký túc xá - Trường:ĐẠIĐAIHỌCSƯPHẠMVINH là nhà 5 tầng được xây dựng tạiTHÀNHPHỐVINH. Là công trình đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật tương đối cao, chất lượng công trình đảm bảo tốt, do vậy cần có các phương án, công nghệ thi công hợp lýđểđáp ứng được các yêu cầu của công trình. Từ những đặc điểm cụ thể trên, ta chọn giải pháp thi công như sau:
- Dùng cốp pha bằng thép, cột chống bằng giáo PAL kết hợp với chống đơn bằng thép ống.
- Bê tông trộn bằng máy đặt tại công trường.
- Vận chuyển bê tông, vật liệu lên cao bằng cần trụ tháp.
- Đầm bê tông bằng máy đầm.
2. Chọn giải pháp thi công:
- Chọn giải pháp đổ bê tông cột, dầm sàn làm hai đợt:
- Quy trình gồm:
+ Trắc đạc định vị
+ Đặt cốt thép cột
+ Lắp ván khuôn cột
+ Đổ bê tông cột
+ Tháo ván khuân cột
+ Lắp ván khuôn cột dầm sàn
+ Cốt thép dầm sàn
+ Đổ bê tông dầm sàn
+ Tháo ván khuân dầm sàn
+ Hoàn thiện.
II.TÍNHTOÁNPHƯƠNGÁNĐÃCHỌN:
1. Ván khuôn:
- Dùng ván khuôn thép định hình tấm nhỏ:
Gồm các tấm phẳng, tấm góc, thanh góc có kích thước:
l = ( 600; 800; 900; 1000; 1200; 1500; 1800)mm
b = ( 100; 150; 200; 220; 250; 300; 400)mm
h = 55 mm
- Cấu tạo:
- Đặc tính kỹ thuật của ván khuân phẳng:
b(mm)
l (mm)
h(mm)
J(cm4)
W(cm3)
100
600
55
15.68
4.08
150
750
55
17.63
4.3
150
800
55
17.63
4.3
150
900
55
17.63
4.3
200
1000
55
20.02
4.42
200
1200
55
20.02
4.42
200
1300
55
20.02
4.42
200
1500
55
20.02
4.42
220
1200
55
21.02
4.57
250
1200
55
22.46
5.94
300
1500
55
28.46
6.55
300
1800
55
28.46
6.55
Các tấm ván khuôn được liên kết với nhau bởi các chốt, khoá
Tuỳ thuộc vào kích thước kết cấu mà ta lựa chọn các tấm ván khuôn có kích thước khác nhau để lắp ghép cho phù hợp. Loại ván khuôn này có thể lắp hoặc tháo từng tấm nhỏ một cách linh hoạt, có thể lắp lẫn cho nhiều công trình.
2. Bê tông cột dầm sàn:
Đểđảm bảo tính hiệu quả kinh tế do vậy chọn phươngán trộn bê tông tại công trường, vận chuyển đến vị tríđổ bằng cần trục tháp.
III. LỰACHỌNKIỂMTRAVÁNKHUÔNCỘTCHỐNG
A. Chọn ván khuôn, dàn giáo, cột chống.
1. Yêu cầu:
Ván khuôn, cột chống được thiết kế sử dụng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phải chế tạo đúng theo kích thước của các bộ phận kết cấu công trình.
- Phải bền, cứng, ổn định, không cong, vênh.
- Phải gọn, nhẹ, tiện dụng và dễ tháo, lắp.
- Phải kuân chuyển được nhiều lần.
2. Lựa chọn ván khuôn:
Dựa vào các yêu cầu trên ta có hai phương án dùng ván khuôn :
- Phương án 1 dùng ván khuôn gỗ.
- Phương án 2 dùng ván khuôn thép định hình.
Ta thấy theo phương án 1 dùng ván khuôn gỗ cóưu điểm là sản xuất dễ dàng, vật liệu dễ kiếm rẻ tiền, nhưng có nhược điểm là tốn gỗ vì phải cắt vụn để thích hợp với các chi tiết của kết cấu công trình. Việc liên kết ván nhỏ thành các mảng lớn thường đóng bằng đinh nên ván nhanh hỏng độ luân chuyển ít, vậy phương án này không phải là tối ưu.
Công trình là nhà cao tầng nên yêu cầu độ luân chuyển ván khuôn lớn, vì vậy việc chọn phương án 2 dùng ván khuôn thép định hình là rất phù hợp.
Sử dụng ván khuôn kim loại do công ty thép NITETSU của Nhật Bản chế tạo (các đặc tính kỹ thuật của ván khuôn kim loại này đãđược trình bày trong công tác thi công đài cọc).
3. Chọn cột chống tổ hợp.
Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.
a. Ưu điểm của giáo PAL :
- Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế.
- Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết cấu nặng đặt ởđộ cao lớn.
- Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình.
b. Cấu tạo giáo PAL :
Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác gồm có các bộ phận như sau:
- Phần khung tam giác tiêu chuẩn: B = (1,2; 1,5)m
H = ( 0,6; 0,75; 0,9; 1,0; 1,2; 1,5)m
- Thanh giằng chéo và giằng ngang.
- Kích chân cột vàđầu cột.
- Khớp nối khung.
- Chốt giữ khớp nối.
Bảng độ cao và tải trọng cho phép :
Lực giới hạn của
cột chống (KG)
35300
22890
16000
11800
9050
7170
5810
Chiều cao (m)
6
7,5
9
10,5
12
13,5
15
Ứng với số tầng giáo
4
5
6
7
8
9
10
c. Trình tự lắp dựng :
- Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang và giằng chéo.
- Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh.
- Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo.
- Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung phụ lên trên.
- Lắp các kích đỡ phía trên.
Toàn bộ hệ thống của giáđỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thểđiều chỉnh chiều cao nhờ hệ kích dưới trong khoảng từ 0 ¸750 mm.
* Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chúý những điểm sau :
- Lắp các thanh giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằng giằng chéo. Trong khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của giáo bằng các đồ vật khác.
- Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết vững chắc vàđiều chỉnh cao thấp bằng các đai ốc cánh của các bộ kích.
- Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị tríđể lắp được chốt giữ khớp nối.
4. Chọn cột chống đơn:
Sử dụng cột chống đơn kim loại Hoà Phát kết hợp với giáo chống PAL
Cột chống bằng thép cóống trong vàống ngoài có thể thay đổi chiều dài ống.
Các thông số và kích thước cơ bản như sau :
Loại
Chiều dài ống ngoài
Chiều dài ống trong
Chiều cao sử dụng
Tải trọng
Trọng
lượng
Min
Max
Khi đóng
Khi kéo
(kg)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(kg)
(kg)
K-102
1500
2000
2000
3500
2000
1500
12,7
K-103
1500
2400
2400
3900
1900
1300
13,6
K-103B
1500
2500
2500
4000
1850
1250
13,83
K-104
1500
2700
2700
4200
1800
1200
14,8
K-105
1500
3000
3000
4500
1700
1100
15,5
5. Chọn thanh đàđỡ ván khuôn sàn :
Đặt các thanh xà gồ theo hai phương, đà ngang dựa trên đà dọc, đà dọc dựa trên giáđỡ chữ U của hệ giáo chống. Ưu điểm của loại đà này là tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải khá lớn, hệ số luân chuyển cao. Loại đà này kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo ra bộ dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ, hoàn chỉnh và rất kinh tế.
B. Tính toán kiểm tra.
1. Tính kiểm tra ván khuôn cột và bố trí hệ gông:
a. Cấu tạo:
* Kích thước cột tầng 1,2,3:
- Cột trục B, C: có bxh = 220´500 cao 2,95 m.
Chọn 2 tấm 220x1200 +2 tấm 220x1800 + 4 tấm 250x1200 + 4 tấm 250x1800 và 4 thanh góc 1200 + 4 thanh góc 1800.
- Cột trục A, D: có bxh = 220´220 cao 3,2 m:
Chọn 2 tấm 220x1800 + 2 tấm 220x1500 + 2 tấm 220x1800 + 2 tấm 220x1500 và 4 thanh thép góc 1500 + 4 thanh góc 1800.
* Kích thước cột tầng 4,5:
- Cột trục B, C: có bxh = 220´450 cao 2,95 m.
Chọn 4 tấm 220x1500 + 4 tấm 250x1500 + 4 tấm 200x1500 và 4 thanh góc
- Cột trục A, D: có bxh = 220´220 cao 3,2 m:
Chọn 2 tấm 220x1800 + 2 tấm 220x1500 + 2 tấm 220x1800 + 2 tấm 220x1500 và 4 thanh thép góc.
b. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
Ván khuôn cột chịu tải trọng tác động làáp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha bằng cần trục.
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép (TCVN 4453-1995) thìáp lực ngang của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức:
+ Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
q1=nxgxH=1,3x2500x0,75 = 2438(kG/m2).
+ Áp lực do đổ bê tông:
q2= nxptc = 1,3x400 = 520(kG/m2)
+ Áp lực do đầm bê tông:
q3 = 1,3x200 = 260(kG/m2)
Tổng tải trọng ngang tác dụng vào ván khuân:
q = 2438 + 520 + 260 = 3218 (kG/m2)
Þ Tổng tải trọng ngang tác dụng vào tấm ván khuân (b = 25cm)/1m dài:
qtt = 3218 x 0,25 = 805 (kG/m)
c.Xác định khoảng cách giữa các gông:
Coi ván khuôn cạnh cột như một dầm liên tục với các gối tựa là các gông cột.
Gọi khoảng cách giữa các gông cột là l:
( gông gồm 4 thanh thép L75x25x5 có J=24,52cm4)
Ta có sơđồ tính:
Mô men trên nhịp của dầm liên tục là:
Trong đó:
[s] = 2100(KG/m)2 là cường độ của ván khuôn kim loại
W = 5,94cm3 là mô men kháng uốn của ván khuôn với b=25cm
Þ
® Số gông cần thiết cho mỗi cột là:
n =
Đểđảm bảo điều kiện chịu lực vàổn định chọn 5 gông cho cột biên. Khoảng cách giữa các gỗ là 0,7 cm.
d. Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột:
- Độ võng f được tính theo công thức:
f =
Trong đó: Môđun đàn hồi của thép: E = 2,1.106 Kg/cm2
Mômen quán tính của bề rộng ván: J = 28,46cm4
- Độ võng cho phép:
Þ f = 0,03cm < [f] = 0,175cm
Vậy khoảng cách các gông bằng 70 cm là thoả mãn.
2. Tính toán kiểm tra ván khuôn dầm và bố trí hệ chống đỡ:
2.1. Tính ván khuôn dầm:
- Ván khuôn dầm được ghép từ các ván định hình: Ván đáy dầm được liên kết với 2 ván thành bởi 2 thanh thép góc.
- Dùng các xà gồ ngang đểđỡ ván đáy dầm.
- Vì chiều cao dầm > 60cm nên các dầm có thanh sắt chống phình cho ván khuôn thành dầm.
- Cột chống dầm là những giáo chống PAL có kích đầu và kích chân đểđiều chỉnh độ cao kết hợp với cây chống đơn bằng thép cóống trong vàống ngoài có thể trượt nên nhau để thay đổi chiều cao ống.
- Giữa các cây chống có giằng liên kết.
a. Tính ván khuôn đáy dầm :
Tiết diện dầm khung nhịp 6,5m có bxh = 220 x 550mm
* Cấu tạo ván đáy dầm:
có bđ = 220mm, lđ= 6500 – (250+390) = 5860 mm.
=> Ta chọn và dùng 5 tấm 220x1000 + 1 tấm 220x800 còn thiếu chèn gỗ
* Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm :
- Trọng lượng ván khuôn:
q1 = 1,1x20 = 22 KG/m2
- Trọng lượng bê tông cốt thép dầm cao h = 55 cm :
q2 = n x g x h =1,3 x2500x0,55 = 1788 KG/m2
- Tải trọng do đầm rung :
q3 = 1,3 x 200 = 260 KG/m2
- Tải trọng do đổ bê tông :
q4 = 1,3 x 400 = 520 KG/m2
- Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
q5 = 1,3 x 250 =325 KG/m2
- Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m2 ván khuôn là :
qtt= 22 + 1788 + 260 + 520 + 325 = 2915 KG/m2
Þ Tải trọng tính toán tác dụng trên 1m dài ván đáy dầm là:
q = qtt x b = 2915 x 0,22 = 641 (KG/m).
* Xác định khoảng cách giữa các đàđỡ gỗ:
Coi ván khuôn đáy dầm như dầm đơn giản kê lên các đàđỡ gỗ. Gọi khoảng cách giữa các đàđỡ gỗ là l.
Ta có sơđồ tính:
Theo điều kiện cường độ : Mmax = £ [M] = [s].W
Trong đó:
+ Cường độ của ván khuôn kim loại [s] = 2100 (KG/cm2)
+ Mô men kháng uốn của ván khuôn
với b = 22cm, l = 120 cm ta có W = 4,57 (cm3)
Þ l £= 109 (cm)
* Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm:
Với ván khuôn thép ta có: E = 21. 105 kg/cm2 ; J = 21,02cm4
+ Theo điều kiện biến dạng: fmax£ [f]
ÛÞ
Vậy đểđiều kiện về cường độ vàđộ võng được thoả mãn. Ta chọn khoảng cách giữa hai xà gồ là 100 cmvới tấm 1m.
Xà gồđỡ ván đáy dầm chọn gỗ nhóm V
* Bố tríđàđỡ ván khuôn đáy dầm như sau:
b. Tính ván khuôn thành dầm:
Tiết diện dầm khung nhịp 6,5m: bxh= 220x550mm
* Cấu tạo ván thành: ht = 550 - 80 = 470 mm
lt = 6500 - 220 = 6280 mm
Þ Ta chọn và dùng 3 tấm 250x1800 + 1 tấm 250x800. Còn thiếu ghép gỗ.
Ta chọn và dùng 3 tấm 220x1800 + 1 tấm 220x800. Còn thiếu ghép gỗ.
* Tải trọng tác dụng lên ván thành:
- Áp lực ngang của bê tông:
q1 = n1xgxh =1,3 x 2500 x 0,55 = 1788 KG/m2
- Tải trọng do đầm rung:
q2= n2.200 =1,3.200 = 260 KG/m2
- Tải trọng do đổ bê tông :
q4 = 1,3 x 400 =520 KG/m2
Þ Tổng tải trọng tác dụng trên 1m dài ván thành dầm:
q = 1 x (1788 + 260 + 520) x 0,22 = 565 KG/m
* Xác định khoảng cách giữa các nẹp đứng:
Coi ván khuôn thành dầm như dầm đơn giản kê lên các nẹp đứng.
Gọi khoảng cách giữa các các nẹp đứng là l.
Theo điều kiện cường độ : Mmax = £ [s].W
Trong đó:
+ Cường độ của ván khuôn kim loại [s] = 2100 (KG/cm2)
+ Mô men kháng uốn của ván khuôn,
với tấm có b = 22cm; l = 120cm ta có W = 4,75(cm3)
Þ l £= 116(cm)
* Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm:
Với tấm có b = 22cm; l = 120cm ta có: E = 21.105 kg/cm2; J = 21,02cm4
+ Theo điều kiện biến dạng: fmax£ [f]
ÛÞ
Vậy đểđiều kiện về cường độ vàđộ võng được thoả mãn. Ta chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng (gông) là 80cm, 90cm và 100 cm.
Nẹp đứng chọn gỗ nhóm V.
Bố tríđàđỡ ván khuôn đáy và nẹp đứng thành dầm:
2.2. Tính toán chọn tiết diện xà gồđỡ dầm:
Xà gồđỡ bằng gỗ nhóm V có:
gg = 700(kG/cm3); Eg = 1,1.105(kG/cm3); sg = 110(kG/cm3)
* Tải trọng tác dụng lên đàđỡ là lực tập trung nằm ở giữa nhịp:
Tải trọng tính toán tác dụng trên 1m dài ván đáy dầm là:
q = qttxb = 2915 x 0,22 = 641(KG/m).
Tải trọng tính toán tác dụng ởgiữa đàđỡ với diện chịu tải 0,55m:
Q = 641 x 1,0 = 641(kG)
Các đàđỡ làm việc như một đầm đơn giản với nhịp là khoảng cách giữa hai đầu kích giáo chống.
Ta có sơđồ tính:
- Theo điều kiện cường độ: Mmax£ [M]
Û£ [s].Þ = 1049 cm3
Giả sử h = 1,4xb Þ
Þ h = 1,4 x 8 = 11,2 cm
Chọn tiết diện xà gồ: bxh = 10x12 cm.
W = bxh2 = 10 x 122 = 1440 cm3>1049 cm3.
- Theo điều kiện biến dạng: fmax£ [f]
ÛÛ
Vậy tiết diện xà gồđã chọn đảm bảo thoả mãn cảđiều kiện về cường độ vàđiều kiện về biến dạng.
* Xác định tiết diện xà gồ dọc:
- Tải trọng tập trung đặt tại giữa thanh xà gồ dọc là:
P = qtt x l = 641 x 1,2 = 769 (kG)
- Nhịp tính toán 2 xà gồ dọc có khoảng cách là l = 1,2m (bằng kích thước giáo PAL)
Ta có sơđồ tính:
Xà gồ dọc được coi như 1 dầm liên tục:
Có M = 0,156 xP x l = [s] x W
Þ W = = 131 cm3.
mà W = Þ bxh2 = 131x6 = 786 cm3.
Giả sử h = 1,4b Þ b =
Þ h = 7,4 x 1,4 = 10,4 cm.
Chọn tiết diện xà gồ dọc: bxh = 10x12cm.
W = bxh2 = 10 x 122 = 1440 cm3> 786 cm3.
+ Theo điều kiện biến dạng: fmax=
Û
Vậy tiết diện xà gồđã chọn đảm bảo thoả mãn cảđiều kiện về cường độ vàđiều kiện về biến dạng.
2.3. Cấu tạo ván khuôn dầm các nhịp còn lại:
* Tiết diện dầm khung nhịp 2,1m: bxh = 220x300mm
+ Chiều cao ván thành: ht = 300 - 80 = 220mm
lt = 2100 - 220 – 55x2 = 1770mm
Þ Ta chọn và dùng 1 tấm 220x800 + 1 tấm 220x800. Còn thiếu ghép gỗ.
+ Ván đáy dầm có bđ = 220mm, lđ= 1770 mm
=> Ta chọn và dùng 1 tấm 220x800 + 1 tấm 220x800. Còn thiếu ghép gỗ.
* Tiết diện dầm khung nhịp 2,5m: bxh=220x300mm
+ Chiều cao ván thành: ht = 300 - 80 = 220mm
lt = 2500 - 220 – 55x2 = 2170mm
Þ Ta chọn và dùng 1 tấm 220x1000 + 1 tấm 220x1000. Còn thiếu ghép gỗ.
+ Ván đáy dầm có b = 220, lđ= 2170mm
ÞTa chọn và dùng 2 tấm 220x1000. Còn thiếu ghép gỗ.
* Tiết diện dầm dọc nhịp 3,6m: bxh=220x300mm
+ Chiều cao ván thành: ht = 300 - 80 = 220mm
lt = 3600 - 220 – 55x2 = 3270mm
Þ Ta chọn và dùng 2 tấm 220x1000 + 1 tấm 220x1200. Còn thiếu ghép gỗ.
+ Ván đáy dầm có b = 220, lđ= 3270mm
Þ Ta chọn và dùng 2 tấm 220x1000 + 1 tấm 220x1200. Còn thiếu ghép gỗ.
3. Tính toán kiểm tra ván khuôn cho ô sàn:
3.1. Cấu tạo ván khuôn cho ô sàn điển hình:
lo1= 6500 - 220 = 6280
lo2= 3600 - 220 = 3380
Ta chọn và dùng: 20 tấm 300 x 1500+ 1tấm 250 x1500.
20 tấm 300 x1800 + 1tấm 250 x 1800.
Theo phương cạnh dài: 20x300 + 250 = 6250 mm
Theo phương cạnh ngắn: 1500 + 1800 = 3300 mm
Còn thiếu được bù bằng ván gỗ hoặc tôn được gia cố cẩn thận.
3.1.1. Cấu tạo ván khuôn cho các ô sàn còn lại:
* Cấu tạo ô sàn nhịp 2,1m:
lo1= 2100 - 220 = 1880
lo2= 3600 - 220 = 3380
Ta chọn và dùng: 6 tấm 300x1500 + 6 tấm 300x1800
Theo phương cạnh dài: 6x300 = 1800 mm
Theo phương cạnh ngắn: 1500 + 1800 = 3300 mm
Còn thiếu được bù bằng ván gỗ hoặc tôn được gia cố cẩn thận.
* Cấu tạo ô sàn nhịp 2,5m:
lo1= 2500 - 220 = 2280
lo2= 3600 - 220 = 3380
Ta chọn và dùng: 6 tấm 300x1500 + 2 tấm 220x1500
6 tấm 300x1800 + 2 tấm 220x1800
Theo phương cạnh dài: 6x300 + 2x220 = 2280 mm
Theo phương cạnh ngắn: 1500 + 1800 = 3300 mm
Còn thiếu được bù bằng ván gỗ hoặc tôn được gia cố cẩn thận.
BỐTRÍVÁNSÀN:
3.2. Kiểm tra độ bền vàđộ võng của ván khuôn sàn:
Tải trọng tác dụng lên ván sàn gồm:
-Trọng lượng bản thân của ván khuôn:
- Trọng lượng sàn bê tông cốt thép dày 0,8cm:
- Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
- Tải trọng đầm rung:
- Tải trọng do đổ bê tông:
- Tổng tải trọng tính toán tác dụng trên 1m2 ván khuôn là:
qtt = 22 + 260 + 325 + 260 + 520 = 1387(KG/m)2)
* Xác định khoảng cách giữa các xà gồ:
Coi ván khuôn sàn như một dầm đơn giản kê lên các xà gồ gỗ.
+ Tải trọng trên 1m dài ván khuôn sàn là:
q = 1387x1 = 1387(KG/m)
Ta có sơđồ tính:
+ Theo điều kiện cường độ: Mmax = £ [M] = [s].W (1)
Trong đó:Ứng suất cho phép của ván khuôn: [s] = 2100kG/cm2
Mômen chống uốn: W = 6,55cm3
(1) Þcm
+ Theo điều kiện biến dạng: fmax£ [f] Û (2)
Với ván khuân thép ta có: E = 21. 105 kg/cm2 ; J = 28,46cm4
(2) Þ
Vậy để thoả mãn cảđiều kiện về cường độ và biến dạng ta chọn khoảng cách giữa các xàgồđỡ ngang ván khuôn sàn là: 90 cm..
* Bố trí xà gồ:
4. Tính toán lựa chọn xà gồ, cột chống đỡ ván sàn:
Xà gồ ngang bằng gỗ nhóm V ta có:
ggỗ=700kG/m3 ; [s]=110KG/cm2 ; E = 1,1.105 KG/cm2
* Tải trọng tác dụng lên xà gồ:
- Tổng tải trọng tính toán tác dụng trên 1m2 ván khuôn là:
q= 22 + 260 + 325 + 260 + 520 = 1378(KG/m)2)
Þ Tổng tải trọng phân bố trên xà gồ với khoảng cách l = 75cm:
qtt = 1378 x 0,75 = 1040(KG/m)
* Xác định tiết diện của xà gồ ngang:
Coi xà gồ ngang là dầm liên tục tựa lên các xà gồ dọc, nhịp của xà gồ ngang là 1,2m (là khoảng cách của các xà gồ dọc = khoảng cách giáo PAL ).
Sơđồ tính:
+ Theo điều kiện cường độ: Mmax£ [M]
Û Mmax=£ [s].Þ = 817 cm3
Chọn h =1,4xb Þ
Þ h = 1,4x 7,5 = 10,5 cm.
Chọn tiết diện xà gồ ngang: bxh = 10x12cm.
W = bxh2 = 10 x 122 = 1400 cm3> 817 cm3.
+ Theo điều kiện biến dạng: fmax=
Û
Vậy xà gồđã chọn thoả mãn cảđiều kiện về cường độ vàđiều kiện về biến dạng.
* Xác định tiết diện xà gồ dọc:
Xà dọc ta dùng gỗ nhóm V có:
ggỗ=700kG/m3 ; [s]=110KG/cm2 ; E = 1,1.105 KG/cm2
Đặt cách nhau 1,2m theo phương dọc nhà, đỡ các xà gồ ngang.
+ Tải trọng tập trung đặt tại giữa thanh xà dọc là:
P = qttxl = 1040x1,2 = 1248(KG)
Nhịp tính toán xà dọc l = 1,2m (bằng kích thước của giáo PAL)
Giả sử trường hợp có một xà ngang đặt vào giữa nhịp xà dọc.
Ta có sơđồ tính:
M = 0,156 x P x l.
+ Theo điều kiện cường độ: Mmax£[M] = [s].W
W = = 212(cm3)
W = = 212Þ bxh2 = 1272 cm3.
Giả sử chọn h = 1,4xb Þ b = .
h = 1,4 x 8,7 = 12,18 cm.
Chọn tiết diện xà gồ 10x12 cm.
W = bxh2 = 10 x 122 = 1440 cm3> 1272 cm3.
+ Theo điều kiện biến dạng: fmax£ [f] Û
Û
Vậy xà gồđã chọn thoả mãn cảđiều kiện về cường độ vàđiều kiện về biến dạng.
* Bố trí xà ngang, xà dọc, ván khuôn:
5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống đỡ ván sàn:
Theo tiêu chuẩn chế tạo:
Lực giới hạn của
Giáo chống (KG)
35300
22890
16000
11800
9050
7170
5810
Chiều cao (m)
6
7,5
9
10,5
12
13,5
15
Ứng với số tầng giáo
4
5
6
7
8
9
10
Mặt bằng giáo:
+ Diện tích chịu tải của một chuồng giáo:
S = 2,4 x 1,8 = 4,32 m2
+ Tổng tải trọng phân bố trên 1m2 sàn:
p = (22 + 260 + 325 + 260 + 520).1 = 1387(KG)
+ Tổng tải trọng tác dụng lên chuồng giáo:
P = p x S = 1387 x 4,32 = 5992(KG)
Þ [P] = 35300(kG) > P = 5992(kG)
Vậy cột giáo chống hoàn toàn đủ khả năng chịu lực.
6. Tính toán kiểm tra ván khuân cho ô cầu thang:
a. Cấu tạo ván khuôn cho ô bản thang:
Góc nghiêng của bản thang so với phương ngang là:
tga = 0,568Þa = 29060Þ cosa = 0,86
tiết diện dầm cốn 120´300.
Þ l01= 0,5.(3,6 - 0,3 - 0,22) =1,54m
l02= 3,542/cosa = 4,12m
Dùng: 20 tấm (300x1500) + 10 tấm (300x1000)
2 tấm (100x1500), còn thiếu ghép gỗ.
b. kiểm tra độ bền vàđộ võng của ván khuôn bản thang.
Tải trọng tác dụng lên ván sàn gồm:
-Trọng lượng bản thân của ván khuôn:
-Trọng lượng sàn bê tông cốt thép dày 0,9cm:
-Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
-Tải trọng đầm rung:
-Tải trọng do đổ bê tông:
-Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m2 theo phương vuông góc với bản thang:
qtt = (22 + 293 + 325 + 197 + 520).cos290,60 = 1158(KG/m)2)
Xác định khoảng cách giữa các xà gồ:
Coi ván khuôn bản thang như một dầm đơn giản kê lên các xà gồ gỗ.
+Tải trọng trên 1m dài ván khuôn bản thang là: q = 1158(KG/m)
Ta có sơđồ tính:
+Tính khoảng cách xà gồ theo điều kiện:
Mmax = £ [M] = [s].W (1)
Trong đó:Ứng suất cho phép của ván khuôn: [s] = 2100kG/cm2
Mômen chống uấn:(tấm 300x1000) W = 6,55cm3
Þcm ( theo phương xiên)
® Theo phương ngang: l = 95.cos29060= 95.0,86 = 81,7 cm
Bố trí xà gồ:
Vậy để thoả mãn điều kiện ta chọn khoảng cách giữa các xà gồđỡ ván khuôn bản thang như sau:
Với tấm dài 1,5m: l = 0,7m;
Với tấm dài 1m