Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam

Tóm tắt: Vai trò của cơ quan kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công là rất cần thiết, nhất là trong bối cảnh thế giới đã diễn ra những trường hợp khủng hoảng kinh tế do đổ vỡ nợ công. Trên thực tế ở Việt Nam, mặc dù hàng năm, kiểm toán nhà nước vẫn thực hiện kiểm toán tổng quyết toán ngân sách nhà nước và các chương trình, dự án sử dụng nợ công và đóng góp các ý kiến chuyên môn trong giai đoạn lập dự toán ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công vẫn chưa được xác lập, theo đó, việc công khai thông tin về quản lý nợ công cũng chưa chất lượng và được đánh giá cao. Bài báo này phản ánh thực trạng nợ công cũng như đánh giá được một cách khái quát vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công hiện nay

pdf7 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng nợ công và đánh gia vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
37TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ - KINH TẾ THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ ĐÁNH GIA VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM STATUS OF PUBLIC DEBT AND EVALUATION OF THE STATE AUDIT’S ROLE IN PULIC DEBT MANAGEMENT IN VIETNAM Bùi Thị Thu Thuỷ (1) Phạm Thu Hương (2) Tóm tắt: Vai trò của cơ quan kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công là rất cần thiết, nhất là trong bối cảnh thế giới đã diễn ra những trường hợp khủng hoảng kinh tế do đổ vỡ nợ công. Trên thực tế ở Việt Nam, mặc dù hàng năm, kiểm toán nhà nước vẫn thực hiện kiểm toán tổng quyết toán ngân sách nhà nước và các chương trình, dự án sử dụng nợ công và đóng góp các ý kiến chuyên môn trong giai đoạn lập dự toán ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công vẫn chưa được xác lập, theo đó, việc công khai thông tin về quản lý nợ công cũng chưa chất lượng và được đánh giá cao. Bài báo này phản ánh thực trạng nợ công cũng như đánh giá được một cách khái quát vai trò của kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công hiện nay. Từ khoá: Nợ công, GDP, khủng hoảng, ngân sách, thâm hụt, quản lý, rủi ro, kiểm toán nhà nước. Abstract: The state audit plays a quite necessary role in public debt management, especially in the context of on-going economic crisis due to sovereign default. Actually in Vietnam, despite the fact that the State Audit performs annual auditing for total state budget settlement and programs and projects using state budget and makes professional comments to the stage of cost estimate preparation using stage budget; the role of the state audit in public debt management has not been defined yet; accordingly the disclosure of public debt management has not been highly appreciated and in insufficient quality. This paper represents the status of public debt as well as general evaluation of the state audit’s role in public debt management. Key words: Public debt, GDB, crisis, state budge, deficit, management, risk, state audit Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 30/01/2018 Ngày phản biện đánh giá: 25/02/2018 Ngày bài báo được duyệt đăng: 20/03/2018 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ 1. Mở đầu Các khoản nợ công có xu hướng ngày càng tăng ở nhiều quốc gia đang phát triển và được xem như là nguồn tài chính quan trọng để bù đắp các khoản thâm hụt ngân sách và hỗ trợ phát triển cơ sở, hạ tầng, kinh tế xã hội. Tuy nhiên, việc lạm dụng các khoản nợ công cũng như những yếu kém trong quản lý, giám sát nợ công đã tạo ra những rủi ro tài chính vĩ mô theo diện rộng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Cũng trong xu thế ấy, vay nợ của chính phủ Việt Nam trong những năm gần đây tăng lên đáng kể do nhu cầu đầu tư phát triển và bù đắp bội chi ngân sách. Nhu cầu đầu tư của chính phú tăng mạnh trong khi nguồn thu từ thuế, từ khai thác tài nguyên và các nguồn thu khác tăng không đáng kể. Kiểm toán nhà nước với tư cách là cơ quan chuyên môn độc lập về lĩnh vực kiểm tra tài chính cao nhất của Nhà nước do Quốc hội thành lập, hàng năm thực hiện kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của nhà nước đối với mọi cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách. 2. Thực trạng nợ công Tại Việt Nam, nợ công đang là một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm nhất trên các diễn đàn kinh tế trong thời gian gần đây. Với một nước đang phát triển như Việt Nam, vay nợ có thể xem là một công cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư và khuyến khích phát triển sản xuất trong giai đoạn nền kinh tế còn có mức tích lũy thấp. Tuy nhiên, nếu chúng ta lạm dụng việc vay nợ và sử dụng thiếu thận trọng nguồn tài chính này thì các khoản nợ sẽ thành một gánh nặng cho tương lai, khiến sự bền vững của nền kinh tế bị đe dọa. Hình 1: Tỷ trọng nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài của Việt Nam 2011-2016 (%GDP) một công cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư và khuyến khích phát triển sản xuất trong giai đoạn nền kinh tế còn có mức tích lũy thấp. Tuy nhiên, nếu chúng ta lạm dụng việc vay nợ và sử dụng thiếu thận trọng nguồn tài chính này thì các khoản ợ sẽ thành một gánh nặng cho tương lai, khiến sự bền vững của nền kinh tế bị đe dọa. Hình 1: Tỷ trọng nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài của Việt Nam 2011-2016 (%GDP) Nguồn: Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2017) Số liệu thống kê trong Hình 1 cho thấy, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam những năm gần đây đang có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt kể từ năm 2011. Cụ thể, chỉ trong vòng 05 năm từ năm 2011 đến năm 2015, tỉ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã tăng khoảng 12,2 điểm phần trăm, từ 50% lên đến 62,2%. Tới cuối năm 2016, nợ công ước tính đã lên tới 63,7% GDP. Với tốc độ tăng liên tục khoảng 5% mỗi năm như trong giai đoạn 2011-2016, mức trần nợ công 65% GDP do Quốc hội đặt ra có thể sẽ bị phá vỡ trong thời gian tới. Hình 2: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước trong khu vực 2000-2016 (% GDP) Nguồn: IMF (2017a) Hình 3: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước mới nổi/đang phát triển trên thế giới, 2000- 2016 (% GDP) Nguồn: IMF (2017) Nguồn: Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2017) Số liệu thống kê tro Hình 1 c o thấy, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam những nă gần đây đang có xu hướng tăng nha h, đặc biệt kể từ năm 2011. Cụ t ể, chỉ trong vòng 05 năm từ năm 2011 đến năm 2015, tỉ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã tăng khoảng 12,2 điểm phần trăm, từ 50% lên đến 62,2%. Tới cuối năm 2016, nợ công ước tí h đã lên tới 63,7% GDP. Với tốc độ tăng liên tục khoảng 5% mỗi năm như trong giai đoạn 2011-2016, mức trần nợ công 65% GDP do Quốc hội đặt ra có thể sẽ bị phá vỡ trong thời gian tới. 39TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ (1) Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2) Trường Đại học Mỏ - Địa chất Email: huongpt.mdc@ gmail.com Hình 2: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước trong khu vực 2000-2016 (% GDP) một công cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư và khuyến khích phát triển sản xuất trong giai đoạn nền kinh tế còn có mức tích lũy thấp. Tuy nhiên, nếu chúng ta lạm dụng việc vay nợ và sử dụng thiếu thận trọng nguồn tài chính này thì các khoản nợ sẽ thành một gánh nặng cho tương lai, khiến sự bền vững của nền kinh tế bị đe dọa. Hình 1: Tỷ trọng nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài của Việt Nam 2011-2016 (%GDP) Nguồn: Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2017) Số liệu thống kê trong Hình 1 cho thấy, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam những năm gần đây đang có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt kể từ năm 2011. Cụ thể, chỉ trong vòng 05 năm từ năm 2011 đến năm 2015, tỉ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã tăng khoảng 12,2 điểm phần trăm, từ 50% lên đến 62,2%. Tới cuối năm 2016, nợ công ước tính đã lên tới 63,7% GDP. Với tốc độ tăng liên tục khoảng 5% mỗi năm như trong giai đoạn 2011-2016, mức trần nợ công 65% GDP do Quốc hội đặt ra có thể sẽ bị phá vỡ trong thời gian tới. Hình 2: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước trong khu vực 2000-2016 (% GDP) Nguồn: IMF (2017a) Hình 3: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước mới nổi/đang phát triển trên thế giới, 2000- 2016 (% GDP) Nguồn: IMF (2017) Hình 3: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước mới nổi/đang phát triển trên thế giới, 2000-2016 (% GDP) một công cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư và khuyến khích phát triển sản xuất trong giai đoạn nền kinh tế còn có mức tích lũy thấp. Tuy nhiên, nếu chúng ta lạm dụng việc vay nợ và sử dụng thiếu thận trọng nguồn tài chính này thì các khoản nợ sẽ thành một gánh nặng cho tương lai, khiến sự bền vững của nền kinh tế bị đe dọa. Hình 1: Tỷ trọng nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài của Việt Nam 2011-2016 (%GDP) Nguồn: Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2017) Số liệu thống kê trong Hình 1 cho thấy, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam những năm gần đây đang có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt kể từ năm 2011. Cụ thể, chỉ trong vòng 05 năm từ năm 2011 đến năm 2015, tỉ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã tăng khoảng 12,2 điểm phần trăm, từ 50% lên đến 62,2%. Tới cuối năm 2016, nợ công ước tính đã lên tới 63,7% GDP. Với tốc độ tăng liên tục khoảng 5% mỗi năm như trong giai đoạn 2011-2016, mức trần nợ công 65% GDP do Quốc hội đặt ra có thể sẽ bị phá vỡ trong thời gian tới. Hình 2: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước trong khu vực 2000-2016 (% GDP) Nguồn: IMF (2017a) Hình 3: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước mới nổi/đang phát triển trên thế giới, 2000- 2016 (% GDP) Nguồn: IMF (2017) Tương tự như vậy, từ năm 2011 đến năm 2016, tỉ lệ nợ chính phủ/GDP đã tăng từ 39,3% đến 52,7%, tiến rất sát tới mức ngưỡng kiểm soát 54% của Quốc hội (xem Hình 1). Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê của IMF (2017), so với các quốc gia còn lại trong khu vực ASEAN cũng như so với các nhóm quốc gia mới nổi và đang phát triển trên thế giới, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ, từ vị trí thấp nhất giai đoạn từ 2000-2005 vươn lên đứng đầu trong năm 2016 với nợ công ước tính lên tới 60,7% GDP (xem Hình 2 và Hình 3). 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Hình 4: Tăng trưởng kinh tế và tỷ trọng thâm hụt ngân sách, 2000-2016 (% GDP) Tương tự như vậy, từ năm 2011 đến năm 2016, tỉ lệ nợ chính phủ/GDP đã tăng từ 39,3% đến 52,7%, tiến rất sát tới mức ngưỡng kiểm soát 54% của Quốc hội (xem Hình 1). Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê của IMF (2017), so với các quốc gia còn lại trong khu vực ASEAN cũng như so với các nhóm quốc gia mới nổi và đang phát triển trên thế giới, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ, từ vị trí thấp nhất giai đoạn từ 2000-2005 vươn lên đứng đầu trong năm 2016 với nợ công ước tính lên tới 60,7% GDP (xem Hình 2 và Hình 3). Hình 4: Tăng trưởng kinh tế và tỷ trọng thâm hụt ngân sách, 2000-2016 (% GDP) Nguồn: Cơ sở dữ liệu của CEIC Thâm hụt ngân sách cao triền miên (xem Hình 4), một phần bắt nguồn từ sự kém hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn vay, đặc biệt ở khu vực kinh tế nhà nước, gây ra những thách thức rất lớn đối với việc kiểm soát nợ công trong giới hạn cho phép. Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách tạo ra sức ép đối với nguồn trả nợ trong ngân sách nhà nước, dẫn đến tình trạng đảo nợ ngày càng gia tăng. Theo Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2016-2018 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối tháng Tư năm 2017, lượng vay để trả nợ gốc trong năm 2016 là 132,4 nghìn tỷ đồng, năm 2017 khoảng 144 nghìn tỷ đồng . Với chiều hướng gia tăng quy mô và tính rủi ro của nợ công như hiện nay, quản lý nợ công đang là một trong những vấn đề được quan tâm nhất đối với các nhà hoạch định chính sách, giới học thuật cũng như dư luận tại Việt Nam. 3. Đánh giá thực trạng vai trò của KTNN trong quản lý nợ công 3.1. Những thành tựu đạt được Trong những năm qua, KTNN đã chú ý thực hiện vai trò của mình trong quản lý nợ công, làm tiền đề để xác lập vai trò của KTNN trong quản lý nợ công thông qua các văn bản pháp luật.Ta có thể thấy những kết quả đạt được ở một số khía cạnh sau: Một là, KTNN đã quan tâm, chú ý đến công tác kiểm toán nợ công. Mặc dù hàng năm, KTNN chưa thực hiện kiểm toán nợ công một cách độc lập nhưng đã có những định hướng nhất định về vai trò kiểm toán và giám sát nợ công. Chúng ta thấy rằng, ngay từ khi mới thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7 năm 1994, trong cơ cấu tổ chức của KTNN đã có đơn vị đảm nhận nhiệm vụ kiểm toán nợ công. Cơ cấu tổ chức của KTNN theo Nghị định 70/CP gồm: Văn phòng; Kiểm toán ngân sách nhà nước; Kiểm toán chương trình dự án, các khoản viện trợ, vay nợ công (gọi tắt là Kiểm toán đầu tư dự án); Kiểm toán doanh nghiệp nhà nước; Kiểm toán chương trình đặc biệt. Như vậy có thể thấy rằng, ngay từ khi thành lập, vấn đề kiểm toán vay nợ công đã được đặt ra và coi đây là một trọng điểm trong hoạt động của KTNN. Khi Luật KTNN có hiệu lực, một trong những nội dung kiểm toán của KTNN là các khoản vay nợ công. Khi ban hành chức năng, nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc KTNN, Tổng KTNN đã giao trách nhiệm kiểm toán các khoản vay nợ công cho KTNN chuyên ngành II và sau này đã điều chỉnh lại và giao cho Vụ Tổng hợp. Mặc dù kiểm toán các khoản nợ công trên thực tế chưa được thực hiện Thâm hụt ngân sách cao triền miên (xem Hình 4), một phần bắt nguồ từ sự kém hiệu quả t ong việc sử dụng nguồn vốn vay, đặc biệt ở khu vực kinh tế hà nước, gây ra những thách thức rất lớn i i việc kiểm soát ợ công trong giới hạn cho phép. Bên cạnh đó, thâm hụt ngâ sách tạo ra sức ép đối với nguồn trả nợ trong ngân sách nhà nước, dẫn đến tình trạng đảo nợ ngày càng gia tăng. Theo Chương trình quản lý nợ trun hạn giai đoạn 2016- 2018 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối tháng Tư năm 2017, lượng vay để trả nợ gốc trong năm 2016 là 132,4 nghìn tỷ đồng, năm 2017 khoảng 144 nghìn tỷ đồng . Với chiều hướng gia tăng quy mô và tính rủi ro của nợ công như hiện nay, quản lý nợ công đang là một trong những vấn đề được quan tâm nhất đối với các nhà hoạch định chính sách, giới học thuật cũng như dư luận tại Việt Nam. 3. Đánh giá thực trạng vai trò của KTNN trong quản lý nợ công 3.1. Những thành tựu đạt được Trong những năm qua, KTNN đã chú ý thực hiện vai trò của mình trong quản lý nợ công, làm tiền đề để xác lập vai trò của KTNN trong quản lý nợ công thông qua các văn bản pháp luật.Ta có thể thấy những kết quả đạt được ở một số khía cạnh sau: Một là, KTNN đã quan tâm, chú ý đến công tác kiểm toán nợ công. Mặc dù hàng năm, KTNN chưa thực hiện kiểm toán nợ công một cách độc lập nhưng đã có những định hướng nhất định về vai trò kiểm toán và giám sát nợ công. Chúng ta thấy rằng, ngay từ khi ới thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7 năm 1994, trong cơ cấu tổ chức của KTNN đã có đơn vị đảm hận nhiệm vụ kiểm to nợ công. Cơ cấu tổ chức của KTNN theo Nghị định 70/CP gồm: Văn phò g; Kiểm to ngân sách nhà nước; Kiểm toán chương trì h dự án, các khoản viện trợ, vay nợ ông (gọi tắt là Kiểm toán đầu tư dự án); K toán doanh nghiệp hà nước; Kiểm toán chương trình đặc biệt. Như vậy có thể thấy rằng, ngay từ khi thành lập, vấn đề kiểm toán vay nợ công đã được đặt ra và coi đây là một trọng điểm tro g hoạt động của KTNN. Khi Luật KTNN có hiệu lực, một trong những nội dung kiểm toán của KTNN là các khoản vay nợ công. Khi ban hành chức năng, nhiệm vụ cho các đơn vị trực 41TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ thuộc KTNN, Tổng KTNN đã giao trách nhiệm kiểm toán các khoản vay nợ công cho KTNN chuyên ngành II và sau này đã điều chỉnh lại và giao cho Vụ Tổng hợp. Mặc dù kiểm toán các khoản nợ công trên thực tế chưa được thực hiện nhưng với các quy định của pháp luật đã chứng tỏ sự quan tâm của các cấp, các nhà quản lý về tầm quan trọng đối với vai trò của KTNN trong quản lý nợ công. Hai là, KTNN đã chú ý đánh giá công tác quản lý nợ công thông qua kiểm toán quyết toán NSNN. Hàng năm, kể từ khi thành lập đến nay và nhất là kể từ khi Luật NSNN sửa đổi có hiệu lực từ năm ngân sách 2004 và quyết toán NSNN năm 2002, trong quá trình kiểm toán quyết toán, KTNN luôn chú trọng đánh giá vấn đề quản lý nợ công. Các đoàn kiểm toán đã chú ý đến số liệu nợ công, làm việc với các cơ quan quản lý nợ của Bộ Tài chính để có thể nắm bắt được tình hình quản lý nợ công hàng năm và có thể đưa ra kiến nghị phù hợp. Đặc biệt đối với kiểm toán quyết toán NSNN năm 2013 đã đề cập riêng nội dung quản lý nợ công. Mặc dù chưa phải là cuộc kiểm toán riêng, độc lập về quản lý nợ nhưng cũng đã có những nhận định, đánh giá nhất định về nợ công. Có thể coi đây là tiền đề để đi những bước tiếp theo trong công tác kiểm toán nợ công. Trong đề cương kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm, luôn đề cập đến công tác quản lý nợ công. Tuy nhiên, trên thực tế thực hiện có những khó khăn nhất định do một phần từ các cơ quan quản lý, một phần từ phía KTNN. Ba là, thông qua kiểm toán nội dung về nợ công, KTNN đã đưa ra một số ý kiến mang tính cảnh báo đối với tình hình vay nợ của ngân sách địa phương từ đó thu hút sự quan tâm của Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan chức năng và công chúng. Những số liệu tăng thu, giảm chi cho NSNN thông qua hoạt động kiểm toán cũng như kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài chính ngân sách cũng như việc kiến nghị, sửa đổi hay hủy bỏ hàng trăm văn bản quy phạm pháp luật sai quy định hoặc không còn phù hợp với thực tế đã góp phần tạo ra được sự quan tâm của Quốc hội, các cơ quan chức năng và dự luận, công chúng đến tình hình vay nợ của ngân sách địa phương trong tổng thể nợ công. Thông qua đó góp phần tạo ra thông tin để cảnh báo tình hình quản lý nợ công, góp phần thúc đẩy các cơ quan quản lý nợ có biện pháp quản lý tốt hơn. Những kiến nghị của KTNN ngày càng đa dạng, sâu sắc và có chất lượng hơn, đã được Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương sử dụng ngày càng nhiều trong xem xét, phê chuẩn dự toán, quyết toán ngân sách, giám sát ngân sách và thực hiện chính sách pháp luật; các đơn vị được kiểm toán khắc phục những yếu kém, bất cập, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đó, việc công khai kết quả kiểm toán, kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN được thực hiện định kỳ, có định hướng đã tạo được dư luận tốt cả trong và ngoài nước. Qua đó, KTNN đã khẳng định được vị thế, vai trò của mình trong quản lý nợ công thông qua chất lượng và hiệu quả kiểm toán ngày càng được nâng cao. Bốn là, trong thời gian qua, vị thế của KTNN đã càng ngày càng được nâng cao. Cùng với công tác xây dựng, ban hành pháp luật nhằm hoàn thiện căn cứ pháp lý điều chỉnh hoạt động KTNN, KTNN còn hết sức chú trọng phổ biến, tuyên truyền pháp luật về tổ chức hoạt động KTNN bằng nhiều hình thức, biện pháp đa dạng, thiết thực đối với các cấp chính quyền từ cơ sở, xã, phường cũng như đối với các Bộ, ngành, công chúng và xã hội nói chung nhằm mục đích hoàn thành tốt và phát huy cao hơn nữa vai trò của KTNN trong quản lý nợ công. 3.2. Những hạn chế, yếu kém 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Mặc dù đã có những kết quả đạt được trong việc thực hiện vai trò của KTNN trong quản lý nợ công. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế mà KTNN cần phải quan tâm để có thể xác lập và nâng cao vai trò của mình trong quản lý nợ công nợ công một cách đầy đủ theo các thông lệ hiện hành. Có thể thấy một số yếu kém, hạn chế trong việc thực hiện vai trò của KTNN trong quản lý nợ công mà KTNN cần nhận diện và tìm ra giải pháp khắc phục, đó là: Một là, cho đến nay, sau 20 năm hoạt động, vai trò của KTNN vẫn chưa được phân định rõ ràng trong các văn bản, chính sách quản lý nợ công mà chỉ hiểu một cách gián tiếp. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, với yêu cầu minh bạch thông tin tài chính ngân sách quốc gia bao gồm cả việc quản lý các khoản nợ công thì yêu cầu KTNN đóng một vai trò nhất định trong quản lý nợ công là yêu cầu được các định chế tài chính quốc tế đề ra. Tuy nhiên, khung pháp lý của Việt Nam vẫn chưa thực hiện được việc này. KTNN Việt Nam vẫn chưa có một vị trí pháp lý, chức năng và nhiệm vụ rõ ràng trong hệ thống quản lý nợ công và theo đó, KTNN Việt Nam vẫn chưa có một vai trò cụ thể trong quản lý nợ công. Hai là, KTNN chưa tổ chức được cuộc kiểm toán nào độc lập và toàn diện về quản lý nợ công và cũng chưa xây dựng được quy trình, chuẩn mực và các hướng dẫn kiểm toán quản lý nợ công. Thậm chí cho đến nay, KTNN cũng chưa xây dựng được đội ngũ cán bộ, chuyên gia am hiểu về quản lý nợ công để giúp Tổng KTNN trong việc hoạch định chiến lược, xây dựng vai trò vị trí của KTNN trong quản lý nợ công cũng như chiến lược kiểm toán nợ công. Chính vì vậy, thời gian qua, mặc dù có sự lồng ghép đánh giá về nợ công nhưng chưa thể coi đó là việc thực hiện vai trò của KTNN trong quản lý nợ công. Ba là, các đánh giá, kiến nghị của KTNN chưa sâu sắc và giúp ích nhiều cho cơ quan quản lý nợ công. Qua kiểm toán, cơ quan KTNN có đề cập đến vay nợ Chính phủ, đánh giá tuân thủ của việc vay nợ. Tuy nhiên, KTNN cũng chỉ đi sâu việc t
Tài liệu liên quan