Bài viết đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng nguồn vốn phát triển kinh
tế- xã hội tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). ĐBSCL được
biết đến là khu vực có vị trí thuận lợi nhất của Việt Nam trong giao thương
với các quốc gia ASEAN và Tiểu vùng Sông Mê Công1. Tăng cường nguồn
lực và thu hút các nguồn vốn hợp pháp trong đầu tư, sản xuất đang được
xem là phù hợp cho phát triển bền vững tại ĐBSCL. Mặc dù có nhiều lợi
thế trong phát triển kinh tế xã hội nhưng các địa phương tại khu vực này
chưa thực sự phát huy được hết hiệu quả trong đầu tư sản xuất do vấp phải
một số rào cản như cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, thiếu lao động có tay nghề,
biến đổi khí hậu và môi trường, các ngành dịch vụ phụ trợ chưa phát huy
được hiệu quả hay ngành dịch vụ hậu cần (logistics) còn nhiều bất cập.
14 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội tại Đồng bằng Sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Số 219- Tháng 8. 2020
© Học viện Ngân hàng
ISSN 1859 - 011X
Thực trạng nguồn vốn phát triển kinh tế- xã hội tại
Đồng bằng Sông Cửu Long
Đặng Thu Thủy
Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á
Ngày nhận: 01/03/2020 Ngày nhận bản sửa: 07/04/2020 Ngày duyệt đăng: 17/04/2020
Bài viết đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng nguồn vốn phát triển kinh
tế- xã hội tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). ĐBSCL được
biết đến là khu vực có vị trí thuận lợi nhất của Việt Nam trong giao thương
với các quốc gia ASEAN và Tiểu vùng Sông Mê Công1. Tăng cường nguồn
lực và thu hút các nguồn vốn hợp pháp trong đầu tư, sản xuất đang được
xem là phù hợp cho phát triển bền vững tại ĐBSCL. Mặc dù có nhiều lợi
thế trong phát triển kinh tế xã hội nhưng các địa phương tại khu vực này
chưa thực sự phát huy được hết hiệu quả trong đầu tư sản xuất do vấp phải
một số rào cản như cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, thiếu lao động có tay nghề,
biến đổi khí hậu và môi trường, các ngành dịch vụ phụ trợ chưa phát huy
được hiệu quả hay ngành dịch vụ hậu cần (logistics) còn nhiều bất cập...
Capial sources in socio-econonomic development in the Mekong Delta
Abstract: The paper gives an overview of the current situation of capital sources for socio-economic development
in the Mekong Delta region (Mekong Delta). The Mekong Delta is known as the region with the most favorable
position of Vietnam in trade with ASEAN countries and the Mekong sub-region. Increasing resources and
attracting lawful capital sources in investment and production are considered suitable for sustainable
development in the Mekong Delta. Although there are many advantages in socio-economic development,
the region has not fully promoted their effectiveness in production investment due to a number of barriers
such as incomplete infrastructure, lack of skilled labor, climate change and environment, logistic sectors ....
Assessing the current status of the capital source in this region suggests the directions to maximize the its
potentials and comparative advantages, turning challenges into opportunities in the context of globalization
and international economic integration.
Keywords: capital source, socio-economic development, Mekong Delta
Thuy Thu Dang.
Email: thuy0183@gmail.com
Vietnam Institute for Indian and Southwest Asian Studies-Vietnam Academy of Social Sciences
1 Nghị quyết số 120/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/11/2017 về Phát triển bền vững đồng bằng sông
Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu: “ĐBSCL là vùng đất rộng lớn chiếm 12% diện tích, 19% dân số cả nước;
có lợi thế về phát triển nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, du lịch, năng lượng tái tạo; là trung tâm sản xuất nông
nghiệp lớn nhất của Việt Nam đóng góp 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản và 70% các loại trái
cây của cả nước; 95% lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cá xuất khẩu; có vị trí thuận tiện trong giao thương
với các nước ASEAN và Tiểu vùng sông Mê Công”
ĐẶNG THU THỦY
23Số 219- Tháng 8. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Đánh giá thực trạng nguồn vốn tại khu vực này sẽ giúp gợi mở ra nhiều
hướng triển khai để phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế so sánh của vùng,
biến thách thức thành cơ hội trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế.
Từ khóa: Nguồn vốn, kinh tế- xã hội, Đồng bằng Sông Cửu Long
1. Mở đầu
Thời gian qua, nước ta đã tham gia tích
cực vào quá trình hội nhập quốc tế bằng
các hoạt động kết nối với ASEAN, Trung
Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,... tham gia sâu
vào các thể chế quốc tế lớn như Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định
Thương mại Tự do Việt Nam- EU, đặc biệt
tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP). Việc tham gia liên kết
khu vực và quốc tế sẽ kéo theo nhiều hình
thức liên kết kinh tế mới, giúp nhiều địa
phương trong cả nước tăng cơ hội tham gia
vào mạng lưới.
ĐBSCL là trung tâm dẫn đầu cả nước về
sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và
chế biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất
khẩu nông, thủy sản của cả nước. Ngoài ra,
khu vực này còn đóng vai trò quan trọng
trong chuyển giao công nghệ sinh học, cung
cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến và
xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cho
cả nước (GSO, 2019).
Vị trí địa lý: ĐBSCL có vị trí như một bán
đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp
biển, phía Tây có đường biên giới giáp với
Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh
tế Đông Nam Bộ-vùng kinh tế lớn nhất của
Việt Nam hiện nay. ĐBSCL nằm trên địa
hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông
ngòi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi
cho giao thông thủy vào bậc nhất ở nước ta.
Tài nguyên thiên nhiên: ĐBSCL có nguồn
tài nguyên nước ngọt với trữ lượng lớn từ
sông Mê Kông, lượng phù sa từ sông Mê
Kông là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
trồng lúa và các loại cây hoa màu, cây ăn
quả. Tài nguyên khoáng sản như dầu khí,
khí đốt từ các mỏ khí Tây Nam để phát
triển nguồn năng lượng cho cả nước; nhiều
di tích lịch sử, phong cảnh đẹp phân bố đều
trên toàn địa bàn và tài nguyên nhân văn
tạo cho vùng những tiềm năng lớn trong
phát triển kinh tế du lịch.
Nguồn nhân lực: ĐBSCL có một số tỉnh
kinh tế trọng điểm như An Giang, Kiên
Bảng 1. Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại 4 tỉnh kinh tế trọng điểm của
khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2011-2017
Đơn vị: %
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Khu vực ĐBSCL 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông, lâm nghiệp và thủy sản 51,0 51,6 48,9 49,3 49,6 46,4 43,4
Công nghiệp và xây dựng 13,8 14,1 14,6 14,8 15,2 16,1 18,5
Dịch vụ 35,2 34,3 36,5 35,9 35,2 37,5 38,1
Nguồn: GSO (2019)
Thực trạng nguồn vốn phát triển kinh tế- xã hội tại Đồng bằng Sông Cửu Long
24 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 219- Tháng 8. 2020
Giang, Cần Thơ, Cà Mau chiếm tỷ lệ lớn
trong phát triển kinh tế toàn vùng. Cơ cấu
lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại
4 tỉnh trọng điểm được phân bổ theo 3 lĩnh
vực (i) nông, lâm nghiệp và thủy sản, (ii)
công nghiệp và xây dựng, (iii) dịch vụ. Từ
năm 2011-2014, lĩnh vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản đã giảm dần từ 51% xuống còn
43,4%, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
tăng 4,7% còn ngành dịch vụ đã tăng dần từ
mức 35,2% lên 38,1%.
2. Thực trạng nguồn vốn đầu tư cho
phát triển kinh tế- xã hội tại Đồng bằng
sông Cửu Long
2.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Về tổng thể, môi trường kinh doanh của
vùng ĐBSCL là tích cực, được minh chứng
qua xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
(PCI) từ năm 2014 đến nay. PCI năm 2018,
khu vực này tiếp tục giữ vị thế là vùng kinh
tế trọng điểm quốc gia khi có 4 tỉnh trong
vùng lọt top 10 cụ thể là Đồng Tháp, Long
An, Bến Tre, Vĩnh Long.
Bảng 2 và Hình 1, cho thấy: Thứ nhất,
ĐBSCL là địa bàn còn hạn chế trong thu
hút vốn FDI khi tổng vốn đăng kí chỉ chiếm
khoảng 6% tổng vốn đăng kí của cả nước, số
dự án cũng chiếm xấp xỉ 6% tổng số dự án
trên cả nước. Khu vực này vẫn chưa có sự
đột phá về thu hút FDI khi chỉ đứng vị trí thứ
4/6 vùng của cả nước. Trong khi đó, khi so
sánh với khu vực Đông Nam Bộ (ĐNB), số
vốn đăng ký FDI vào khu vực ĐNB chiếm
43% tổng vốn trên cả nước. Thực trạng này
thể hiện sự thiếu hiệu quả trong khâu thu hút
vốn FDI của khu vực ĐBSCL mặc chỉ số
CPI cạnh tranh hơn so với các vùng khác
trên cả nước. Thứ hai, 05 tỉnh dẫn đầu về
FDI tại ĐBSCL bao gồm Long An, Kiên
Giang, Trà Vinh, Tiền Giang và Bến Tre, sở
hữu tổng vốn đầu tư chiếm 87% toàn vùng.
Như vậy, có sự chênh lệch rất lớn giữa các
tỉnh trong khu vực ĐBSCL về thu hút FDI.
FDI vào các tỉnh còn lại chỉ chiếm 13%
(tương đương 2.864,1 triệu USD). Ngoài ra,
số dự án lớn, cũng chưa đi kèm với giá trị
đầu tư cao, bởi lẽ, Tiền Giang có 114 dự án
đầu tư song tổng số vốn chỉ là 2.192 triệu
USD, trong khi Trà Vinh chỉ có 39 dự án
nhưng tổng số vốn lại lên tới 3.231,2 triệu
USD. Thứ ba, trong 05 tỉnh dẫn đầu về tổng
vốn đăng kí FDI chỉ có tỉnh Long An và Bến
Tre được xếp vào nhóm có chỉ số PCI tốt, ba
tỉnh còn lại PCI chỉ ở mức khá và trung bình.
Mỗi năm số các dự án được cấp mới ở
Nguồn: GSO (2019)
Hình 1. Tổng vốn đăng ký FDI trên cả nước và tại ĐBSCL
(tính đến 31/12/2018)
ĐẶNG THU THỦY
25Số 219- Tháng 8. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
ĐBSCL duy trì ở mức ổn định. Số dự án
FDI được đầu tư mới tăng nhanh từ năm
2013 đến nay. Nguyên nhân chủ yếu là
do, năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã
phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng
Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030” và “Nhiệm
vụ điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng
Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2030
và Tầm nhìn đến năm 2050”. Hai quy
hoạch mang tính định hướng này đã xác
định vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL là
vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thủy
sản, hoa quả, góp phần quan trọng bảo đảm
an ninh lương thực quốc gia, đóng góp lớn
vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nước.
Tuy nhiên, kết quả thu hút FDI tại khu vực
này vẫn thấp so với tiềm năng.
2.2. Nguồn vốn đầu tư, phân bổ từ Ngân
sách Trung ương
Ngân sách Trung ương (NSTW) chi bổ
sung trong khoảng thời gian 2011- 2020
có xu hướng tăng đều hằng năm, đặc biệt
là trong thời gian 2018- 2020, sau đợt sụt
giảm vào năm 2017. Khu vực ĐBSCL nhận
chi bổ sung từ NSTW cao hơn các khu vực
Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) và ĐNB.
Trong khi đó, khu vực miền núi phía Bắc
và Đồng bằng Trung Bộ (ĐBTB) và Duyên
hải miền Trung (DHMT) là hai khu vực
nhận được chi bổ sung hàng năm nhiều
nhất qua các năm.
Có thể ĐBSCL đã được Đảng và Chính
phủ quan tâm nhiều hơn trong việc hỗ trợ
nguồn vốn trong phát triển. Kể từ năm
2011- 2020, số tiền ngân sách hỗ trợ đã
Bảng 2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) được cấp giấy phép phân theo địa phương
(luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2018)
Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*)
Cả nước 27.454 340.849,9
Đồng bằng sông Cửu Long 1.535 21.461,8
Long An 1.042 7.396,4
Tiền Giang 114 2.192,0
Cần Thơ 82 693,0
Bến Tre 61 1.053,6
Kiên Giang 51 4.724,5
Vĩnh Long 47 604,8
Trà Vinh 39 3.231,2
An Giang 25 208,1
Hậu Giang 21 450,1
Đồng Tháp 16 157,2
Sóc Trăng 15 240,6
Bạc Liêu 11 439,9
Cà Mau 11 70,2
Nguồn: GSO (2019)
Thực trạng nguồn vốn phát triển kinh tế- xã hội tại Đồng bằng Sông Cửu Long
26 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 219- Tháng 8. 2020
tăng gần 5 lần. Tuy nhiên nếu so với các
vùng khác thì tỷ lệ này vẫn chưa cao: Năm
2011, nhận 5.126.560 triệu đồng trên tổng
số 32.428.606 triệu đồng trên cả nước
chiếm 15,8%; năm 2020, chiếm 16,8% trên
tổng số 148.288.505 tỉ đồng.
Thực tế là chỉ tới năm 2009, ngoài ba vùng
kinh tế trọng điểm lâu năm là Bắc Bộ,
Trung Bộ và Nam Bộ, ĐBSCL mới có mặt
Bảng 3. Tình hình triển khai vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
tại Đồng bằng Sông Cửu Long (2011- 2018)
Năm
Đồng bằng Sông Cửu Long Cả nước
S
ố
dự
á
n
m
ới
S
ố
vố
n
đă
ng
k
í
(tr
iệ
u
U
S
D
)
S
ố
do
an
h
ng
hi
ệp
h
oạ
t
độ
ng
Tỉ
lệ
d
oa
nh
ng
hi
ệp
h
oạ
t
độ
ng
c
ó
lã
i (
%
)
S
ố
dự
á
n
m
ới
Tố
ng
s
ố
vố
n
đă
ng
k
í (
tri
ệu
U
S
D
)
S
ố
do
an
h
ng
hi
ệp
h
oạ
t
độ
ng
Tỉ
lệ
d
oa
nh
ng
hi
ệp
h
oạ
t
độ
ng
c
ó
lã
i (
%
)
2018 140 2588,1 - - 3.147 36.368,6 - -
2017 - - - - 2.741 37.100,6 - -
2016 175 2.335,4 410 58,8 2.613 26.890,5 7.195 51,4
2015 158 3.656 301 50,9 2.120 24.115,0 6.141 51,4
2014 142 991,8 255 52,9 1.843 21.921,7 5.581 50,5
2013 89 708,8 221 50,2 1.530 22.352,2 5.118 50,1
2012 104 604,1 202 49,8 1.287 16.348.0 4.567 50,9
2011 114 1.037,8 190 52,3 1.186 15.598,1 4.849 53,8
Nguồn: Niêm giám Thống kê 2011-2018, Tổng cục Thống kê (2018)
Bảng 4. Ngân sách Trung ương chi bổ sung từ 2011- 2020
Đơn vị: triệu đồng
Năm ĐBSCL Miền núi phía Bắc ĐBSH
ĐBTB và
DHMT Tây Nguyên ĐNB Cả nước
2011 5.126.560 8.751.870 345.670 10.749.666 2.710.850 1.632.960 32.428.606
2012 7.153.219 12.084.486 5.242.239 12.686.258 4.109.007 2.633.113 43.890.322
2013 8.871.564 17.578.581 8.403.864 18.692.193 5.402.794 3.135.435 62.084.432
2014 8.948.583 17.864.100 8.618.432 18.764.173 5.775.644 3.324.695 63.295.627
2015 14.355.351 22.541.647 11.877.686 23.147.469 7.117.991 4.288.377 83.328.520
2016 15.951.787 24.158.985 13.257.910 26.795.773 7.409.174 4.882.339 92.455.967
2017 8.110.554 15.473.031 8.311.601 15.273.219 3.888.484 9.323.311 60.380.200
2018 23.269.460 30.882.990 14.500.295 31.471.653 10.039.200 12.288.753 122.452.351
2019 20.509.555 26.243.498 12.001.498 29.451.218 8.527.651 13.169.235 109.902.655
2020 24.952.191 37.135.131 16.283.999 40.317.504 10.371.342 19.168.338 148.288.505
Nguồn: Tồng hợp từ Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Tài chính, GSO
ĐẶNG THU THỦY
27Số 219- Tháng 8. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
trong danh sách vùng kinh tế trọng điểm,
bao gồm Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang,
Cà Mau. Tuy nhiên có thể thấy điều này
không tương đồng với thực tế thực hiện
tại địa phương. Trong các tỉnh thành phố
thuộc ĐBSCL, Long An, Vĩnh Long, Bạc
Liêu là các tỉnh được nhận bổ sung NSTW
ở mức thấp nhất, trong khi đó, Kiên Giang,
An Giang, Cần Thơ là các tỉnh nhận bổ
sung NSTW ở mức cao trong nhiều năm,
đặc biệt là tỉnh Kiên Giang, nhận được
NSTW lớn nhất trong các năm 2011- 2015,
2018- 2020. Theo Quyết định Phê duyệt
Quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 thì tập
trung vào các thành phố hạt nhân bao gồm
Cần Thơ (tỉnh Cần Thơ), Mỹ Tho (Tiền
Giang), Cà Mau (Cà Mau). Như vậy, ngoài
tỉnh Cần Thơ, các tỉnh Tiền Giang, Cà Mau
chưa nhận được chú ý như kế hoạch đề ra.
Bên cạnh đó, khu vực ĐBSCL cũng được
huởng lợi chung từ các chính sách chung
hỗ trợ phát triển khu vực nông thôn, nông
nghiệp.
2.3. Đầu tư từ doanh nghiệp tại vùng kinh
tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long
Theo GSO (2019), từ 2011- 2017, khối
doanh nghiệp đã đóng góp quan trọng vào
tăng trưởng kinh tế của các vùng kinh tế
trọng điểm. Đến 31/12/2017, các vùng
kinh tế trọng điểm trên cả nước có 454,1
nghìn doanh nghiệp, chiếm 64,36% tổng số
doanh nghiệp cả nước. Vùng kinh tế trọng
điểm ĐBSCL có 19,3 nghìn doanh nghiệp,
chiếm 2,95%; trong đó có 790 doanh
nghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản; 5,4
nghìn doanh nghiệp công nghiệp và xây
dựng; 13,1 nghìn doanh nghiệp dịch vụ.
Doanh nghiệp của các vùng kinh tế trọng
điểm đóng góp quan trọng vào thu ngân
sách nhà nước. Từ 2011-2016, thuế và các
khoản phải nộp ngân sách của các doanh
nghiệp đạt 3.303,2 nghìn tỷ đồng, bằng
5,2% tổng doanh thu thuần của doanh
nghiệp cả 4 vùng trong thời kỳ này và
chiếm 83,6% tổng thuế và các khoản phải
nộp ngân sách của toàn bộ khu vực. Trong
đó, vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL đóng
góp 78,2 nghìn tỷ đồng, bằng 3,2% và
chiếm 1,97%.
2.4. Tín dụng nông thôn
ĐBSCL là vùng kinh tế năng động với
nhiều tiềm năng, thế mạnh, đặc biệt là sản
Hình 2. Chi bổ sung có mục tiêu NSTW hằng năm cho các vùng năm 2011-2020
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: Tồng hợp từ Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Tài chính, GSO
Thực trạng nguồn vốn phát triển kinh tế- xã hội tại Đồng bằng Sông Cửu Long
28 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 219- Tháng 8. 2020
xuất nông nghiệp, đóng
góp 4/7 mặt hàng nông
sản xuất khẩu của Việt
Nam có kim ngạch trên
1 tỉ USD. Song, tiếp cận
vốn tín dụng từ ngân
hàng vẫn là kênh mà
các doanh nghiệp, hộ
gia đình, người dân tại
khu vực này mong muốn
được tiếp cận. Ngành
ngân hàng luôn tạo điều
kiện cho doanh nghiệp
về vốn, về lãi suất, thủ
tục cũng như đã cung
cấp các dịch vụ tài chính
an toàn, hiện đại và
thuận lợi nhất cho khách
hàng. Theo Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam
(NHNN), với 350 chi
nhánh tổ chức tín dụng
(TCTD) và trên 150 quỹ
tín dụng nhân dân thuộc
ĐBSCL, tín dụng của
khu vực những năm qua
tăng và đạt bình quân
khoảng 15% giai đoạn
2015-2018. Tính đến
7/2019, dư nợ tín dụng
của khu vực đạt gần
624 nghìn tỷ đồng, tăng
7,76% so với thời điểm
ngày 31/12/2018 (cao
hơn mức tăng trưởng
chung đối với nền kinh
tế 7,46%). Trong đó, dư
nợ tín dụng đối với một
số lĩnh vực ưu tiên như
nông nghiệp, nông thôn
đạt trên 340 nghìn tỷ
đồng, tăng 14,8%; lĩnh
vực doanh nghiệp nhỏ
và vừa tăng 6,3%; xuất
B
ản
g
5.
D
ư
n
ợ
tí
n
dụ
ng
t
rê
n
đị
a
bà
n
cá
c
tỉ
nh
k
hu
v
ự
c
Đ
ồn
g
bằ
ng
s
ôn
g
C
ử
u
L
on
g
Đ
ơn
v
ị:
tỷ
đ
ồn
g
Đ
ịa
p
hư
ơ
ng
20
11
20
12
20
13
20
14
20
15
20
16
20
17
20
18
20
19
A
n
G
ia
ng
Không có số liệu từng tỉnh
36
.0
76
41
.2
50
45
.8
53
51
.5
90
56
.9
72
60
.7
89
65
.4
04
72
.1
89
B
ạc
L
iê
u
11
.5
62
12
.3
00
14
.3
51
16
.2
73
18
.0
94
21
.4
83
23
.7
15
27
.1
00
B
ến
T
re
12
.9
27
14
.2
15
15
.4
40
18
.5
18
21
.4
55
26
.5
34
31
.0
28
35
.9
50
C
à
M
au
23
.0
00
26
.4
50
28
.3
92
27
.7
60
34
.8
19
36
.0
20
41
.4
31
43
.9
24
C
ần
T
hơ
42
.0
00
43
.9
00
49
.9
07
54
.0
73
60
.9
15
67
.5
70
77
.6
26
89
.2
00
Đ
ồn
g
Th
áp
27
.5
58
32
.6
88
37
.8
14
40
.1
86
44
.2
77
50
.2
70
56
.9
58
63
.4
10
H
ậu
G
ia
ng
12
.0
50
14
.7
34
13
.2
18
16
.5
40
17
.8
30
20
.1
27
21
.9
15
23
.0
64
K
iê
n
G
ia
ng
25
.6
40
29
.2
50
33
.4
09
38
.5
22
45
.3
44
56
.6
07
68
.6
17
79
.5
00
Lo
ng
A
n
25
.3
33
28
.7
34
32
.9
49
37
.8
68
43
.1
49
51
.0
86
61
.8
26
70
.7
10
S
óc
T
ră
ng
18
.9
93
20
.0
39
22
.1
90
23
.6
43
24
.8
79
28
.6
10
33
.5
35
39
.2
40
Ti
ền
G
ia
ng
16
.0
93
19
.1
48
21
.1
62
28
.3
29
35
.0
69
42
.0
76
48
.4
45
55
.9
38
Tr
à
V
in
h
11
.1
85
13
.0
30
13
.2
71
15
.1
34
17
.0
12
20
.6
22
23
.6
51
26
.8
50
V
ĩn
h
Lo
ng
12
.5
34
13
.2
18
14
.1
47
16
.5
16
18
.6
91
22
.6
64
24
.8
42
29
.1
20
Đ
B
S
C
L
21
3.
59
4
27
4.
95
1
30
8.
95
6
34
2.
10
4
38
4.
95
2
43
8.
50
6
50
4.
45
8
57
8.
99
3
65
6.
19
5
C
ả
nư
ớ
c
2.
49
8.
55
8
3.
09
0.
90
4
3.
47
7.
55
5
3.
97
0.
36
1
4.
65
7.
01
8
5.
51
1.
90
7
6.
50
5.
57
7
7.
21
0.
57
2
8.
20
2.
54
7
N
gu
ồn
:
N
gâ
n
hà
ng
N
hà
n
ướ
c
Vi
ệt
N
am
, 2
01
9
ĐẶNG THU THỦY
29Số 219- Tháng 8. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
khẩu tăng 3,7%. Tín
dụng đối với một
số sản phẩm nông
nghiệp đặc thù là
thế mạnh của khu
vực có tốc độ tăng
trưởng khá như thủy
sản tăng 8,45%, đặc
biệt là lúa gạo tăng
13,92%.
Đặc biệt, các chương
trình tín dụng đặc
thù đạt kết quả tốt,
như cho vay khuyến
khích phát triển nông
nghiệp ứng dụng
công nghệ cao, dư nợ
đạt khoảng 2.000 tỷ
đồng; cho vay đóng
mới, nâng cấp tàu
phục vụ khai thác hải
sản xa bờ dư nợ đạt
trên 1.100 tỷ đồng.
Theo NHNN, từ
đầu năm 2019 đến
cuối quý II/2019 các
TCTD tại ĐBSCL đã
giải ngân và cho vay
mới đạt gần 71.300
tỷ đồng cho trên
4.400 doanh nghiệp.
Bên cạnh cho vay
mới, các TCTD cũng
đã cơ cấu lại nợ trên
địa bàn, thực hiện
các hình thức hỗ trợ
khác như giảm lãi
suất, nâng hạn mức
cho vay với trên 250
doanh nghiệp với
tổng dư nợ được hỗ
trợ là trên 3.720 tỷ
đồng.
B
ản
g
6.
D
ư
n
ợ
tí
n
dụ
ng
t
ại
N
gâ
n
hà
ng
C
hí
nh
s
ác
h
xã
h
ội
t
rê
n
đị
a
bà
n
cá
c
tỉ
nh
v
ùn
g
Đ
ồn
g
bằ
ng
S
ôn
g
C
ử
u
L
on
g Đ
ơn
v
ị:
tỷ
đ
ồn
g
TT
Đ
ịa
p
hư
ơ
ng
20
11
20
12
20
13
20
14
20
15
20
16
20
17
20
18
20