Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là chủ đề tập trung sự
quan tâm của nhiều nước trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam là cải thiện
môi trường ô nhiễm từ các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra. Điển hình như các ngành công
nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi mạ,
giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao
của Việt Nam.
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng nó chỉ mới hình thành và phát triển
hơn 100 năm nay ở nước ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới mở cửa ở Việt
Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh nghiệp tư nhân, 40 dự án liên doanh và 100%
vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt động trong lĩnh vực dệt nhuộm. Ngành dệt may
thu hút nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm và phù hợp với những nước đang phát triển
không có nền công nghiệp nặng phát triển mạnh như nước ta. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy xí
nghiệp dệt nhuộm ở ta đều chưa có hệ thống xử lý nước thải mà đang có xu hướng thải trực tiếp
ra sông, suối, ao, hồ loại nước thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc hại đối
với loài thủy sinh.
12 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải công suất 1.500m3/ngày.đêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là chủ đề tập trung sự
quan tâm của nhiều nước trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam là cải thiện
môi trường ô nhiễm từ các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra. Điển hình như các ngành công
nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi mạ,
giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao
của Việt Nam.
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng nó chỉ mới hình thành và phát triển
hơn 100 năm nay ở nước ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới mở cửa ở Việt
Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh nghiệp tư nhân, 40 dự án liên doanh và 100%
vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt động trong lĩnh vực dệt nhuộm. Ngành dệt may
thu hút nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm và phù hợp với những nước đang phát triển
không có nền công nghiệp nặng phát triển mạnh như nước ta. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy xí
nghiệp dệt nhuộm ở ta đều chưa có hệ thống xử lý nước thải mà đang có xu hướng thải trực tiếp
ra sông, suối, ao, hồ loại nước thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc hại đối
với loài thủy sinh.
1.2. M c tiêu xử lý
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải công suất 1.500m3/ngày.đêm công ty xác định các nguồn
gây ô nhiễm và mức độ ô nhiễm của công ty. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu
tác hại đến môi trường .Yêu cầu là khi nước thải ra theo tiêu chuẩn QUY CHUẨN QCVN
13:2008/BTNMT.
1.3. hương pháp thực hiện
a. Điều tra khảo sát thu thập số liệu tài liệu liên quan, quan sát trực tiếp, lấy mẫu đo đạc và phân
tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải trước và sau xử lý, đánh giá tác động môi trường của nguồn
thải.
b. hương pháp kế thừa, tham khảo kết quả xử lý của các công ty trên thực tế.
c. Tham khảo kết quả của mô hình xử lý trong phòng thí nghiệm.
d. Tính toán thiết kế theo những chuẩn mực đã quy định.
Từ những số liệu đo đạc tính chất nước và yêu cầu đầu ra của nguồn thải, ta có phương pháp xử
lý gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Xử lý bằng phương pháp cơ học và hóa học – keo t , tạo bông, lắng cặn.
- Giai đoạn 2: Xử lý bằng phương pháp sinh học MBBR.
- Giai đoạn 3: Xử lý tăng cường, cho nước thải qua bồn lọc áp lực, khử màu để xử lý triệt để độ
màu của nước, đảm bảo tiêu chuẩn dầu ra và khử trùng nước thải trước khi thải vào hệ thống
thoát nước.
II. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ XLNT DỆT NHUỘM
2.1. Đặc điểm về ngành dệt nhuộm
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng có nhiều thay đổi, bên
cạnh những nhà máy xí nghiệp quốc doanh, ngày càng có nhiều xí nghiệp mới ra đời. Kết quả
khảo sát cho thấy hầu hết các nhà máy đều nhập thiết bị, hoá chất từ nhiều nước khác nhau :
- Thiết bị : Mỹ, Đức, Nhật, Ba Lan, Ấn Độ, Đài Loan,
- Thuốc nhuộm : Nhật, Đức, Th y Sĩ, Anh,
- Hóa chất cơ bản : Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Việt Nam,
Với khối lượng lớn hóa chất sử d ng, nước thải ngành dệt nhuộm có mức ô nhiễm cao. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây khi nền kinh tế phát triển mạnh đã xuất hiện nhiều nhà máy, xí
nghiệp với công nghệ hiện đại ít gây ô nhiễm môi trường.
– c XLNT d ộm
a ác loại yê li của à d ộm:
Nguyên liệu cho các ngành dệt nhuộm chủ yếu là các loại sợi tự nhiên (sợi Cotton), sợi tổng hợp
(sợi oly Ester) và sợi pha, trong đó:
- Sợi Cotton (Co): được kéo từ sợi bông vải có đặc tính hút ẩm cao, xốp, bền trong môi trường
kiềm, phân hủy trong môi trường axít. Vải dệt từ loại sợi này thích hợp cho khí hậu nóng mùa hè.
Tuy nhiên sợi còn lẫn nhiều sợi tạp chất như sáp, mày lông và dễ nhăn.
- Sợi tổng hợp ( E): là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ quá trình tổng hợp chất
hữu cơ. Nó có đặc tính là hút ẩm kém, cứng, bền ở trạng thái ướt.
- Sợi pha (sợi oly ester kết hợp với sợi cotton): sợi pha này khi tạo thành sẽ khắc ph c được
những nhược điểm của sợi tổng hợp và sợi tự nhiên.
b Q y rì c XLNT d ộm ổ g quát:
Chuẩn bị nguyên liệu:
- Làm sạch nguyên liệu:
Nguyên liệu thường được đóng dưới dạng các kiện bông thô, chứa các sợi bông có các kích thước
khác nhau cùng với các tạp chất tự nhiên như: b i, đất, Nguyên liệu bông thô được đánh tung,
làm sạch và trộn đều. Sau quá trình làm sạch bông tồn tại dưới dạng các tấm bông phẳng đều.
- Chải:
Các bông sợi được chải song song tạo thành sợi thô.
- Kéo sợi thành ống, mắc sợi:
Kéo sợi thô để giảm kích thước sợi, tăng độ bền, quấn sợi vào các ống sợi thích hợp cho việc dệt
vải sợi con trong các ống nhỏ được đánh ống thành các quả to để chuẩn bị dệt vải. Mắc sợi là dồn
các quả ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi.
- Hồ sợi:
Hồ sợi bằng hồ tinh bột và hồ biến tính để tạo màng hồ bao quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn và độ
bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải. Ngoài ra còn dùng các loại hồ nhân tạo như: polyvinlalol
( VA), polyacrylat,
Chuẩn bị nhuộm :- công nghệ XLNT dệt nhuộm
Đây là công đoạn tiền xử lý và quyết định các quá trình nhuộm về sau. Vải mộc được tiền xử
lý tốt mới đảm bảo được độ trắng cần thiết, đảm bảo cho thuốc nhuộm bám đều lên mặt vải và
giữ được độ bền trên đó. Các công đoạn chuẩn bị nhuộm bao gồm: đốt lông, giũ hồ, mấu tẩy,
- Rũ hồ:
Các loại vải mộc xuất ra khỏi phân xưởng dệt mang nhiều tạp chất thiên nhiên của sợi bông, vải
còn mang nhiều b i, dầu mỡ, lượng hồ đáng kể trong quá trình dệt. Do đó, m c đích của rũ hồ là
dùng một số hóa chất hủy bỏ lớp hồ này. Người ta thường dùng axit loãng như: axit sunfuric 0.5,
bazo loãng, men vi sinh vật, muối, các chất ngấm. Vải sau khi rũ hồ được giặt bằng nước, xà
phòng, chất ngấm rồi đưa sang nấu tẩy.
- Nấu vải:
M c đích của nấu vải là loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợi như: dầu,
mỡ sáp,Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng thấm ướt cao, hấp th hóa chất-thuốc
nhuộm cao hơn, vải mềm mại và đẹp hơn. Vải được nấu trong dung dịch kiềm và các chất tẩy
giặt ở áp suất cao (2-3 at) và nhiệt độ cao (120-1300C).
- Tẩy trắng:
Công đoạn này dùng để tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các chất bẩn, làm cho vải có độ trắng
theo yêu cầu. Các hóa chất thường sử d ng: Natriclorit (NaClO2), natri hypoclric (NaClO), và
các chất ph trợ như: Na2SiO¬3, Slovapon N.
Công đoạn nhuộm: công nghệ XLNT dệt nhuộm
M c đích là tạo ra những màu sắc khác nhau của vải. Để nhuộm vải được người ta sử d ng chủ
yếu các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các chất trợ nhuộm để tạo sự gắn màu của vải. hần
thuốc nhuộm như không gắn vào vải mà theo dòng nước thải đi ra, phần thuốc thải này ph thuộc
vào nhiều yếu tố như công nghệ, loại vải, độ màu yêu cầu,
- Pigment:
Là một số thuốc nhuộm hữu cơ không hòa tan và một số chất vô cơ có màu như các bôxit và
muối kim loại. Thông thường pigment được dùng trong in hoa.
- Thuốc nhuộm Azo:
Loại thuốc nhuộm này hiện nay đang được sản xuất rất nhiều, chiếm trên 50% lượng thuốc
nhuộm.
Đây là loại thuốc nhuộm có chứa một hay nhiều nhóm Azo: -N= N-, nó có các loại sau:
- Thuốc nhuộm phân tán: là những hợp chất màu, không tan trong nước nên thường nhuộm cho
loại sợi tổng hợp ghét nước.
- Thuốc nhuộm hoàn nguyên: là những hợp chất màu hữu cơ không tan trong nước,có dạng
R=C=O. Khi bị khử sẽ tan mạnh trong kiềm và hấp th mạnh vào sợi, loại thuốc này cũng dễ bị
thủy phân và oxy hóa về dạng không tan ban đầu.
- Thuốc nhuộm bazơ: là những hợp chất mày có cấu tạo khác nhau, hầu hết là các muối clorua,
oxalate hoặc muối kép của các bazơ hữu cơ. Khi axit hòa tan, chúng phân ly thành các cation
mang màu và anion không mang màu.
- Thuốc nhuộm axit: khi hòa tan trong nước, bắt màu vào xơ trong môi trường axit. Thuốc này
thường dùng để nhuộm len và nhuộm trực tiếp (là những hợp chất màu hòa tan trong nước, có
khả năng tự bắt mày vào xơ xenlulôz nhờ các lực hấp ph trong môi trường trung tính hoặc
kiềm).
- Thuốc nhuộm hoạt tính: là những hợp chất màu mà trong phân tử có chứa các nhóm nguyên tử
có thể thực hiện các mối liên kết hóa trị với xơ.
- Thuốc nhuộm hoạt tính: là những hợp chất màu mà trong phân tử có chứa các nhóm nguyên tử
có thể thực hiện các mối liên kết hoá trị với xơ.
· Thuốc nhuộm lưu huỳnh:
Là những hợp chất màu không tan trong nước và một số dung môi hữu cơ nhưng tan trong môi
trường kiềm. Chúng được sử d ng rộng rãi trong công nghiệp dệt để nhuộm vải từ xơ xenlulo,
không nhuộm được len và tơ tằm vì dung dịch nhuộm có tính kiềm mạnh.
· Chất tẩy trắng quang học:
Là những hợp chất hữu cơ trung tính, không màu hoặc có màu vàng nhạt, có ái lực với xơ. Đặc
điểm của chúng là khi nằm trên xơ sợi, chúng có khả năng hấp th một số tia trong miền tử ngoại
của quang phổ và phản xạ tia xanh lam và tia tím.
Một số tên gọi tương ứng của các thuốc nhuộm đang dùng trong thực tế ở nước ta và trên thế giới
như bảng 2.2.
- hạm vi sử d ng thuốc – công nghệ XLNT dệt nhuộm:
Thuốc nhuộm trong dịch nhuộm có thể ở dạng hòa tan hay phân tán, và mỗi loại thuốc nhuộm
khác nhau sẽ thích hợp cho từng loại vải khác nhau. Để nhuộm vải từ những nguyên liệu ưa
nước, người ta dùng thuốc nhuộm hòa tan trong nước. Các loại thuốc nhuộm này sẽ khuếch tán
và gắn màng vào xơ sợi nhờ các lực liên kết hóa lý (thuốc nhuộm trực tiếp), liên kết ion (thuốc
nhuộm axit, bazơ), liên kết đồng hóa trị (thuốc nhuộm hoạt tính). Còn để nhuộm vải từ những
nguyên liệu sợi kỵ nước như sợi tổng hợp thì người ta thường dùng thuốc nhuộm không tan trong
nước (thuốc nhuộm phân tán).
Đối với các loại vải dệt từ sợi pha thì có thể chia làm hai lần, mỗi lần nhuộm một thành phần hay
nhuộm một lần cho cả hai thành phần.
- Mức độ gắn màu của các loại thuốc nhuộm
Khi nhuộm vải thì quá trình nhuộm vải xảy ra theo 4 bước:
- Di chuyển các phân tử thuốc nhuộm đến bề mặt sợi;
- Gắn màu vào bề mặt sợi;
- Khuếch tán màu vào bề mặt sợi, quá trình này xảy ra chậm hơn so với quá trình trên;
- Cố định màu vào sợi.
Để tăng hiệu quả quá trình nhuộm, các hóa chất sử d ng để ph trợ cho quá trình nhuộm
như các loại axít H2SO4, CH3COOH, các muối Natri sulfat, muối Amôni, các chất cầm màu như
Syntephix, Tinofix.
Công đoạn in hoa: công nghệ XLNT dệt nhuộm
- In hoa tạo ra các văn hoa có một hay nhiều màu trên nền vải trắng hoặc vải màu bằng hồ in.
- Hồ in là một loại hỗn hợp các loại thuốc nhuộm ở dạng hòa tan hay pigment dung môi. Các
loại thuốc nhuộm dùng cho in hoa như pigment, hoạt tính, hoàn nguyên, azo không tan và
indigozol. Hồ in có nhiều loại như hồ tinh bột, dextrin, hồ liganit natri, hồ nhũ tương hay hồ nhũ
hóa tổng hợp.
- Hồ tinh bột:
+ Tinh bột: 199 g
+ Nước: 987 g
+ HCl 28%: 1.5 g
+ CH3COONa:1.5g
- Hồ dextrin:
+ British gum D: 500g
+ Nước: 500g
Hồ dextrin được dùng để in thuốc nhuộm hoàn nguyên và in phá gắn màu.
- Hồ nhũ tương:
+ Chất nhũ tương dispersal R 8 – 15g
+ Nước: 185 – 192g
Khuấy đều để nguội, trong lúc khuấy tốc độ cao cho thêm vào xăng công nghệ hay dầu khác
800g, tiếp t c khuấy cho đến khi hồ đồng nhất.
Công đoạn sau in hoa: công nghệ XLNT dệt nhuộm
- Cao ôn:
Sau khi in, vải được cao ôn để cầm màu:
+ Thuốc hoạt tính:1500C trong 5 phút;
+ Thuốc pigment: 1400C – 1500C trong 3 phút;
+ Thuốc nhuộm phân tán: 2150C.
- Giặt:
Sau khi nhuộm và in vải được giặt nóng và lạnh nhiều lần để loại bỏ tạp chất hay thuốc nhuộm, in
dư trên vải.
+ Đối với thốc nhuộm hoạt tính: 4 lần
+ Đối với thuốc nhuộm pigment: 2 lần
+ Đối với thuốc nhuộm phân tán: 2 lần
Công đoạn văng khổ hoàn tất:
Văng khổ hay hoàn tất vải với m c đích ổn định kích thước vải, chống nhàu và ổn định nhiệt,
trong đó sử d ng một số hóa chất chống nhàu, chất làm mềm và hóa chất như mêtylit, axít axetic,
formaldehyt,
Ngoài công nghệ xử lý cơ học , người ta còn kết hợp với việc xử lý hóa học .
· Mặt hàng in bông 100% cotton:
- Finish KVS 40g/l: chống nhàu và nhăn vải.
- Ceramine HCL 10g/l: làm mềm vải.
- Slovapon N 0.1g/l: tăng khả năng thấm hóa chất.
+ Mặt hàng in bông E/Co:
- olysol S5 1g/l: chống nhàu và nhăn vải.
- Repellan 77 10g/l: làm mềm vải sợi E.
- Softener NN 5g/l: làm mềm vải sợi Co.
- Slovapon N 0.1g/l: tăng khả năng thấm hóa chất.
+ Mặt hàng nhuộm 100% cotton:
- Finish PU 20g/l.
- Calalyst PU 1g/l.
· Mặt hàng nhuộm E/Co:
- Hồ mềm: giống như bông E/Co.
- Repellan HYN 40g/l: chất béo để tạo savon, làm mềm vải.
- Al2(S04)3 2g/l: muối làm tác nhân savon hóa.
· Mặt hàng in bông có diện tích ăn mòn nhỏ cần tăng độ trắng:
- Leucophor BRB 2g/l: chất hoạt quang.
- Cibaoron BBlue 0.02g/l: màu hoạt tính.
c i m c i – c XLNT d ộm
a N ồ ốc p á i c i:
Các tạp chất tách ra từ vải sợi như: dầu mỡ, các tạp chất chứa Nitơ, các chất b i bẩn dính vào sợi
(chiếm 6% khối lượng xơ).
Hóa chất sử d ng: hồ tinh bột, H2SO4, CH3COOH, NaOH, NaOCl, H2O2, Na2CO3,
Na2SO3,các loại thuốc nhuộm, các chất trơ, chất ngấm, chất cầm màu, chất tẩy giặt.
Thành phần nước thải ph thuộc vào: đặc tính của vật liệu nhuộm, bản chất của thuốc nhuộm, các
chất ph trợ và các hóa chất khác được sử d ng. Nguồn nước thải bao gồm từ các công đoạn
chuẩn bị sợi, chuẩn bị vải, nhuộm và hoàn tất.
Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng thường là nguồn sinh ra các kim loại,
muối và màu trong nước thải. Các chất hồ vải với lượng BOD, COD cao và các chất hoạt động bề
mặt là nguyên nhân chính gây ra tính độc cho thuỷ sinh của nước thải dệt nhuộm.
b T à p ầ í c c i – c XLNT d ộm:
Tính chất nước thải giữ vai trò quan trọng trong thiết kế, vận hành hệ thống xử lý và quản
lý chất lượng môi trường. Sự dao động về lưu lượng và tính chất nước thải quyết định tải trọng
thiết kế cho các công trình đơn vị.
Nước thải dệt nhuộm sẽ khác nhau khi sử d ng các loại nguyên liệu khác nhau. Chẳng hạn như
len và cotton thô sẽ thải ra chất bẩn tự nhiên của sợi. Nước thải này có độ màu, độ kiềm, BOD và
chất lơ lửng (SS) cao. Ở loại nguyên liệu sợi tổng hợp, nguồn gây ô nhiễm chính là hóa học do
các loại hóa chất sử d ng trong giai đoạn tẩy và nhuộm.
Công nghệ XLNT dệt nhuộm: nước thải nhìn chung rất phức tạp và đa dạng, đã có hàng trăm
loại hóa chất đặc trưng như phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất tạo môi
trường, tinh bột men, chất oxy hóa,được đưa vào sử d ng. Trong quá trình sản xuất, lượng
nước thải ra 12-300 m3/tấn vải, chủ yếu từ công đoạn nhuộm và nấu tẩy. Nước thải dệt nhuộm ô
nhiễm nặng trong môi trường sống như độ màu, pH, chất lơ lửng, BOD, COD, nhiệt độ đều vượt
quá tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn tiếp nhận .
Nước thải gây ô nhiễm cho nguồn xả chủ yếu do độ đ c, độ màu, lượng chất hữu cơ và pH cao.
Nhiều công trình nghiên cứu trước đây cho thấy keo t bằng phèn nhôm có thể khử màu hiệu quả
50-90%, đặc biệt hiệu quả cao với loại thuốc nhuộm sulfur.
Tác ộ m i r – c XLNT d ộm
Nguồn nước thải phát sinh trong công nghiệp dệt nhuộm là từ các công đoạn hồ sợi, rũ hồ, nấu
tẩy, nhuộm và hoàn tất.
Bảng 2: Các chất ô nhiễm và đặc tính của công nghệ XLNT dệt nhuộm
Với các hóa chất sử d ng như trên thì khi thải ra nguồn tiếp nhận, nhất là ra các sông ngòi, ao hồ
sẽ gây độc cho các loài thủy sinh. Có thể phân chia các nhóm hóa chất ra làm 3 nhóm chính:
Nhóm 1: Các chất độc hại đối với vi sinh và cá
- Xút (NaOH) và Natri Cacbonat (Na2CO3) được dùng với số lượng lớn để nấu vải sợi bông và
xử lý vải sợi pha (chủ yếu l oslyeste, bông).
- Axít vô cơ (H2SO4) dùng để giặt, trung hòa xút, hiện màu thuốc nhuộm hoàn nguyên tan
(Indigisol).
- Clo hoạt động (nước tẩy Javen) dùng để tẩy trắng vải sợi bông.
- Fomatđêhyt có trong chất cầm màu và các chất dùng xử lý hoàn tất.
- Dầu hỏa dùng để chế tạo hồ in pigment.
- Một hàm lượng kim loại nặng đi vào nước thải:
• Trong một tấn xút công nghiệp nếu sản xuất bằng điện cực thuỷ ngân sẽ có 4g thuỷ ngân (Hg).
• Tạp chất kim loại nặng có trong thuốc nhuộm sử d ng.
- Một lượng halogen hữu cơ độc hại đưa vào nước thải từ một số thuốc nhuộm hoàn nguyên,
phân tán, hoạt tính, pigment
Nhóm 2 : Các chất khó phân giải vi sinh
- Các chất giặt vòng thơm, mạch Etylenoxit dài hoặc có cấu trúc mạch nhánh Alkyl.
- Các olyme tổng hợp bao gồm các chất hồ hoàn tất, các chất hồ sợi dọc như polyvinylalcol,
polyacrylat,
- hần lớn các chất làm mềm vải, các chất tạo phức trong xử lý hoàn tất.
- Nhiều thuốc nhuộm và chất tăng trắng quang học đang sử d ng,
Nhóm 3: Các chất ít độc và có thể phân giải vi sinh
- Xơ sợi và các tạp chất thiên nhiên có trong xơ sợi bị loại bỏ trong các công đoạn xử lý trước.
- Các chất dùng để hồ sợi dọc.
- Axít axetic (CH3COOH), axít fomic (HCOOH) để điều chỉnh pH
- Tải lượng ô nhiễm ph thuộc vào nhiều loại sợi thuộc thiên nhiên hay tổng hợp, công nghệ
nhuộm (nhuộm liên t c hay gián đoạn), công nghệ in hoa và độ hòa tan của hóa chất sử d ng. Khi
hòa trộn nước thải của các công đoạn, thành phần nước thải có thể khái quát như sau:
· pH: 4 – 12 (pH = 4.5 cho công nghệ nhuộm sợi E, pH = 11 cho công nghệ nhuộm sợi Co).
· Nhiệt độ: dao động theo thời gian và thấp nhất là 400C. So sánh với nhiệt độ cao nhất không ức
chế hoạt động của vi sinh là 370C thì nước thải ở đây gây ảnh hưởng bất lợi đến hiệu quả xử lý
sinh học.
· COD: 250 – 1500 mg 02/l ( 50 – 150 kg/tấn vải)
· BOD5: 80 – 500 mg 02/l
· Độ màu: 500 – 2000 Pt – Co
· Chất rắn lơ lửng: 30 – 400 mg/l, đôi khi cao đến 1000 mg/l (trường hợp nhuộm sợi cotton).
· SS: 0 – 50 mg/l
· Chất hoạt tính bề mặt: 10 – 50 mg/l
Qua những số liệu vừa nêu cho thấy nước thải ngành dệt nhuộm rất độc cho hệ sinh thái nước.
Những ảnh hưởng cho các chất ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm tới nguồn tiếp nhận có
thể tóm tắt như sau :
- Độ kiềm cao làm tăng pH của nước, nếu pH >9 sẽ gây độc hại cho các loài thủy sinh.
- Muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn. Nếu lượng nước thải lớn sẽ gây độc hại cho
các loài thủy sinh do tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của tế bào.
- Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước gây tác hại đối với đời sống thuỷ
sinh do làm giảm oxy hòa tan trong nước.
- Độ màu cao do dư lượng thuốc nhuộm trong nước thải gây màu cho nguồn tiếp nhận, ảnh
hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thuỷ sinh, ảnh hưởng tới cảnh quang. Các chất độc
nặng như sunfit kim loại nặng, các hợp chất halogen hữu cơ (AOX) có khả năng tích t trong cơ
thể sinh vật với hàm lượng tăng dần theo chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nguồn nước, gây ra một
số bệnh mãn tính đối với người và động vật.
- Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tan trong nước, ảnh hưởng đến sự
sống các loài thuỷ sinh.
III ÔNG NGHỆ XLNT DỆT NHUỘM
i
a L l ợ và í c dò i:
Hệ thống xử lý nước thải có nhiệm v tiếp nhận và xử lý lượng nước thải dệt nhuộm có lưu lượng
1500 m3/ngày.đêm. Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam QUY CHUẨN QCVN
13:2008/BTNMT.
- Lưu lượng nước thải ngày: Q = 1500 m3/ngày.đêm.
- Thời gian hoạt động của trạm T = 24 h
- Số ngày hoạt động n = 7 ngày/tuần
b Tí c c i r c ử lý: ( em p ầ rê )
T y mi c XLNT d ộm
Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải dệt nhuộm
a Hố c XLNT d ộm:
Nước thải từ các nguồn phát sinh theo mạng lưới thu gom chảy vào hố thu của trạm xử lý. Bẫy
cát đặt trước hố thu nhằm loại bỏ cát và các vật thể nặng để bảo vệ thiết bị và hệ thống đường
ống công nghệ phía sau, song chắn rác thô để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn ra khỏi nước
thải. Sau đó nước thải sẽ được bơm lên tháp giải nhiệt.
Thiết bị lọc rác tinh đặt sau hố thu trước khi bơm lên tháp giải nhiệt để loại bỏ rác có kích thước
nhỏ như: sợi vải, vải v n, làm giảm SS trong nước thải.
b T áp i i i c XLNT d ộm:
Tháp giải nhiệt có chức năng luồng nước nóng xả đều trên bề mặt tấm tản nhiệt, thông qua luồng
không khí và hơi nước nóng luân chuyển tiếp xúc với nhau, nước nóng và luồng không khí sản
sinh trao đổi nhi