Thực trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp theo hướng 17 mục tiêu phát triển bền vững của liên hợp quốc

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường, cho thấy được hậu quả, tác hại ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến đời sống con người, giúp cho sinh viên Hutech hiểu được giá trị của môi trường trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Dữ liệu được thu thập từ hơn 110 phiếu ý kiến của sinh viên trường Hutech, người dân sinh sống và làm việc tại Tp.HCM về hiện trạng rác thải ô nhiễm ở sông hồ, kênh rạch tại Tp.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy hơn 40% của 826 nguồn thải công nghiệp tại Tp.HCM chư được qua hệ thống xử lý nước thải, và rất nhiều hộ dân sinh sống ở ven kênh rạch thải nước thải sinh hoạt làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp giúp sinh viên Hutech nói riêng và người dân sinh sống ở Tp.HCM nói chung chủ động hơn trong vấn đề bảo vệ nguồn nước

pdf4 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp theo hướng 17 mục tiêu phát triển bền vững của liên hợp quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1247 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THEO HƯỚNG 17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC Ông Hồng Nhật Anh, Võ Thị Hồng Nhung, Lê Gia Hân, Lưu Dương Thảo Nguyên Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hoàng Văn Mạnh TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường, cho thấy được hậu quả, tác hại ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến đời sống con người, giúp cho sinh viên Hutech hiểu được giá trị của môi trường trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Dữ liệu được thu thập từ hơn 110 phiếu ý kiến của sinh viên trường Hutech, người dân sinh sống và làm việc tại Tp.HCM về hiện trạng rác thải ô nhiễm ở sông hồ, kênh rạch tại Tp.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy hơn 40% của 826 nguồn thải công nghiệp tại Tp.HCM chư được qua hệ thống xử lý nước thải, và rất nhiều hộ dân sinh sống ở ven kênh rạch thải nước thải sinh hoạt làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp giúp sinh viên Hutech nói riêng và người dân sinh sống ở Tp.HCM nói chung chủ động hơn trong vấn đề bảo vệ nguồn nước. Từ khóa: ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường nước, 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, sinh viên, giải pháp. 1 GIỚI THIỆU TP.HCM đ ng phải đối phó với những nguy cơ ô nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau. Trong những năm gần đâ , vấn đề ô nhiễm sông có nguồn gốc từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người đã tạo ra một áp lực lớn về ô nhiễm trong hệ thống các sông ở TP.HCM. Nhiều vấn đề về xã hội và môi trường được đặt ra trong phạm vi nghiên cứu này nhằm đánh giá về tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông cũng như việc đối phó với những thách thức về ô nhiễm nước sông tại TP.HCM. 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Mức độ ô nhiễm nguồn nước ở TP.HCM Nước thải từ nhà máy công nghiệp ở TP.HCM chỉ xử lý qua hệ thống ơ bộ hoặc đổ thải trực tiếp ra môi trường 40%. 1248 Hơn 2.000 con kênh rạch trong địa bàn thành phố nay đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân, vì nước tại các con kênh này bị ô nhiễm trầm trọng với các chất thải rắn, nước thải làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ven các con kênh. Hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành TP.HCM có chiều dài khoảng 76km với 5 tiểu lư vực chính gồm kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. Tân Hóa - Lò Gốm, Tàu Hủ - Kênh Đ , Kênh Tẻ - Bến Nghé, Bến Cát - Vàm Thuật. Theo tính toán, mật độ kênh rạch khu vực các quận nội thành hiện đ ng ở mức rất thấp và không có lợi cho việc thoát nước. Đáng lư ý một số kênh do nạo vét quá sâu nhưng bề rộng mặt cắt bị thu hẹp đến 50%. Theo thống kê hiện nay có đến 60%-70% chiều dài của các tuyến kênh trong nội thành bị ô nhiễm nặng, vấn đề ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ và coliform. 2.2 Ý thức của người dân Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại thành phố trở nên nghiêm trọng hơn Một bộ phận không nhỏ cộng đồng dân cư không quan tâm đến vấn đề này mà thải trực tiếp các chất thải sinh hoạt vào các con kênh quanh khu vực mình ở một cách vô ý thức. Theo như nghiên cứu đ ều tra của Tổng cục môi trường thì Hàm lượng oxy hòa tan (DO) tạ tất cả các đ ểm quan trắc đề ấp xỉ, hoặc thấp hơn so vớ QCVN : , cột B1. Đặc ệt, tạ các đ ểm quan trắc ở kênh rạch nộ và ngoạ đề há thấp, nhất là ở khu vực cầ Xáng (0,19 mg/l – nước lớn). Con kênh Gò Công đã thành kênh nước đen từ nhiều năm nay. Kênh Tân Hóa - Lò Gốm đ ng được kè, nạo vét hết sức ì ạch, là nỗi bức xúc của người dân các quận 6, 11, Bình Tân, Nhiều năm nay, con kênh ô nhiễm này chủ yếu do nước thải và rác thải sinh hoạt của chính người dân hai bên bờ xả ra. 2.3 Những địa điểm ô nhiễm nhất Theo thống kê thì những con kênh, rạch bị ô nhiễm nặng nề nhất phải kể đến là rạch Phan Văn Hân (Q. Bình Thạnh), rạch Xuyên Tâm (Q. Bình Thạnh), kênh Tẻ (Q.7),... Đ dọc các tuyến kênh rạch đó, không khó hăn gì để ghi nhận hình ảnh rác thải, bao bì tràn ngập hai bờ, ưới chân cầu và miệng cống. Sau những trận mư lớn mùi rác thải bốc lên hôi thối, nồng nặc ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân nơ đâ Bao bì, ni lông chất thành từng đống là môi trường sống thuận lợi cho ruồi, muỗi, sâu, bọ và nguy cơ bùng phát hàng loạt dịch bệnh. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bằng phương pháp khảo sát ý kiến qua internet (biểu mẫu google form) và phỏng vấn trực tiếp với sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM, người dân sinh sống và làm việc tại TP.HCM đặc biệt là các hộ dân sinh sống ven các con sông, kênh, rạch,... với nội dung đánh giá thực trạng hiện tại về ô nhiễm nguồn nước ở TP.HCM, đư ra các giải pháp cá nhân mà theo người đánh giá cho là thiết thực nhất. Thời gian khảo sát từ ngày 10/12/2020 đến ngày 08/01/2021. Tổng cộng có 113 phiếu phản hồi từ khảo sát qua internet và 12 người tham gia phỏng vấn trực tiếp. 1249 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả khảo sát nhận về: - Hơn 70% người có độ tuổi từ 16-35 tham gia khảo sát có đánh giá và nhìn nhận khách quan thực trạng của vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở TP.HCM, nhận thức cao về mức độ và hậu quả nhưng vẫn chư có nhiều sự chủ động của bản thân trong vấn đề bảo vệ môi trường như tham gia các hoạt động tình nguyên dọn rác đường phố, thu gom rác tái chế,... đ số cho rằng dành nhiều thời gian cho việc phát triển bản thân và tham gia các hoạt động giải trí khác. - Hơn 20% số người có độ tuổi trên 40, cụ thể sống ở ven sông, kênh rạch bị ô nhiễm thì lại cho rằng, đã quen với việc sống chung với rác thải, và cho rằng, vì hoàn cảnh nên buộc phải thải các chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch với ý nghĩ “ sao thì nguồn nước cũng đã nhiễm bẩn” 5 KIẾN NGHỊ 5.1 Đối với chính quyền Các cấp chính quyền và đặc biệt là chính quyền địa phương cần tiếp tục cương quyết giải quyết và đối đầu với vấn nạn ô nhiễm môi trường tại hệ thống các sông, rạch. Cần ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm có nguy cơ cao. Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, là nguồn gây ô nhiễm chính, chính quyền, các nhà quản lý, và các nhà khoa học cần phối hợp vào cuộc để hướng dẫn người nông dân phương thức sử dụng vật tư nông nghiệp đ ng cách, đ ng liều lượng, đ ng thời g n, nhằm giảm bớt tác hại của nguồn phát tán ô nhiễm từ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. Cần hướng dẫn người dân thực hành quy trình sản xuất thân thiện với môi trường. Kiến nghị cụ thể là công tác khuyến nông cần chuyển trọng tâm vào phương thức sản xuất sạch, thân thiện môi trường. Đối với nguồn ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp, chính quyền cần kiên quyết xử lý. Cần hoàn thiện hệ thống pháp lý, các quy định về môi trường trong quản lý hoạt động các khu công nghiệp. Cần phải có biện pháp kinh tế mạnh bên cạnh các biện pháp hành chính còn lỏng lẻo như hiện nay. Đối với nguồn ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt, bên cạnh giải pháp nâng cao nhận thức của người dân cũng cần áp dụng các giải pháp kinh tế mạnh nhằm tạo một sự chuyển biến mạnh hơn nhanh hơn trong cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường nguồn nước sông. 5.2 Nhà trường Đối với nhà trường, nên tạo ra định hướng rõ ràng về việc tiết kiệm các nguồn tài nguyên, nâng cao nhận thức của sinh viên từ khi ước vào môi trường đại học như tổ chức các khóa huấn luyện về bảo vệ môi trường, tổ chức các buổi hoạt động từ thiện như Mùa Hè Xanh, khuyến khích sinh viên tham gia để có nhiều đ ểm rèn luyện,... 1250 5 3 ản thân sinh viên Đối với bản thân sinh viên thì cần phải sớm ý thức và hiểu rõ vai trò của việc bảo vệ môi trường, luôn luôn chủ động cao trong vấn đề rác thải, có trách nhiệm với môi trường sống xung quanh mình, học tập, rèn luyện, tích lũ và vận dụng tốt những kỹ năng đã được phổ biến. Mạnh dạn, cởi mở, tự tin và trao đổi với những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực môi trường. Sẵn sàng xung phong tham gia các phong trào tình nguyện, các câu lạc bộ và các nhóm kỹ năng có liên quan đến bảo vệ môi trường. Từ đó nâng cao và hoàn thiện hơn về nhận thức đối với môi trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://choxetphcm.net/details/thuc-trang-tinh-hinh-o-nhiem-moi-truong-tai-thanh-pho- ho-chi-minh.html [2] https://vovgiaothong.vn/nhuc-nhoi-tinh-trang-o-nhiem-nguon-nuoc-tai-tphcm [3] https://nhandan.com.vn/tin-chung1/giam-o-nhiem-nguon-nuoc-luu-vuc-song-sai-gon- 625090/ [4] https://sapuwa.com/o-nhiem-nguon-nuoc-sai-gon-da-o-muc-bao-dong-.html [5] https://www.sggp.org.vn/bao-dong-o-nhiem-nguon-nuoc-682576.html
Tài liệu liên quan