Thông tin về hoạt động xuất khẩu lao động

Báo chí là sản phẩm thuộc kiến trúc thượng tầng, nó ra đời và phát triển do nhu cầu thông tin của xã hội. Vì thế, một mặt, báo chí được sử dụng như một phương tiện tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân; mặt khác nó trở thành diễn đàn của mọi người về các lĩnh vực của đời sống. Không có một đảng phái, tổ chức, lực lượng kinh tế xã hội nào không sử dụng báo chí với tư cách như một phương tiện thông tin để phục vụ các mục tiêu của mình. Nhận thức được tầm quan trọng đú, trong thời gian qua, bỏo chớ nước ta đó phỏt huy thế mạnh của mỡnh trong việc phản ỏnh sự thay đổi kỳ diệu của Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Ngoài việc thông tin về tỡnh hỡnh phỏt triển mọi mặt của xó hội như kinh tế, văn hoỏ, y tế, giỏo dục đỏp ứng nhu cầu thụng tin cho toàn thể nhõn dõn; trong quá trình hội nhập thời cơ và thách thức, bỏo chớ còn trở thành yếu tố quan trọng trong quản lý kinh tế xó hội, gúp phần cựng với nhà chức trỏch tỡm ra những phương phỏp hợp lý nhằm giải quyết cỏc nhiệm vụ thực tiễn. Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, qua bỏo chớ, chỳng ta đó chứng kiến sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc hoạt động hợp tỏc và đầu tư nước ngoài, những cơ hội và thỏch thức mà nền kinh tế mở đó và đang đem lại cho chỳng ta - một trong những hoạt động nổi bật của kinh tế đối ngoại . Sự gia tăng nhanh chúng và ngày càng hoàn thiện của mạng lưới thụng tin đại chỳng đó giỳp chỳng ta cú thể dễ dàng tiếp cận cỏc thụng tin, cựng lỳc bằng cỏc cỏch thức khỏc nhau, qua phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo in, bỏo điện tử (Internet) Về vấn đề bỏo chớ, đó cú những phản ỏnh tổng quỏt về tỡnh hỡnh, những thành tựu đó đạt được cũng như những bất cập cũn tồn tại. Từ đó, báo chí đưa ra những đề xuất, kiến nghị giúp các cơ quan có thẩm quyền rút kinh nghiệm, kịp thời bổ sung và đề ra những chính sách có tác dụng thúc đẩy hoạt động giao lưu hội nhập quốc tế.

doc66 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thông tin về hoạt động xuất khẩu lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Để hoàn thành §Ò Tµi TiÓu luËn M«n c¬ së lý luËn, người viết đã may mắn nhận được sự ủng hộ của các thầy cô giáo trong Khoa Báo chí, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của ThÇy gi¸o h­íng dÉn Khoa Báo chí - Häc viÖn B¸o ChÝ & Tuyªn TruyÒn.. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù ñng hộ và giúp đỡ quý báu đó. Trong khả năng của mình, em xin hứa sẽ nỗ lực cố g¾ng hoµn thµnh tèt! PhÇn më ®Çu 1. §Æt vÊn ®Ò B¸o chÝ là s¶n phÈm thuéc kiÕn tróc th­îng tÇng, nã ra ®êi vµ ph¸t triÓn do nhu cÇu th«ng tin cña x· héi. V× thÕ, mét mÆt, b¸o chÝ ®­îc sö dông nh­ mét ph­¬ng tiÖn tuyªn truyÒn, gi¸o dôc, cæ ®éng nh©n d©n; mÆt kh¸c nã trë thành diÔn ®µn cña mäi ng­êi vÒ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng. Kh«ng cã mét ®¶ng ph¸i, tæ chøc, lùc l­îng kinh tÕ x· héi nµo kh«ng sö dông b¸o chÝ víi t­ c¸ch nh­ mét ph­¬ng tiÖn th«ng tin ®Ó phôc vô c¸c môc tiªu cña m×nh. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian qua, báo chí nước ta đã phát huy thế mạnh của mình trong việc phản ánh sự thay đổi kỳ diệu của Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Ngoµi viÖc th«ng tin vÒ tình hình phát triển mọi mặt của xã hội như kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục…đáp ứng nhu cầu thông tin cho toàn thể nhân dân; trong qu¸ tr×nh héi nhËp thêi c¬ vµ th¸ch thøc, báo chí cßn trở thành yếu tố quan trọng trong quản lý kinh tế xã hội, góp phần cùng với nhà chức trách tìm ra những phương pháp hợp lý nhằm giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn. Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, qua báo chí, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động hợp tác và đầu tư nước ngoài, những cơ hội và thách thức mà nền kinh tế mở đã và đang đem lại cho chúng ta - một trong những hoạt động nổi bật của kinh tế đối ngoại . Sự gia tăng nhanh chóng và ngày càng hoàn thiện của mạng lưới thông tin đại chúng đã giúp chúng ta có thể dễ dàng tiếp cận các thông tin, cùng lúc bằng các cách thức khác nhau, qua phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử (Internet)… Về vấn đề báo chí, đã có những phản ánh tổng quát về tình hình, những thành tựu đã đạt được cũng như những bất cập còn tồn tại. Tõ đó, báo chí đưa ra những đề xuất, kiến nghị giúp các cơ quan có thẩm quyền rút kinh nghiệm, kÞp thêi bổ sung và đề ra những chính sách cã t¸c dông thóc ®Èy ho¹t ®éng giao l­u héi nhËp quèc tÕ. So với các loại hình khác, báo in chiếm ưu thế hơn hẳn trong việc thông tin đến bạn đọc nhờ được phát hành rộng rãi và tính định kỳ dễ theo dõi. Tuy nhiên, thực trạng mà báo in phản ánh cụ thể như thế nào, hiệu quả phản ánh mà nó đạt được ra sao, cần có những cải tiến theo hướng nào để hiệu quả đó đạt được ngày càng hoàn hảo hơn nữa. Đây là một vấn đề tương đối quan trọng, cần được xem xét dưới góc độ báo chí học. 2. T×nh h×nh nghiên cứu. Để nội dung của đề tài được cập nhật và sinh động, người viết tập trung xem xét thông tin qua sự phản ánh của 2 tờ báo: Thời báo Kinh tế Việt Nam (cơ quan của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam) và Lao Động (cơ quan của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) từ năm 2002 đến năm 2004. Qua quá trình sưu tầm, phân loại tư liệu về đề tài này ở 2 tờ báo trên, chúng tôi thống kê được tổng cộng 331 tin, bài (thuộc các thể loại bài phản ánh, phóng sự, điều tra, ký chính luận…). Cụ thể: Lao Động - 234 tin, bài (98 tin, 136 bài); Thời báo Kinh tế Việt Nam - 97 tin, bài (54 tin, 43 bài). Những bài báo này rất có ích và thiết thực trong việc xem xét hiệu quả thông tin của báo chí nói chung, của Thời báo Kinh tế Việt Nam và Lao Động nói riêng, để báo chí ngày càng nâng cao h¬n n÷a hiệu quả đó trong thêi gian tíi.. 3.Môc §Ých Vµ NhiÖm Vô Nghiên Cứu: Phương pháp nghiên cứu của c¬ së ly lun bao chi bước đầu tiếp cận với phương pháp luận báo chí học mà người viết tiếp thu được trong thời gian häc tËp võa qua, ®Æc biÖt lµ d­íi sù chØ d¹y tËn t×nh cña c¸c thÇy c« gi¸o trong Khoa B¸o chÝ-Tr­êng Häc ViÖn B¸o ChÝ Vµ Tuyªn TruyÒn. Đó là phương pháp luận khoa học, sáng tạo dựa trên yếu tố biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để tìm hiểu các văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nước về vấn đề Lao động. Ngoài ra, người viết cũng sơ bộ xem xét hệ thống tư liệu mang tính pháp lý của Việt Nam, Bộ luật lao động, Luật hợp tác và đầu tư cũng như các tin, bài, ảnh trên các phương tiện thông tin đại chúng nói chung về hoạt động B¸o ChÝ ViÖt Nam trong qu¸ trinh héi nhËp thêi c¬ vµ th¸ch thøc . 4. Ch­¬ng I ®­êng lèi chÝnh s¸ch cña ®¶ng vµ Nhµ n­íc ta vÒ B¸o chÝ viÖt nam trong qu¸ tr×nh héi nhËp- thêi c¬ vµ th¸ch thøc. Từ cuối 1986, ở Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Cùng với đó là những thay đổi tích cực trong đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta để xây dựng một môi trường pháp lý hoàn chỉnh, phù hợp với tình hình mới. §¹i héi §¶ng VI (12/1986) ®· chØ ra nh÷ng ph­¬ng h­íng môc tiªu vµ nhiÖm vô c¶i t¹o, x©y dùng, ph¸t triÓn kinh tÕ cho kÕ ho¹ch 5 n¨m 1986-1990. §©y lµ thêi kú chuyÓn ®æi nÒn kinh tÕ tõ tËp trung sang c¬ chÕ thÞ tr­êng cã sù qu¶n lý cña nhµ n­íc. Sù chuyÓn ®æi nµy ®­îc thùc hiÖn b»ng hµng lo¹t c¸c chÝnh s¸ch vµ chØ thÞ, ®Æc biÖt trong lÜnh vùc kinh tÕ ®èi ngo¹i. LuËt ®Çu t­ n­íc ngoµi ra ®êi n¨m 1988 nh»m më réng quan hÖ hîp t¸c kinh tÕ víi n­íc ngoµi, ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ quèc d©n, ®Èy m¹nh xuÊt khÈu trªn c¬ së khai th¸c cã hiÖu qu¶ nguån tµi nguyªn, lùc l­îng lao ®éng vµ c¸c tiÒm n¨ng kh¸c cña ®Êt n­íc. §©y lµ b­íc ®æi míi tÝch cùc cho nÒn kinh tÕ ViÖt Nam. §¹i héi §¶ng VI lµ mét mèc son lÞch sö ®¸nh dÊu sù chuyÓn biÕn quan träng vÒ ®æi míi chÝnh s¸ch kinh tÕ vµ c¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ. Nh÷ng thµnh c«ng mµ §¹i héi §¶ng VI ®¹t ®­îc ®· trë thµnh ®éng lùc thóc ®Èy nÒn kinh tÕ t¨ng tr­ëng ë møc ®é cao trong kÕ ho¹ch 5 n¨m1990-1995 t¹i §¹i héi VII. Đại hội Đảng VII đã chỉ rõ “Đổi mới toàn diện nhằm ổn định vững mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, tạo thế phát triển nhanh.Đại hội Đảng VII cũng thông qua Cương lĩnh về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2002. Đại hội đề ra mục tiêu tổng quát nhiệm kỳ khoá VII là “vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế xã hội”. Để mục tiêu phấn đấu trở thành hiện thực, Nhà nước ta đã có những nỗ lực đẩy mạnh hoạt động lập pháp và lập quy một cách tích cực, sôi động và hiệu quả. Từ 1986 đến nay đã có hơn 100 Bộ luật và Pháp lệnh ra đời. Trên cơ sở đó Chính phủ đã ban hành hàng trăm Nghị định hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh cũng như điều chỉnh nhiều vấn đề, kể cả những vấn đề có tính thử nghiệm chưa được pháp luật quy định. Về kinh tế, khung pháp luật ngày càng được hoàn thiện để đảm bảo tin cậy và an toàn cho các hoạt động đầu tư kinh doanh. Đặc biệt, Hiến pháp năm 1992 ra đời đã khẳng định những nguyên tắc pháp lý cơ bản cho việc xây dựng ở Việt Nam một nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, nhiều luật và pháp lệnh đã kịp thời bổ sung và sửa chữa cho phù hợp với thực tiễn trong từng thời kỳ. Trong đó Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật khuyến khích đầu tư trong nước đã tích cực đi vào cuộc sống và thể hiện ở mức tăng trưởng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Môi trường pháp lý về đầu tư được cải thiện rõ rệt. Các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã yên tâm hơn để mở rộng kinh doanh, phát triển thị trường… Trong đường lối chính sách pháp luật, chúng ta luôn luôn quán triệt phương châm đảm bảo cho môi trường đầu tư không chỉ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam mà còn phù hợp với thực tiễn quốc tế ở mức độ cho phép. tế tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ XKLĐ trong khuôn khổ pháp luật dưới sự quản lý chặt chẽ của nhà nước”. Năm1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 152/1999/NĐ-CP. Năm 2003 lại tiếp tục hoàn thiện bằng Nghị định số 81/2003/NĐ-CP, trong đó có các chính sách về đầu tư mở rộng thị trường, tăng cường năng lực của các doanh nghiệp XKLĐ, tạo nguồn XKLĐ… Ngày 7/4/2003, Hiệp hội XKLĐ ViÖt Nam (VAMAS) chính thức ra mắt. Lần đầu tiên sau hơn 25 năm tham gia cung ứng nhân lực quốc tế, một tổ chức mang tính xã hội, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp XKLĐ và người lao động ViÖt Nam đã được thành lập. Đây là một sân chơi mới, có ý nghĩa thiết thực với hoạt động XKLĐ trong tình hình hiện nay, góp phần lành mạnh hoá thị trường lao động. Hướng tới, để nâng cao hiệu quả XKLĐ, Bộ LĐTB&XH đã đề xuất và đang chỉ đạo thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó gồm: đầu tư mở rộng thêm các thị trường lao động mới, giữ vững và mở rộng thị phần ở các thị trường hiện có; tiếp tục chỉ đạo thực hiện mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp XKLĐ và các cấp chính quyền địa phương trong tuyển chọn, đào tạo lao động; tăng cường chỉ đạo các doanh nghiệp XKLĐ thực hiện các giải pháp tuyển chọn lao động, quản lý lao động để khắc phục triệt để những tồn tại hiện nay. Về công tác hoàn thiện cơ chế chính sách, năm 2005 Bộ sẽ dự thảo và trình Quốc hội ban hành Luật về XKLĐ và chuyên gia để nâng cao hiệu lực pháp lý của các quy định hiện nay. Chủ trương về XKLĐ trong thời gian tới được Đảng ta cụ thể hoá bằng các mục tiêu dưới đây: 1. Khuyến khích và đẩy mạnh XKLĐ để phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Xây dựng một chiến lược về mở rộng thị trường XKLĐ củng cố giữ vững để phát triển các thị trường truyền thống như Nga, một số nước SNG, các nước Đông Âu, Irắc. Những thị trường cần được mở rộng như Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào, Cô-Oét và một số nước Châu Phi. Khu vực thị trường tiềm năng cần được khai thông để phát triển như Singapore, Malaysia, Đài Loan, Brunei, các nước Trung Đông, các nước châu Mỹ như Hoa Kỳ, Canađa, Achentina, Braxin, Mêhicô… 3. Thực hiện XKLĐ theo cơ chế thị trường 4. Đầu tư cho sự nghiệp XKLĐ về vốn để khảo sát và mở rộng thị trường, đào tạo ngoại ngữ và tay nghề chuyên môn cho người lao động, đáp ứng yêu cầu của thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường quốc tế. Để đạt được những mục tiêu trên, ngoài việc cố gắng phát huy những thành tựu đã có, Đảng ta đã đề ra các phương hướng nhằm khắc phục khó khăn và giải quyết dứt điểm các tồn tại hiện có. Trong chiến lược về phát triển kinh tế cũng như mục tiêu về giải quyết việc làm cho người lao động trong thời gian tới, công việc mà Nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ và nhân dân cùng làm còn tương đối lớn. Cụ thể là phải gắn việc sử dụng lao động, sắp xếp lao động với đào tạo đổi mới chất lượng và nâng cao trình độ lao động. Khẩn trương đào tạo một đội ngũ lao động có tay nghề, có chuyên môn kỹ thuật cao để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cùng với đó là tiếp tục đa dạng hoá các hình thức việc làm, tạo mở nhiều hướng giải quyết việc làm ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Nhà nước cÇn xem xÐt ®Ó có các chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi nhà đầu tư mở thêm nhiều ngành nghề, tạo nhiều việc làm. Đào tạo và đào tạo lại nghề nghiệp cho người lao động. tạo thêm nhiều việc làm thông qua phát triển những dự án nhỏ. Cùng với phát triển công nghệ cao cần quan tâm đến những lĩnh vực có đầu tư thấp. Một trong những công việc không kém phần quan trọng là tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước về lao động, quản lý sự hình thành và phát triển của thị trường sức lao động qua tổ chức và cơ chế chính sách. Hợp tác quốc tế là một hình thức quan trọng để thu hút vốn đầu tư trực tiếp cũng như công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của thế giới để đẩy mạnh phát triển kinh tế trong nước. Việc này có ý nghĩa là vận dụng tích cực những điều kiện của đất nước ta trong hoàn cảnh thời đại. Đồng thời là mở rộng thị trường sức lao động, giải quyết khó khăn về công ăn việc làm cho người lao động. Để đẩy nhanh hơn nữa hiệu quả hợp tác đầu tư với nước ngoài, Nhà nước ta đã ra kế hoạch chuẩn bị kỹ địa bàn, lĩnh vực và các dự án kêu gọi vốn đầu tư, chuẩn bị mặt bằng và xây dựng kết cấu hạ tầng. Phát triển đa dạng các hình thức đầu tư, giải quyết đồng bộ về tài chính, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư trực tiếp bên ngoài, đồng thời quản lý chặt chẽ các hoạt động đầu tư, văn phòng đại diện của nước ngoài. Đó là những mục tiêu phấn đấu của Đảng, của toàn dân ta nhằm xây dựng một nước Việt Nam phát triển và phồn vinh. Trong bối cảnh quan hệ ngoại giao và quan hệ hợp tác kinh tế giữa nước ta và các nước đang có nhiều thuận lợi, với chủ trương mở rộng và đa dạng hoá trong XKLĐ, tạo điều kiện tham gia cho các thành phần kinh tế và cho người lao động, những mục tiêu trên hoàn toàn có thể trở thành hiện thực. Ch­¬ng II th«ng tin vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng trªn b¸o lao ®éng vµ thêi b¸o kinh tÕ ViÖt Nam tõ n¨m 2002 ®Õn 2004 Nền báo chí của ta là nền báo chí thực sự cách mạng, nó ra đời và phát triển do nhu cầu thông tin của quảng đại quần chúng nhân dân. Chính vì vậy, báo chí có ý nghĩa là một công cụ, một phương tiện để tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân làm theo các chủ trương, chính sách của Nhà nước. Đồng thời nó cũng là một diễn đàn của đông đảo các tầng lớp nhân dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với những đổi mới của đất nước, báo chí Việt Nam cũng bước vào một giai đoạn mới. Những chuyển biến về hình thức và nội dung phản ánh cho thấy báo chí ngày càng hiện đại hơn, dân chủ hơn và đến gần hơn với đời sống của nhân dân. Có thể nói trong suốt thời kỳ đổi mới nhiều thành tựu và cũng lắm khó khăn của đất nước ta, báo chí đã trở thành kênh thông tin quan trọng giúp cho sự chỉ đạo của Chính phủ có hiệu quả và kịp thời nêu lên những bức xúc của nhân dân. Tuy không cụ thể và chi tiết như những trang biên niên sử song những gì mà báo chí ghi nhận trong thời kỳ này đã chứng tỏ báo chí là người thư ký trung thành, nhiệt tình và hữu ích của thời đại. Sự phản ánh chính xác, cụ thể của nội dung thông tin dưới các bút pháp linh hoạt, đa dạng đã tạo nên sự sinh động, cuốn hút của báo chí. Vì thế, để tìm hiểu một vấn đề gây nhiều quan tâm của dư luận, việc xem xét những phản ánh của báo chí tạo hứng thú hơn nhiều so với một cuốn sử khô khan. Trong thời kỳ đổi mới đất nước và mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, XKLĐ là một vấn đề đã từng nóng bỏng trên dư luận báo chí cũng như trong nhân dân. Bằng những loại hình khác nhau (báo in, báo nói, báo truyền hình và gần đây là báo điện tử - internet), báo chí đã tạo ra nhiều thuận lợi để ngưòi dân tiếp cận được với các thông tin về XKLĐ một cách dễ dàng. Riêng báo in, với ưu thế là tính định kỳ và khả năng lưu giữ thông tin tiện lợi cho việc theo dõi của độc giả, trong thời gian qua, loại hình báo chí này đã có cách thức riêng trong tiếp cận và thông tin đến bạn đọc. Víi nhiều thể loại phong phú như tin, phóng sự, bài phỏng vấn, các chuyên đề điều tra…báo in đã thu hút đựoc đông đảo bạn đọc quan tâm theo dõi. Qua các bài viết được đăng tải mà đông đảo người dân biết được bản chất thực sự của vấn đề, từ đó nhận thức đúng đắn hơn về XKLĐ - một lĩnh vực còn tương đối mới mẻ trong đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta. Là hai tờ báo có uy tín với số lượng độc giả đông đảo, Lao Động và Thời báo Kinh tế Việt Nam có ưu thế đặc biệt trong việc phản ánh đề tài này. Trong các năm 2002, 2003 và 2004, những thông tin về XKLĐ xuất hiện trên hai tờ báo này với tần số tương đối lớn (152 tin và 179 bài). Có thể nói, Lao §éng vµ Thêi b¸o Kinh tÕ ViÖt Nam đã bám sát đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về hoạt động XKLĐ, đưa đến cho độc giả những thông tin phong phú, sinh động về đề tài này. Qua những thông tin đó nhận thức của bạn đọc về hoạt động XKLĐ cũng tăng lên rất nhiều. KÕ qu¶ lµ khơi dậy ở độc giả niềm tin vào những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta, tránh những cảm giác bi quan, thất vọng không đáng có. PhÇn tr×nh bµy d­íi ®©y cã tham kh¶o từ các tư liệu báo chí gần đây, cụ thể là phản ánh của hai tờ Lao Động và Thời báo Kinh tế Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2004 vÒ ®Ò tµi XuÊt khÈu lao ®éng. Chính xác, trung thực, khách quan là những phẩm chất hàng đầu của thông tin báo chí. Người viết hy vọng phần trình bày của mình sÏ ít nhiều truyền đạt được những phẩm chất đó thÓ hiÖn trong c¸c th«ng tin cña hai tê b¸o Lao §éng vµ Thêi b¸o Kinh tÕ ViÖt Nam. C¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c b¹n ®äc quan t©m gãp ý. 2.1: XuÊt khÈu lao ®éng – nhu cÇu tÊt yÕu cña ®æi míi kinh tÕ x· héi Xu thế toàn cầu hoá đời sống kinh tế quốc tế, quá trình tự do hoá thương mại và đầu tư, những bước tiến vũ bão của khoa học và công nghệ đã mang lại cho tất cả các quốc gia những lợi thế chưa từng có và những thách thức gay go. Điều đó cho phép và đòi hỏi nền kinh tế cña mçi quốc gia phải phát huy triệt để c¸c lợi thế của mình, khắc phục những khác biệt và hạn chế về tài chính, trình độ công nghệ và kỹ thuật để hoà nhập vào nÒn kinh tế quốc tế. Trong quá trình hội nhập toàn cầu, lợi thế về phân công lao động quốc tế và sự trao đổi mậu dịch quốc tế lµ vÊn ®Ò mµ tÊt c¶ c¸c n­íc ®Òu quan t©m. Đối với các nước đang phát triển, XKLĐ được đánh giá là một mũi nhọn kinh tế trong giải quyết dư thừa nhân lực và thu về một lượng ngoại tệ khá lớn. Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết, lượng kiều hối thu được từ XKLĐ mỗi năm tới 80 tỷ USD! Philippines mỗi năm cũng thu được 6,4 tỷ USD từ nguồn này. Rất nhiều nước trên thế giới đã mở các chiến dịch quảng bá hình ảnh lao động xuất khẩu của họ và cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường lao động quốc tế. Là một nước đang phát triển điển hình, Việt Nam cũng bị cuốn vào quỹ đạo của xu thế toàn cầu hoá. Cho ®Õn nay, chóng ta ®· quan hÖ bu«n b¸n víi 105 n­íc trªn thÕ giíi vµ ký kÕt hiÖp ®Þnh th­¬ng m¹i víi 67 n­íc. Trên trường quốc tế, chóng ta cã c¸c ®èi t¸c lín nh­ NhËt B¶n, ¤xtr©ylia, Singapore, Th¸i Lan, Trung Quèc, Hµn Quèc, §µi Loan ... Chóng ta còng nhËn ®­îc sù hîp t¸c vµ hç trî cña c¸c ng©n hµng lín nh­ Ng©n hµng ThÕ giíi ( World Bank-WB ), quü C«-oÐt, OPEC, UNDP vµ trªn 145 tæ chøc phi chÝnh phñ. ViÖc ViÖt Nam ký kÕt hiÖp ®Þnh khung víi EU, gia nhËp ASEAN vµ ®Æc biÖt lµ b×nh th­êng ho¸ quan hÖ ViÖt Mü đã đánh dấu bước phát triển mới của ngoại giao Việt Nam, đem lại cho chúng ta những lợi thế nhất định trên trường quốc tế. Chúng ta vừa có nhiều cơ hội, vừa có nhiều thách thức. Cơ hội và thử thách lớn nhất trong giai đoạn hiện nay là đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nhân dân được ấm no, hạnh phúc, mọi ngưòi đều được chăm sóc sức khoẻ, được học hành… §Ó ®¹t ®­îc nh÷ng ®iÒu ®ã, chúng ta phải chó ý ®Õn viÖc x©y dùng mét nền kinh tế phát triển. Trong các chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế, §¶ng vµ Nhµ n­íc ta luôn đề cao vai trò của việc phát huy các nguồn lực trong nước để tận dụng tốt nhất những thuận lợi của tình hình quốc tế. Ngoài các nguồn lực tự nhiên, chúng ta còn có những khả năng to lớn về con người. Đó là nguồn tài nguyên dồi dào mà chúng ta có thể vừa khai thác, vừa bồi dưỡng một cách hiệu quả nhất. Giữa lúc hợp tác quốc tế về kinh tế được mở rộng, lao động được đánh giá là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế trong nước và xuất khẩu sang nước ngoài. Lao động là yếu tố mà nước ta khá dồi dào, thậm chí còn dư thừa. Không phải là không thể đi vay, đi mua của nước ngoài được, mà hoàn toàn do trong nước quyết định. Theo báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm của Ban chỉ đạo điều tra Trung ương công bố thì tại thời điểm 1/7/2004, lực lượng lao động trong và trên độ tuổi cả nước có 43.255,3 nghìn người, tăng gần 2,7% so với thời điểm 1/7/2003, trong đó 40.803,3 nghìn người trong độ tuổi, chiếm 94,3%, tăng 2,45% so với cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo cũng tăng nhanh hơn các năm trước, chiếm 22,5%, gåm: đã qua đào tạo nghề là 13,3%, tốt nghiệp THCN là 4,4%, tốt nghiệp CĐ, ĐH trở lên là 4,8%. Mục tiêu đề ra là 30% trong năm 2005. (Bức tranh lao động việc làm năm 2004 - Thời báo Kinh tế Việt Nam số 179 - thứ Hai – 1/11/2004) Người Việt Nam có mặt mạnh là thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học - công nghệ, có khả năng thích ứng được với những tình huống phức tạp. Hơn thế, chúng ta lại có truyền thống lao động ch¨m chØ cần cù, một nền tảng văn hoá giáo dục lâu đời. H¬n n÷a, víi lùc l­îng lao ®éng dåi dµo, giá nhân công tương đối thấp hiện nay cũng là một lợi thế cña chóng ta tron