I. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ.
- Đồ án Lập Định mức kỹ thuật trong Xây dựng giúp sinh viên tích lũy
được các kiến thức cơ bản về cách lập định mức xây dựng, qua đó có khả
năng lập được những định mức xây dựng mới.
- Đồ án Lập Định mức kỹ thuật trong Xây dựng giúp cho sinh viên tiếp cận
với các phương pháp thu thập số liệu, tập hợp và tính toán, áp dụng lý
thuyết để lập các trị số định mức cho các quá trình sản xuất cụ thể.
- Sinh viên thực hành “Thiết kế định mức lao động lắp panel” theo như
các số liệu đề bài đã cho.
- Giúp cho sinh viên học tập và tích lũy những kiến thức và kinh nghiệm
cần thiết.
II. YÊU CẦU.
- Sinh viên cần nắm vững kiến thức môn học Lập Định mức Xây dựng, từ
đó vận dụng các kiến thức đã học để “Thiết kế định mức lao động lắp
ghép panel”.
- Sinh viên cần hiểu biết về các phương pháp thu thập số liệu dùng để lập
định mức, các bước chỉnh lý số liệu thu được, cách tính các trị số định
mức cho các quá trình sản xuất cụ thể.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế định mức lao động lắp panel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 1
PHẦN I: NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỒ ÁN
ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT TRONG XÂY DỰNG
I. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ.
- Đồ án Lập Định mức kỹ thuật trong Xây dựng giúp sinh viên tích lũy
được các kiến thức cơ bản về cách lập định mức xây dựng, qua đó có khả
năng lập được những định mức xây dựng mới.
- Đồ án Lập Định mức kỹ thuật trong Xây dựng giúp cho sinh viên tiếp cận
với các phương pháp thu thập số liệu, tập hợp và tính toán, áp dụng lý
thuyết để lập các trị số định mức cho các quá trình sản xuất cụ thể.
- Sinh viên thực hành “Thiết kế định mức lao động lắp panel” theo như
các số liệu đề bài đã cho.
- Giúp cho sinh viên học tập và tích lũy những kiến thức và kinh nghiệm
cần thiết.
II. YÊU CẦU.
- Sinh viên cần nắm vững kiến thức môn học Lập Định mức Xây dựng, từ
đó vận dụng các kiến thức đã học để “Thiết kế định mức lao động lắp
ghép panel”.
- Sinh viên cần hiểu biết về các phương pháp thu thập số liệu dùng để lập
định mức, các bước chỉnh lý số liệu thu được, cách tính các trị số định
mức cho các quá trình sản xuất cụ thể.
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 2
PHẦN II: TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG ĐỒ ÁN
ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT TRONG XÂY DỰNG
I. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN.
- Đồ án: “Thiết kế định mức lao động lắp panel” bằng cần trục tháp CKY
101, panel kích thước 3300x500x250mm, trọng lượng 0.42T.
- Số liệu thu thập dùng để lập định mức sử dụng phương pháp chụp ảnh kết
hợp (CAKH), số liệu được ghi đầy đủ trên phiếu quan sát.
- Quá trình sản xuất chu kỳ với các phần tử chu kỳ (02 phần tử) và các
phần tử không chu kỳ.
- Trình tự thực hiện Đồ án:
Chỉnh lý số liệu:
o Chỉnh lý sơ bộ.
o Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát.
o Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát.
Tính trị số định mức, thiết kế định mức lao động lắp panel.
Lập bảng định mức.
II. NỘI DUNG ĐỒ ÁN.
II.1. Chỉnh lý số liệu.
1. Chỉnh lý sơ bộ:
Đối với phiếu đặc tính: các thông tin trên phiếu đặc tính như: Tến tổ định
mức, tên QTSX, thành phần tổ đội, các thông tin cá nhân, tuổi đời, nghề
nghiệp, thâm niên, hình thức trả lượng, điều kiện thời tiết.) đã ghi chép
đầy đủ thông tin, không cần bổ xung, chỉnh sửa.
Đối với phiếu quan sát chụp ảnh kết hợp:
- Kiểm tra số người tham gia các phần việc tại các thời điểm trong từng giờ
xem có khớp với số công nhân thực tế làm việc ghi trong phiếu đặc tính:
Sau khi kiểm tra, nhận thấy:
+ Trong lần quan sát thứ nhất:
o Từ 7h00 – 8h00: Từ phút 15 – 20: Số công nhân số thực hiện các
phần tử lớn hơn số công nhân có mặt trên công trường (lớn hơn 1
người). Điều chỉnh: Phần tử “Nghỉ giảo lao” bắt đầu từ phút thứ
20.
o Từ 8h00 – 9h00: Từ phút thứ 43 – 44: Số công nhân số thực hiện
các phần tử lớn hơn số công nhân có mặt trên công trường (lớn hơn
1 người).
Điều chỉnh: Phần tử “Nghỉ giảo lao” bắt đầu từ phút thứ 44.
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 3
+ Trong lần quan sát thứ 2:
o Từ 8h00 – 9h00: Từ phút 33 – 34: Số công nhân số thực hiện các
phần tử lớn hơn số công nhân có mặt trên công trường (lớn hơn 1
người). Điều chỉnh: Phần tử “Chờ trục di chuyển” kết thúc trước
phút thứ 33.
+ Trong lần quan sát thứ 3:
o Từ 10h00 -11h00: Từ phút 31 – 32: Số công nhân số thực hiện các
phần tử lớn hơn số công nhân có mặt trên công trường (lớn hơn 1
người).
Điều chỉnh: Phần tử “Chờ trục di chuyển” bắt đầu từ phút thứ 32.
- Tính hao phí lao động cho riêng từng phần tử trong từng giờ quan sát và
ghi vào cột có sẵn trong các phiếu CAKH. Tổng hao phí lao động từng
giờ trong ca phải nhỏ hơn hoặc bằng (<=) H = n.t = 60.6 = 360
(ng.phút). (Số người đi trên phiếu đặc tính là 6 người).
- Kiểm tra số lượng sản phẩm phần tử ghi trên phiếu CAKH: Đã được ghi
chép đầy đủ.
Chỉnh lý sơ bộ đã được thể hiện ngay trên phiếu quan sát CAKH.
2. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát.
Quá trình sản xuất chu kỳ có các phần tử chu kỳ và không chu kỳ :
- Các phần tử chu kỳ:
+ Móc panel vào cần trục.
+ Điều chỉnh, neo buộc.
- Các phần tử không chu kỳ:
+ Trộn chuyển, rải vữa.
+Nhét mạch vữa.
+Chờ trục di chuyển
+Nghỉ giải lao.
+ Thời gian chuẩn kết .
+ vi phạm kỉ luật
+ Làm động tác thừa.
+ Nghỉ vì mưa rào.
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 4
a. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phƣơng pháp
CAKH đối với các phần từ không chu kỳ.
2.1.1. Lần quan sát thứ nhất:
a) Chỉnh lý trung gian (CLTG).
BẢNG 1: CHỈNH LÝ TRUNG GIAN (CLTG)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS:
1
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao động từ giờ trong ca
(người phút) Tổng
cộng
(ng.phút)
Giờ thứ
1
Giờ thứ
2
Giờ thứ
3
Giờ thứ
4
1 01
Trộn, chuyển, giải
vữa
65 70 53 62 250
2 04 Nhét mạch vữa 34 44 27 62 167
3 05
Chờ cần trục di
chuyển
32 14 15 26 87
4 06 Nghỉ giảo lao 12 47 60 6 125
5 07 Thời gian chuẩn kết 21 0 0 19 40
6 08 Vi phạm kỷ luật 7 10 8 0 25
7 09 Làm động tác thừa 0 7 0 6 13
8 10 Nghỉ do mưa rào 0 0 6 78 84
9 02
Móc panel vào cần
trục
32 27 25 19 103
10 03 Điều chỉnh, neo buộc 159 137 147 83 526
TỔNG 362 356 341 361 1420
b) Chỉnh lý chính thức (CLCT).
Bảng 2. PHIẾU CHỈNH LÝ CHÍNH THỨC (CLCT)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS:01
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao động
ĐVT
sản
phẩm
phần
tử
Số
lượng
SPPT
Sản
phẩm
tổng
hợp
Người
phút
%
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 5
1 01
Trộn, chuyển, giải
vữa
250 17,36 m3 1,08
Lắp
được
12 tấm
panel
2 04 Nhét mạch vữa 167 11,60 m2 75
4 05
Chờ cần trục di
chuyển
87 6,04
5 06 Nghỉ giải lao 125 8,68
6 07 Thời gian chuẩn kết 40 2,78
7 08 Vi phạm kỉ luật 25 1,74
8 09 Làm động tác thừa 13 0,90
9 10 Nghỉ do mưa rào 84 5,83
10 02 Móc panel vào c.trục 103 7,15 Tấm 12
11 03 Điều chỉnh, neo buộc 526 36,53 Tấm 12
12 Tổng 1420 98,61
13 Các phần tử còn lại 20 1,39
Tổng hao phí 1440
100,0
0
2.1.2. Lần quan sát thứ 2:
a) Chỉnh lý trung gian:
BẢNG 3: CHỈNH LÝ TRUNG GIAN (CLTG)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần
QS: 2
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao động từ giờ trong ca
(người phút)
Tổng
cộng
(ng.ph
út)
Giờ
thứ 1
Giờ
thứ 2
Giờ
thứ 3
Giờ
thứ 4
1 01 Trộn, chuyển, giải vữa 65 60 50 49 224
2 04 Nhét mạch vữa 30 50 32 20 132
3 05 Chờ cần trục di chuyển 12 24 27 19 82
4 06 Nghỉ giảo lao 53 10 31 7 101
5 07 Thời gian chuẩn kết 53 0 0 27 80
6 08 Vi phạm kỷ luật 11 0 5 8 24
7 09 Làm động tác thừa 7 10 4 7 28
8 10 Nghỉ do mưa rào 0 0 0 60 60
9 02 Móc panel vào cần trục 30 38 29 32 129
10 03 Điều chỉnh, neo buộc 102 168 182 117 569
TỔNG 363 360 360 346 1429
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 6
b) Chính lý chính thức:
Bảng 4. PHIẾU CHỈNH LÝ CHÍNH THỨC (CLCT)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS:2
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao động ĐVT
sản
phẩm
phần
tử
Số
lượng
SPPT
Sản
phẩm
tổng
hợp
Người
phút
%
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 01 Trộn, chuyển, giải vữa 224 15,56 m3 1,3
Lắp
được
12
tấm
panel
2 04 Nhét mạch vữa 132 9,17 m2 62
4 05 Chờ cần trục di chuyển 82 5,69
5 06 Nghỉ giải lao 101 7,01
6 07 Thời gian chuẩn kết 80 5,56
7 08 Vi phạm kỉ luật 24 1,67
8 09 Làm động tác thừa 28 1,94
9 10 Nghỉ do mưa rào 60 4,17
10 02 Móc panel vào c.trục 129 8,96 Tấm 13
11 03 Điều chỉnh, neo buộc 569 39,51 Tấm 12
12 Tổng 1429 99,24
13 Các phần tử còn lại 11 0,76
Tổng hao phí 1440 100,00
2.1.3. Lần quan sát thứ 3.
a) Chỉnh lý trung gian:
BẢNG 5: PHIẾU CHỈNH LÝ TRUNG GIAN (CLTG)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS:
3
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao động từ giờ trong ca
(người phút) Tổng
cộng
(ng.phút)
Giờ
thứ 1
Giờ thứ
2
Giờ thứ
3
Giờ
thứ 4
1 01 Trộn, chuyển, giải vữa 72 45 75 66 258
2 04 Nhét mạch vữa 33 35 57 60 185
3 05
Chờ cần trục di
chuyển
14 16 13 17 60
4 06 Nghỉ giảo lao 13 62 19 18 112
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 7
5 07 Thời gian chuẩn kết 39 0 0 14 53
6 08 Vi phạm kỷ luật 4 10 5 10 29
7 09 Làm động tác thừa 4 10 0 5 19
8 10 Nghỉ do mưa rào 0 0 0 0 0
9 02
Móc panel vào cần
trục
31 36 31 33 131
10 03 Điều chỉnh, neo buộc 135 148 156 134 573
TỔNG 345 362 356 357 1420
b) Chỉnh lý chính thức:
Bảng 6. PHIẾU CHỈNH LÝ CHÍNH THỨC (CLCT)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS: 3
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao
động
ĐVT
sản
phẩm
phần
tử
Số
lượng
SPPT
Sản
phẩm
tổng hợp
Người
phút
%
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 01 Trộn, chuyển, giải vữa 258 17,92 m3 1,35
Lắp
được 12
tấm
panel
2 04 Nhét mạch vữa 185 12,85 m2 53
4 05 Chờ cần trục di chuyển 60 4,17
5 06 Nghỉ giải lao 112 7,78
6 07 Thời gian chuẩn kết 53 3,68
7 08 Vi phạm kỉ luật 29 2,01
8 09 Làm động tác thừa 19 1,32
9 10 Nghỉ do mưa rào 0 0,00
10 02 Móc panel vào c.trục 131 9,10 Tấm 13
11 03 Điều chỉnh, neo buộc 573 39,79 Tấm 12
12 Tổng 1420 98,61
13 Các phần tử còn lại 20 1,39
Tổng hao phí 1440 100,00
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 8
2.1.4. Lần quan sát thứ 4.
a) Chỉnh lý trung gian:
BẢNG 7: PHIẾU CHỈNH LÝ TRUNG GIAN (CLTG)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS:
4
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao động từ giờ trong ca
(người phút) Tổng
cộng
(ng.phút)
Giờ
thứ 1
Giờ
thứ 2
Giờ
thứ 3
Giờ
thứ 4
1 01 Trộn, chuyển, giải vữa 76 46 60 70 252
2 04 Nhét mạch vữa 20 44 30 53 147
3 05 Chờ cần trục di chuyển 18 19 19 18 74
4 06 Nghỉ giảo lao 18 37 17 30 102
5 07 Thời gian chuẩn kết 65 0 0 27 92
6 08 Vi phạm kỷ luật 1 8 7 0 16
7 09 Làm động tác thừa 5 5 5 8 23
8 10 Nghỉ do mưa rào 0 0 0 0 0
9 02 Móc panel vào cần trục 30 37 31 30 128
10 03 Điều chỉnh, neo buộc 129 150 179 121 579
TỔNG 362 346 348 357 1413
b) Chỉnh lý chính thức:
Bảng 8. PHIẾU CHỈNH LÝ CHÍNH THỨC (CLCT)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS:4
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao
động
ĐVT
sản
phẩm
phần
tử
Số
lượng
SPPT
Sản
phẩm
tổng hợp
Người
phút
%
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 01 Trộn, chuyển, giải vữa 252 17,50 m3 1,25
Lắp
được 12
tấm
panel
2 04 Nhét mạch vữa 147 10,21 m2 51
4 05 Chờ cần trục di chuyển 74 5,14
5 06 Nghỉ giải lao 102 7,08
6 07 Thời gian chuẩn kết 92 6,39
7 08 Vi phạm kỉ luật 16 1,11
8 09 Làm động tác thừa 23 1,60
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 9
9 10 Nghỉ do mưa rào 0 0,00
10 02 Móc panel vào c.trục 128 8,89 Tấm 13
11 03 Điều chỉnh, neo buộc 579 40,21 Tấm 12
12 Tổng 1413 98,13
13 Các phần tử còn lại 27 1,88
Tổng hao phí 1440
100,0
0
2.1.5. Lần quan sát thứ 5.
a) Chỉnh lý trung gian:
BẢNG 9: PHIẾU CHỈNH LÝ TRUNG GIAN (CLTG)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS:
5
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao động từ giờ trong
ca (người phút) Tổng
cộng
(ng.phút)
Giờ
thứ 1
Giờ
thứ 2
Giờ
thứ 3
Giờ
thứ 4
1 01 Trộn, chuyển, giải vữa 70 62 55 57 244
2 04 Nhét mạch vữa 42 56 45 24 167
3 05 Chờ cần trục di chuyển 23 27 18 5 73
4 06 Nghỉ giảo lao 37 17 15 0 69
5 07 Thời gian chuẩn kết 20 0 0 12 32
6 08 Vi phạm kỷ luật 4 4 5 0 13
7 09 Làm động tác thừa 7 3 4 3 17
8 10 Nghỉ do mưa rào 0 0 0 90 90
9 02 Móc panel vào cần trục 30 37 31 30 128
10 03 Điều chỉnh, neo buộc 129 150 179 121 579
TỔNG 362 356 352 342 1412
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 10
b) Chỉnh lý chính thức.
Bảng 10: PHIẾU CHỈNH LÝ CHÍNH THỨC (CLCT)
Tên QTSX: Lắp panel bằng cần trục tháp CKY 101, panel
3300x500x250mm, trọng lượng: 0,42T
Lần QS: 5
TT SHPT Tên phần tử
Hao phí lao động ĐVT
sản
phẩm
phần tử
Số
lượng
SPPT
Sản
phẩm
tổng hợp
Người
phút
%
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 01
Trộn, chuyển, giải
vữa
244 16,94 m3 1,15
Lắp được
12 tấm
panel
2 04 Nhét mạch vữa 167 11,60 m2 42
4 05
Chờ cần trục di
chuyển
73 5,07
5 06 Nghỉ giải lao 69 4,79
6 07 Thời gian chuẩn kết 32 2,22
7 08 Vi phạm kỉ luật 13 0,90
8 09 Làm động tác thừa 17 1,18
9 10 Nghỉ do mưa rào 90 6,25
10 02 Móc panel vào c.trục 128 8,89 Tấm 12
11 03 Điều chỉnh, neo buộc 579 40,21 Tấm 13
12 Tổng 1412 98,06
13 Các phần tử còn lại 28 1,94
Tổng hao phí 1440 100,00
2.2. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phƣơng pháp CAKH đối
với các phần tử chu kỳ.
2.2.1. Đối với phần tử “Móc panel vào cần trục”.
a) Lần quan sát thứ nhất:
- Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
7; 11; 9; 8; 8; 8; 8; 8; 9; 8; 10; 9.
- Sắp xếp lại theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
7; 8; 8; 8; 8; 8; 8; 9; 9; 9; 10; 11.
- Ta có: Hệ số ổn định của dãy số:
=
= 1,57
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 11
1,3 Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, phải chỉnh
lý theo phương pháp “số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị = 11 ra khỏi dãy số (có 1 con số nhận giá trị = 11,
j= 1).
Tính giá trị trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy:
36,8
112
109998888887...21
1
jn
aaa
a
jn
tb
Tính giới hạn trên của dãy số ( ).
06,1111
06,11)710(9,036,8)-.(
maxmax
min
'
max1max
Aa
aakaA tb
( k là hệ số kể đến số các con số trong dãy, tra bảng 3.1 Giáo trình trang 63
Với dãy có 11 con số => k = 0,9 ).
Giữ lại giá trị = 11, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới:
Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị = 7 ra khỏi dãy số ( có 1 con số nhận giá trị = 7).
Ta có: 72,8
112
1110999888888...21
2
jn
aaa
a
njj
tb
02,67
02,6)8-11(9,0-72,8)a-.(-
minmin
'
minmax2min
Aa
xakaA tb
(tra bảng 3.1, với dãy có 11 con số => k=0,9 ).
Giữ lại giá trị = 7.
Kết luận: - Số con số dùng được trong dãy là: Pi= 12 số.
- Tổng giá trị các con số được dùng trong dãy là: T(i) = 103 người phút.
b) Lần quan sát thứ 2:
- Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
11; 10; 9; 7; 9; 9; 10; 10; 9; 10; 11; 12; 9.
- Sắp xếp lại theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
7; 9; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 10; 10; 11; 11; 12.
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 12
- Ta có: Hệ số ổn định của dãy số:
=
= 1, 71.
1,3 Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, phải chỉnh
lý theo phương pháp “số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị = 12 ra khỏi dãy số (có 1 con số nhận giá trị = 12,
j= 1).
Tính giá trị trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy:
5,9
113
111110101010999997...21
1
jn
aaa
a
jn
tb
Tính giới hạn trên của dãy số ( ).
1,1312
1,13)711(9,05,9)-.(
maxmax
min
'
max1max
Aa
aakaA tb
Giữ lại giá trị = 12, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới:
Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị = 7 ra khỏi dãy số ( có 1 con số nhận giá trị = 7).
Ta có: 9,9
113
1211111010101099999...21
2
jn
aaa
a
njj
tb
2,77
2,7)9-12(9,0-9,9)a-.(-
minmin
'
minmax2min
Aa
xakaA tb
Loại giá trị = 7 ra khỏi dãy số, tiến hành kiểm tra với giá trị a’min = 9.
Giả sử loại giá trị a’min = 9 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị a’min là: j = 5
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
10.6
512
12111110101010
tb2a'
Tính giới hạn dưới của dãy số :
Amin= a’tb2 – Kx(amax-a’’min)= 10,6 – 1,1x(12-10) = 8,4.
(Với dãy có 7 con số, tra bảng 3.1ta có K=1,1).
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 13
a’min = 9 > Amin=8,4 => giữ lại giá trị a’min = 9.
Kết luận: - Số con số dùng được trong dãy là: Pi= 12 số.
- Tổng giá trị các con số được dùng trong dãy là: T(i) = 119 người phút.
c) Lần quan sát thứ 3:
- Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
10; 11; 10; 10; 10; 9; 7; 10; 12; 9; 9; 12; 13.
- Sắp xếp lại theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
7; 9; 9; 9;10; 10; 10; 10;10; 11; 12; 12; 13.
- Ta có: Hệ số ổn định của dãy số:
=
= 1,86.
1,3 Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, phải chỉnh
lý theo phương pháp “số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị = 13 ra khỏi dãy số (có 1 con số nhận giá trị = 13,
j= 1).
Tính giá trị trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy:
9,9
113
12121110101010109997...21
1
jn
aaa
a
jn
tb
Tính giới hạn trên của dãy số ( ).
4,1413
4,14)712(9,09,9)-.(
maxmax
min
'
max1max
Aa
aakaA tb
Giữ lại giá trị = 14, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới:
Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị = 7 ra khỏi dãy số ( có 1 con số nhận giá trị = 7).
Ta có:
4,10
113
131212111010101010999...21
2
jn
aaa
a
njj
tb
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2.
Page 14
.8,67
.8,6)9-13(9,0-4,10)a-.(-
minmin
'
minmax2min
Aa
xakaA tb
Kết luận: - Số con số dùng được trong dãy là: Pi= 13 số.
- Tổng giá trị các con số được dùng trong dãy là: T(i) = 132 người phút.
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: 1370.56 – Lớp 56KT2 Page 15
d) Lần quan sát thứ 4:
- Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
10; 9; 11; 11; 10; 8; 8; 9; 12; 10; 10; 10; 10.
- Sắp xếp lại theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
8; 8; 9; 9; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 11; 11;12.
- Ta có: Hệ số ổn định của dãy số:
=
= 1,5.
1,3 Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, phải chỉnh lý
theo phương pháp “số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị = 12 ra khỏi dãy số (số con số nhận giá trị = 12, j= 1).
Tính giá trị trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy:
7,9
113
11111010101010109988...21
1
jn
aaa
a
jn
tb
Tính giới hạn trên của dãy số ( ).
4,1211
4,12)811(9,07,9)-.(
maxmax
min
'
max1max
Aa
xaakaA tb
(tra bảng 3.1, với dãy số có 12 con số => k=0,9).
Giữ lại giá trị = 12, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới:
Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị = 8 ra khỏi dãy số ( có 2 con số nhận giá trị = 8).
Ta có: 2,10
213
12111110101010101099...21
2
jn
aaa
a
njj
tb
5,78
5,7)9-12(9,0-2,10)a-.(-
minmin
'
minmax2min
Aa
xakaA tb
(tra bảng 3.1, với n-j=11 => K=0,9).
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KT TRONG XD GVHD: GVC.TS NGUYỄN LIÊN HƢƠNG
SVTH: Nguyễn Văn Tâm – MSSV: