Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia

Thực hiện chủ tr-ơng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong những năm qua trên khắp các vùng miền của đất n-ớc, nhiều khu công nghiệp với quy mô khác nhau đ-ợc hình thành và đi vào hoạt động. Cùng với xu h-ớng đó, quá trình xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia cũng đang diễn rarất nhanh ở n-ớc ta, không chỉ đối với các thành phố lớn nh-Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà đối với hầu hết các tỉnh, thành phố khác trên phạm vi cả n-ớc. Đây là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất n-ớc, tạo nên động lực mới cho sự phát triển, thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia đi liền đồng thời với việc thu hồi đất, bao gồm cả đất ở và đất nông nghiệp của một bộ phận dân c-, chủ yếu là ở các vùng ven đô thị, vùng có điều kiện giao thông thuận lợi, vùng có tiềm năng, có điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Giải quyếtvấn đề việc làm, ổn định và từng b-ớc nâng cao đời sống cho ng-ời bị thu hồi đất là nhiệm vụ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội. Điều đó đòi hỏi cần có một hệ thống chính sách đồng bộ để vừa thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế- xã hội của đất n-ớc, vừa bảo đảm đ-ợc lợi ích của ng-ời bị thu hồi đất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ở nhiều nơi đang gây ra nhiều vấn đề kinh tế- xã hội rất bức xúc. Điều đó thể hiện ở một số nét chủ yếu sau đây: Một là, xu thế đô thị hoá, phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia gắn liền với tình trạng đất giành cho sản xuất kinh doanh của ng-ời dân bị thu hẹp, phải thay đổi điều kiện sinh sống. Điều này làm cho một bộ phận dân c-bị mất việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ ở. Trong khi đó, quá trình phát triển các khu công 11 nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia ch-a gắn liền với công tác đào tạo nghề, ch-a chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho ng-ời dân có đất bị thu hồi chuyển đổi nghề nghiệp. Điều đó làm cho một bộ phận dân c-ở các khu vực này không có khả năng tìm kiếm cho mình một công việc mới. Hơn nữa, công tác tái định c-cũng ch-a đ-ợc chuẩn bị chu đáo, thiếu các điều kiện đảm bảo cho ng-ời dân có đ-ợc điều kiện sinh hoạt bình th-ờng tại nơi ở mới. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi đ-ợc nghề nghiệp, khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt tại nơi tái định c-.v.v. đã và đang diễn ra kháphổ biến ở nhiều địa ph-ơng. Tình trạng này càng đặc biệt khó khăn đối với bộ phận nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Ng-ời nông dân n-ớc ta, từ hàng ngàn đời nay đã gắn bó với ruộng đất - t-liệu sản xuất chủ yếu của họ, sản xuất nông nghiệp là nguồn sinh sống chủ yếu của ng-ời nông dân. Việc thu hồi đất của nông dân ở một số nơi không gắn liền với giải quyết việc làm, không thu hút họ vào các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ đã đẩy một bộ phận nông dân ra khỏi đời sống kinh tế- xã hội, không gắn liền với tiến trình đổi mới của đất n-ớc. Tình trạng này đã xảy ra ở một số nơi làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt.

pdf251 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân ------------- Đề tài độc lập cấp nhà n−ớc (đề tài do chính phủ giao Mã số: ĐTĐL-2005/25G) Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ng−ời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia (Báo cáo tổng kết) Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Lê Du Phong Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 6556 21/9/2007 Hà nội, 2005 1 Thông tin chung về đề tài 1. Tên đề tài: “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ng−ời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia”. (Đề tài độc lập cấp nhà n−ớc do Chính phủ giao cho tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân) 2. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 4. Cơ quan phối hợp thực hiện đề tài: 1. Văn phòng Chính phủ 2. Bộ Kế hoạch và Đầu t− 3. Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội 4. Bộ Nông nghiệp và PTNT 5. Viện Kinh tế Việt Nam 6. Tổng cục Thống kê 7. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung −ơng 8. Tr−ờng đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh 9. Tr−ờng đại học kinh tế Đà Nẵng 10. UBND thành phố Hà Nội 11. UBND thành phố Hải Phòng 12. UBND tỉnh Bắc Ninh 13. UBND tỉnh Hà Tây 14. UBND thành phố Hồ Chí Minh 15. UBND thành phố Đà Nẵng 2 16. UBND tỉnh Cần Thơ 17. UBND tỉnh Bình D−ơng 5. Ban Chỉ đạo, Ban Chủ nhiệm, Tổ th− ký và các thành viên đề tài 5.1. Ban Chỉ đạo đề tài: 1. GS.TS. Nguyễn Văn Th−ờng, Hiệu tr−ởng tr−ờng ĐH KTQD, Tr−ởng ban 2. GS.TSKH. Lê Du Phong, Tr−ờng ĐH KTQD, Phó tr−ởng ban 3. GS.TS. Nguyễn Đình Phan, Chủ tịch Hội đồng Tr−ờng, Uỷ viên 4. GS.TS. Nguyễn Văn Nam, P. Hiệu tr−ởng Tr−ờng ĐH KTQD, Uỷ viên 5. GS.TS. Nguyễn Thành Độ, P. Hiệu tr−ởng Tr−ờng ĐH KTQD, Uỷ viên 5.2. Ban chủ nhiệm 1. GS.TSKH. Lê Du Phong, Chủ nhiệm đề tài 2. GS.TS. Nguyễn Văn Nam, Phó chủ nhiệm 3. GS.TS. Nguyễn Thành Độ, Uỷ viên 4. GS.TS. Mai Ngọc C−ờng, Uỷ viên 5. GS.TS. Tống Văn Đ−ờng, Uỷ viên 6. PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, Uỷ viên 5.3. Ban th− ký đề tài. 1. PGS. TS. Hoàng Văn Hoa, Tr−ởng ban 2. PGS.TS Phạm Văn Khôi, Phó tr−ởng ban 3. PGS. TS. Nguyễn Văn áng, Uỷ viên 4. TS. Hoàng Văn C−ờng, Uỷ viên 5. PGS.TS. Trần Xuân Cầu, Uỷ viên 6. TS. Phạm Hồng Ch−ơng, Uỷ viên 7. Ths. Hồ Thị Hải Yến, Th− ký kế toán 8. Ths. Trịnh Mai Vân, Th− ký hành chính 3 6. Các thành viên đề tài: 1- GS.TS. Nguyễn Văn Th−ờng, Tr−ờng đại học Kinh tế quốc dân 2- GS.TSKH. Lê Du Phong, Tr−ờng đại học Kinh tế quốc dân 3- GS.TS. Nguyễn Đình Phan, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 4- GS.TS. Nguyễn Thành Độ, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 5- GS.TS. Nguyễn Văn Nam, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 6- GS.TS. Tống Văn Đ−ờng, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 7- GS.TS. Mai Ngọc C−ờng, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 8- PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 9- PGS.TS. Phạm Văn Khôi, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 10- PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế, Tr−ờng Đại học Kinh tế TP HCM 11- PGS.TS. Nguyễn Thị Nh− Liêm, Tr−ờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng 12- PGS.TS. Nguyễn Đình Long, Bộ Nông nghiệp và PTNT 13- TS. Nguyễn Hữu Dũng Bộ LĐ - TB và XH 14- TS. Hoàng Văn C−ờng, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 15- PGS.TS. Nguyễn Văn áng, tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 16- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 17- PGS.TS. Phạm Quý Thọ, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 18- PGS. TS. Trần Quốc Khánh, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 19- TS. Phạm Huy Vinh, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 20- TS. Nguyễn Thế Phán, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 21- TS. Phạm Hồng Ch−ơng, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 22- TS. Phạm Ngọc Linh, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 23- PGS.TS. Trần Xuân Cầu, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 4 24- TS. Từ Quang Ph−ơng, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 25- PGS.TS. Vũ Minh Trai, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 26- PGS.TS. Lê Công Hoa, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 27- TS. Phạm Đại Đồng, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 28- TS. Nguyễn Thanh Hà, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 29- Ths. Phạm Minh Thảo, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 30- Ths. Nguyễn Hữu Đoàn, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 31- Ths. Trịnh Mai Vân, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 32- Ths. Hồ Thị Hải Yến, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 33- Ths. Nguyễn Anh Tuấn, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 34. CN. Nguyễn Minh Hà, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 35- CN. Nguyễn Đình H−ng, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 36- CN. Đoàn Thị Huyền, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân 7- Thời gian thực hiện đề tài: Năm 2005 5 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 : Vai trò và tác động tích cực của phát triển đô thị Biểu đồ 1.2 : Tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đất năm 2001của hộ trong diện điều tra Biểu đồ 2.2. Cơ cấu đất năm 2005 của các hộ trong diện điều tra Biểu đồ 2.3: Mức chênh lệch giá bồi th−ờng đất ở, ở các tỉnh điều tra Biểu đồ 2.4. Mức chênh lệch gi ábồi th−ờng đất nông nghiệp các tỉnh điều tra Biểu đồ 2.5 Mức diện tích bồi th−ờng đất ở của các hộ điều tra Biểu đồ 2.6: Mức bồi th−ờng bằng nhà ở của các tỉnh điều tra Biểu đồ 2.7. Kết quả trả lời về sự thuận lợi của nhà đất so với tr−ớc Biểu đồ 2.8. Kết quả trả lời về tình trạng xấu đi của phần đất sản xuất nông nghiệp còn lại so với tr−ớc Biểu đồ 2.9. Kết quả đánh giá giao thông nội bộ khu tái định c− thuận lợi Biểu đồ 2.10. Kết quả đánh giá cung cấp n−ớc sạch khu tái định c− tốt hơn Biểu đồ 2.11. Kết quả đánh giá cung cấp điện khu tái định c− tốt hơn Biểu đồ 2.12. Kết quả đánh giá môi tr−ờng khu tái định c− tốt hơn Biểu đồ 2.13. Kết quả đánh giá an ninh khu tái định c− tốt hơn nơi ở cũ Biểu đồ 2.14. Kết quả đánh giá diện tích khu tái định c− hẹp hơn nơi ở cũ Biểu đồ 2.15: Kết quả ý kiến có nên cấp đất nông nghiệp ở Bình D−ơng Biểu đồ 2.16: ý kiến chung về tái định c− cho ng−ời bị thu hồi đất Biểu đồ 2.17: ý kiến chung về mức độ hợp lý của việc cấp nhà tái định c− Biểu đồ 2.18: ý kiến chung về mức độ hợp lý của giá bồi th−ơng hoa màu Biểu đồ 2.19: Trình độ chuyên môn của các hộ tr−ớc khi thu hồi đất Biểu đồ 2.20: Chất l−ợng đào tạo nghề cho ng−ời lao động bị thu hồi đất Biểu đồ 2.21: Trình độ chuyên môn các hộ sau thu hồi đất Biểu đồ 2.22: Mức thu trung bình mỗi hộ tính chung cho các nguồn thu Biểu đồ 2.23: Mức thay đổi tổng thu của các hộ so với tr−ớc Biểu đồ 2.24: Đời sống tinh thần của ng−ời dân hiện tại so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu đồ 2.25: Nguồn gốc của tiền dùng để mua sắm ph−ơng tiện phục sản xuất và sinh hoạt của các hộ bị thu hồi đất 6 Danh mục các biểu Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu của cả n−ớc và các đô thị lớn năm 2004 Biểu 1.2: Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh trình độ công nghiệp hoá và đô thị hoá ở các n−ớc Bảng 1.3: Tình hình thu hồi đất giai đoạn 1990 -2003 Biểu 1.4: Tình hình thu hồi đất ở một số địa ph−ơng giai đoạn 2001-2005 Biểu 1.5: Phát triển các khu công nghiệp của n−ớc ta đến năm 2005 phân theo vùng. Biểu 1.6: Dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1975-1990 Biểu 1.7: Dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1990-2005 Biểu 1.8: Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đ−ợc cấp phép và đầu t− của khu vực dân doanh thời kỳ 1988 -2004 Biểu 1.9: Số l−ợng lao động đang làm việc trong các khu công nghiệp ( do Thủ t−ớng Chính Phủ cấp phép) Biểu 1.10: Tình hình lao động bị mất việc làm trong nông nghiệp do thu hồi đất giai đoạn 2001 - 2005 Biểu 1.11: Tình hình thu hồi đất nông nghiệp và tình trạng mất việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2005 Biểu 1.12: Tình hình thực hiện thu hồi đất và đền bù, tái định c− ở thành phố Hà Nội năm 2000 - 2004 Biểu 1.13: Thực trạng việc làm của lực l−ợng lao động tỉnh Hải D−ơng sau khi thu hồi đất Biểu 1.14: Tình hình sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của các hộ gia đình ở tỉnh Hải D−ơng Biểu 1.15: Tình hình thuê đất tại các khu công nghiệp tính đến tháng 12/2004 Biểu 2.1: Biến động đất đai của các hộ điều tra giai đoạn 2001-2005 Biểu 2.2. Tỷ lệ số hộ phân theo các loại đất chính bị thu hồi 7 Biểu 2.3. Diện tích đất thu hồi bình quân mỗi hộ phân theo loại đất Biểu 2.4. Tỷ lệ diện tích đất thu hồi bình quân mỗi hộ phân theo mục đích sử dụng đất thu hồi Biểu 2.5. Giá tiền bồi th−ờng 1 m2 đất phân theo loại đất bị thu hồi Biểu 2.6. Tiền bồi th−ờng bình quân một hộ phân theo loại đất Biểu 2.7. Số hộ đ−ợc bồi th−ờng bằng đất phân theo loại đất bị thu hồi Biểu 2.8. Diện tích các loại đất đ−ợc bồi th−ờng tính bình quân một hộ phân theo các loại đất Biểu 2.9. Số hộ đ−ợc bồi th−ờng bằng nhà ở và diện tích bình quân một hộ đ−ợc bồi th−ờng đất ở Biểu 2.10. Sự thuận lợi của nhà và đất ở của hộ so với tr−ớc Biểu 2.11. Điều kiện đất sản xuất bồi th−ờng so với đất cũ Biểu 2.12: Điều kiện giao thông nội bộ khu tái định c− so với chỗ ở cũ Biểu 2.13. Điều kiện giao thông công cộng của khu tái định c− Biểu 2.14.Tình hình cung cấp n−ớc sạch ở khu tái định c− so với chỗ ở cũ Biểu 2.15. Tình hình cung cấp điện ở khu tái định c− so với chỗ ở cũ Biểu 2.16. Điều kiện môi tr−ờng ở khu tái định c− so với nơi ở cũ Biểu 2.17. Điều kiện tr−ờng học ở khu tái định c− so với nơi ở cũ Biểu 2.18. Điều kiện khám chữa bệnh ở khu tái định c− so với nơi ở cũ Biểu 2.19. Điều kiện mua sắm ở khu tái định c− so với nơi ở cũ Biểu 2.20. Tình hình an ninh tại khu tái định c− so với nơi ở cũ Biểu 2.21. Điều kiện văn hoá, tinh thần ở khu tái định c− so với nơi ở cũ Biểu 2.22. Về diện tích nhà ở tại khu tái định c− so với nơi ở cũ Biểu 2.23. Có nên cấp đất nông nghiệp cho ng−ời bị thu hồi đất không Biểu 2.24: Có nên tái định c− cho ng−ời bị thu hồi đất không Biểu 2.25: Mức độ hợp lý của việc cấp nhà tái định c− Biểu 2.26: Mức độ hợp lý của giá bồi th−ờng đối với đất nông nghiệp Biểu 2.27: Mức độ hợp lý của giá bồi th−ờng đất phi nông nghiệp 8 Biểu 2.28: Mức độ hợp lý của giá bồi th−ờng đối với đất ở Biểu 2.29: Mức độ hợp lý của giá bồi th−ờng đối với hoa màu Biểu 2.30: Mức độ hợp lý của giá giá bồi th−ờng đối với nhà ở, công trình xây dựng Biểu 2.31: Trình độ chuyên môn của ng−ời bị thu hồi đất tr−ớc khi bị thu hồi Biểu 2.32: Công việc của ng−ời bị thu hồi đất tr−ớc khi bị thu hồi. Biểu 2.33: Tình hình đào tạo nghề cho lao động bị mất đất Biểu 2.34: Mức độ phù hợp của nghề đ−ợc đào tạo Biểu 2.35: Trình độ chuyên môn của ng−ời lao động sau khi thu hồi đất Biểu 2.36: Đánh giá kết quả tuyển dụng lao động bị thu hồi đất sau đào tạo Biểu 2.37: Số lao động đ−ợc các đơn vị nhận đất tạo việc làm Biểu 2.38: Công việc của ng−ời bị thu hồi đất sau khi bị thu hồi. Biểu 2.39 : Tình hình việc làm của ng−ời lao động bị thu hồi đất Biểu 2.40: Nơi làm việc của lao động sau khi bị thu hồi đất Biểu 2.41: Lý do không tìm đ−ợc việc làm của ng−ời bị thu hồi đất Biểu 2.42: Sự hỗ trợ của huyện và tỉnh đối với đào tạo nghề cho ng−ời lao động có đất bị thu hồi Biểu 2.43: Mức độ hỗ trợ với ng−ời đi đào tạo nghề của các địa ph−ơng Biểu 2.44: Hình thức đào tạo nghề cho ng−ời lao động bị thu hồi đất. Biểu 2.45: Số hộ điều tra phân theo nguồn thu nhập của hộ Biểu 2.46: Tỷ lệ số hộ phân theo nguồn thu của hộ bị thu hồi đất Biểu số 2.47: Mức thu trung bình từ mỗi nguồn thu của các hộ Biểu 2.48: Mức thu trung bình mỗi hộ tính chung cho tất cả các nguồn thu Biểu 2.49: Thay đổi nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.50: Thay đổi nguồn thu từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.51: Thay đổi nguồn thu từ dịch vụ của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất 9 Biểu 2.52: Thay đổi nguồn thu từ tiền l−ơng, tiền công của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.53: Thay đổi nguồn thu từ lãi suất và lợi tức của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.54: Thay đổi nguồn thu từ trợ cấp, bảo hiểm xã hội của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.55 : Thay đổi từ nguồn thu khác của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.56: Mức thay đổi tổng thu của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.57 : Ph−ơng tiện sản xuất và sinh hoạt của các hộ tr−ớc khi thu hồi đất Biểu 2.58: Ph−ơng tiện sản xuất và sinh hoạt của các hộ sau khi thu hồi đất Biểu 2.59: Thu nhập bình quân đầu ng−ời của các hộ so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.60: Đời sống tinh thần của ng−ời dân hiện tại so với tr−ớc khi bị thu hồi đất Biểu 2.61: Nguồn gốc của tiền dùng để mua sắm ph−ơng tiện phục sản xuất và sinh hoạt của các hộ bị thu hồi đất Biểu 3.1: Dự kiến các loại đất đến năm 2010 Biểu 3.2: Tình hình thu hồi đất và mất việc làm ở một số địa ph−ơng giai đoạn 2006-2010 Biểu 3.3: Dùng một phần đất dự án để dân phát triển dịch vụ Biểu 3.4: Dùng tầng trệt cho dân kinh doanh Biểu 3.5: Dùng một phần tiền đền bù đào tạo nghề bắt buộc cho lao động trẻ Biểu 3.6: Thu hút lao động trẻ vào các dự án phi nông nghiệp tại địa bàn Biểu 3.7: Chính quyền giải phóng mặt bằng có tốt hơn doanh nghiệp không 10 Phần mở đầu 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài Thực hiện chủ tr−ơng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong những năm qua trên khắp các vùng miền của đất n−ớc, nhiều khu công nghiệp với quy mô khác nhau đ−ợc hình thành và đi vào hoạt động. Cùng với xu h−ớng đó, quá trình xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia cũng đang diễn ra rất nhanh ở n−ớc ta, không chỉ đối với các thành phố lớn nh− Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà đối với hầu hết các tỉnh, thành phố khác trên phạm vi cả n−ớc. Đây là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất n−ớc, tạo nên động lực mới cho sự phát triển, thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia đi liền đồng thời với việc thu hồi đất, bao gồm cả đất ở và đất nông nghiệp của một bộ phận dân c−, chủ yếu là ở các vùng ven đô thị, vùng có điều kiện giao thông thuận lợi, vùng có tiềm năng, có điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định và từng b−ớc nâng cao đời sống cho ng−ời bị thu hồi đất là nhiệm vụ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội. Điều đó đòi hỏi cần có một hệ thống chính sách đồng bộ để vừa thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế- xã hội của đất n−ớc, vừa bảo đảm đ−ợc lợi ích của ng−ời bị thu hồi đất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ở nhiều nơi đang gây ra nhiều vấn đề kinh tế- xã hội rất bức xúc. Điều đó thể hiện ở một số nét chủ yếu sau đây: Một là, xu thế đô thị hoá, phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia gắn liền với tình trạng đất giành cho sản xuất kinh doanh của ng−ời dân bị thu hẹp, phải thay đổi điều kiện sinh sống. Điều này làm cho một bộ phận dân c− bị mất việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ ở. Trong khi đó, quá trình phát triển các khu công 11 nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia ch−a gắn liền với công tác đào tạo nghề, ch−a chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho ng−ời dân có đất bị thu hồi chuyển đổi nghề nghiệp. Điều đó làm cho một bộ phận dân c− ở các khu vực này không có khả năng tìm kiếm cho mình một công việc mới. Hơn nữa, công tác tái định c− cũng ch−a đ−ợc chuẩn bị chu đáo, thiếu các điều kiện đảm bảo cho ng−ời dân có đ−ợc điều kiện sinh hoạt bình th−ờng tại nơi ở mới. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi đ−ợc nghề nghiệp, khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt tại nơi tái định c−.v.v. đã và đang diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa ph−ơng. Tình trạng này càng đặc biệt khó khăn đối với bộ phận nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Ng−ời nông dân n−ớc ta, từ hàng ngàn đời nay đã gắn bó với ruộng đất - t− liệu sản xuất chủ yếu của họ, sản xuất nông nghiệp là nguồn sinh sống chủ yếu của ng−ời nông dân. Việc thu hồi đất của nông dân ở một số nơi không gắn liền với giải quyết việc làm, không thu hút họ vào các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ đã đẩy một bộ phận nông dân ra khỏi đời sống kinh tế- xã hội, không gắn liền với tiến trình đổi mới của đất n−ớc. Tình trạng này đã xảy ra ở một số nơi làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt. Hai là, công tác đền bù khi thu hồi đất nông nghiệp mới chỉ chú ý đến mặt l−ợng mà bỏ qua mặt chất. Mặc dù số tiền mà Nhà n−ớc phải bỏ ra để đền bù cho những ng−ời dân về những thiệt hại mà họ phải gánh chịu là không nhỏ, nh−ng số tiền đó trong nhiều tr−ờng hợp không những không giúp cho ng−ời nông dân thiết lập một cuộc sống mới tốt hơn mà còn gây nên những tác động xã hội tiêu cực. Do đền bù thu hồi không gắn với t− vấn, định h−ớng nghề nghiệp và chuyển đổi cơ cấu ngành nghề nên nhiều hộ nông dân không có khả năng sử dụng số tiền đó vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ba là, Chính sách thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia ở n−ớc ta những năm gần đây đã không gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và không theo một quy hoạch phát triển đồng bộ. Vì vậy, một bộ phận lớn ng−ời bị thu hồi đất, nhất là đất nông nghiệp, đã không đ−ợc thu hút vào các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Vì 12 vậy, đời sống của một số ng−ời bị thu hồi đất vốn đã khó khăn càng trở nên khó khăn hơn. Bốn là, việc thu hồi đất ở một số địa ph−ơng đã diễn ra một cách thiếu dân chủ, không công bằng, ch−a đảm bảo lợi ích chính đáng của ng−ời bị thu hồi đất. Thậm chí ở một số nơi, đã có tình trạng tiêu cực, tham nhũng trong quá trình thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Tình trạng sử dụng đất thu hồi kém hiệu quả cũng xảy ra khá phổ biến. Điều đó đang gây ra sự bất công trong xã hội, làm cho tình hình chính trị- xã hội ở một số nơi trở nên phức tạp hơn. Năm là, quá trình đô thị hoá và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị cũng gây nên những tác động tiêu cực nh−: sự du nhập của các tệ nạn xã hội (ma tuý, mại dâm, cờ bạc...v.v). Điều này không những đem lại sự bất ổn cho xã hội, làm băng hoại đạo đức và truyền thống của dân tộc mà còn tác động không nhỏ đến suy nghĩ, lòng tin của những ng−ời dân có đất bị thu hồi, đẩy một bộ phận ng−ời dân vào hoàn cảnh khó khăn. Hậu quả đó làm cản trở quá trình thực hiện mục tiêu cao cả của Đảng ta: “dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, đồng thời gây xói mòn niềm tin của ng−ời dân vào các chủ tr−ơng, chính sách và đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc. Để đánh giá đúng thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ng−ời bị thu hồi đất, làm cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới chính sách trong quá trình đô thị hóa, ngày 25 tháng 3 năm 2005, tại công văn số 313/TTg-NN, Thủ t−ớng Chính phủ đã giao cho Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung −ơng triển khai nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ng−ời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế x∙ hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia”. D−ới đây đ−ợc gọi tắt là “thu nhập, đời sống của ng−ời có đất bị thu hồi” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề tài có hai mục tiêu chủ yếu sau đây: - Đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ng−ời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ 13 tầng kinh tế xã hội, nhu cầu công
Tài liệu liên quan