Vấn đề xả rác thải bừa bãi s gây ô nhiễm môi trƣờng không khí (thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính,
bệnh dịch, b ng tan hoặc sự biến đổi thời tiết, v v ) dẫn đến khí hậu trở nên khắc nghiệt ảnh hƣởng đến
sự sống còn của các loài sinh vật tồn tại trên thế giới. Trong giáo dục đại học, sinh viên cần đƣợc đào tạo
đầy đủ về kiến thức để hòa nhập trong một xã hội hiện đại. Bên cạnh những kiến thức mà sinh viên có
đƣợc, chúng ta cần phải dạy cho sinh viên cách ứng xử với cộng đồng và với môi trƣờng mà họ đang
sống, học tập và làm việc. Một trong những việc làm rất nhỏ đó ch nh là ý thức xả rác đúng nơi quy định
của sinh viên.
Chính vì vậy, xuất phát từ những vấn đề nêu trên để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trƣờng từ việc xả
rác, với tƣ cách là một nhóm nghiên cứu khoa học. Chúng tôi chỉ nghiên cứu về vấn đề này trong phạm vi
nhỏ bởi nó ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, học tập và quan trọng hơn hết là việc nâng cao ý
thức của sinh viên đặc biệt là sinh viên Trƣờng Đại học Công nghệ (Hutech) nơi chúng tôi đang theo học.
Do đó, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp về vấn đề xả rác của sinh viên trƣờng Đại
học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay làm đề tài nghiên cứu.
8 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và giải pháp về vấn đề xả rác của sinh viên trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
755
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XẢ RÁC CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Trần ý M n Trí
16DQTB1, Khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)
TÓM TẮT
Vấn đề xả rác thải bừa bãi s gây ô nhiễm môi trƣờng không khí (thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính,
bệnh dịch, băng tan hoặc sự biến đổi thời tiết, v v ) dẫn đến khí hậu trở nên khắc nghiệt ảnh hƣởng đến
sự sống còn của các loài sinh vật tồn tại trên thế giới. Trong giáo dục đại học, sinh viên cần đƣợc đào tạo
đầy đủ về kiến thức để hòa nhập trong một xã hội hiện đại. Bên cạnh những kiến thức mà sinh viên có
đƣợc, chúng ta cần phải dạy cho sinh viên cách ứng xử với cộng đồng và với môi trƣờng mà họ đang
sống, học tập và làm việc. Một trong những việc làm rất nhỏ đó ch nh là ý thức xả rác đúng nơi quy định
của sinh viên.
Chính vì vậy, xuất phát từ những vấn đề nêu trên để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trƣờng từ việc xả
rác, với tƣ cách là một nhóm nghiên cứu khoa học. Chúng tôi chỉ nghiên cứu về vấn đề này trong phạm vi
nhỏ bởi nó ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, học tập và quan trọng hơn hết là việc nâng cao ý
thức của sinh viên đặc biệt là sinh viên Trƣờng Đại học Công nghệ (Hutech) nơi chúng tôi đang theo học.
Do đó, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp về vấn đề xả rác của sinh viên trƣờng Đại
học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay làm đề tài nghiên cứu.
Từ khóa: Thực trạng; giải pháp; xả rác; ô nhiễm; nghiên cứu; ý thức; hạn chế.
1. MỞ ĐẦU
Ngày nay, xả rác là một vấn đề mà ngày nay đang đƣợc nhiều sự quan tâm của toàn xã hội. Nó là một
trong những nguyên nhân chính gây ra sự ô nhiễm môi trƣờng và biến đổi khí hậu. Vì thế , khi môi trƣờng
biến đổi, s kéo theo sự thay đổi trong cuộc sống của con ngƣời và thƣờng là thay đổi theo chiều hƣớng
xấu đi Ngƣời ta cho rằng: các điều kiện sinh học (nhƣ sự di truyền) hay các điều kiện vật lý (nhƣ kh hậu)
là những yếu tố quyết định chủ yếu đến hoạt động của con ngƣời. Thật vậy! Khi chúng ta sống trong một
xã hội mà hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng đang ngày một cao nhƣ hiện nay thì việc bảo đảm cho hoạt
động và sức khỏe là một vấn đề mà ta phải cân nhắc
Hội nghị diễn đàn Kinh tế thế giới tháng 1/2017 tại Thuỵ Sĩ đ đƣa ra nhận định, nếu không có hành động
khẩn cấp, đến năm 5 , các đại dƣơng bị ô nhiễm nặng nề của Trái Đất s có nhiều rác thải nhựa hơn
cả cá. Khoảng 40% tổng lƣợng rác thải của thế giới đổ tại các “địa điểm mở không đƣợc kiểm soát nhƣ
bờ sông hoặc các dải bờ biển (Trích bài báo Rác thải – Thách thức môi trƣờng nghiêm trọng trên toàn
cầu). Bên cạnh đó rác thải còn ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cuộc sống của chúng ta dẫn tới một
số hệ luỵ nhƣ: gây ra bệnh tật, suy giảm sức khoẻ, ô nhiễm không khí, thu hẹp không gian sống, v v Với
số lƣợng rác gom góp đƣợc trên toàn thế giới từ ,5 đến 4 tỷ tấn hằng năm, thế giới hiện đang đối mặt
với lƣợng rác ngang bằng với sản lƣợng ng cốc (đạt 2 tấn) và sắt thép (1 tỷ tấn), đó là công bố của
công ty quản lý rác lớn thứ hai trên thế giới có trụ sở tại Pháp (Viện nguyên vật liệu Cyclope và Veolia
Propreté). Tại Việt Nam, Thủ đô Hà Nội có khối lƣợng rác sinh hoạt tăng trung bình 15% một năm, tổng
lƣợng rác thải ra môi trƣờng lên tới 5,000 tấn/ ngày [1]. Thành phố Hồ Chí Minh mỗi ngày có trên 7,000
tấn rác thải sinh hoạt, mỗi năm cần tới 235 tỷ đồng để xử lý rác thải (Trích bài báo những con số về rác
thải), việc xử lý không tốt chất thải s dẫn đến hàng loạt hậu quả tiêu cực cho con ngƣời và môi trƣờng.
Tại môi trƣờng giáo dục, hiện tƣợng xả rác bừa b i c ng rất phổ biến. Học sinh, sinh viên thản nhiên vứt
những tờ giấy không còn sử dụng hay vỏ hộp thức ăn vào ngăn bàn mà không bỏ rác đúng nơi quy định.
756
Không t đối tƣợng để thức ăn thừa trong ngăn bàn và chỉ sau vài giờ bốc mùi gây ảnh hƣởng đến không
khí của phòng học. Bài học vứt rác đúng nơi quy định là một bài học mà mỗi chúng ta đều đƣợc học từ
những ngày đầu tiên đến trƣờng với vai trò là học sinh tiểu học. Theo thời gian lối suy nghĩ và hành động
đang dần hạn hẹp học sinh, sinh viên đang mất dần ý thức không đƣợc xả rác bừa bãi, dẫn đến rất nhiều
rác thải trong môi trƣờng học đƣờng.
2. NỘI DUNG
2.1. Khái niệm về rác thải
Về mặt ngữ nghĩa: chất thải là những vật và chất mà con ngƣời không còn muốn sử dụng và thải ra, tuy
nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể không có ý nghĩa với ngƣời này nhƣng lại có lợi ích với ngƣời
khác.
Trong cuộc sống, chất thải đƣợc hình dung là những chất không còn đƣợc sử dụng cùng với những chất
độc đƣợc xuất ra từ chúng.[2]
Định nghĩa “chất thải là rác và những đồ vật bị bỏ đi nói chung Khái niệm này đƣa ra hai tiêu ch để phân
biệt chất thải với vật chất tồn tại dƣới dạng khác, đó là:
+ Thứ nhất, chất thải tồn tại dƣới dạng vật chất;
+ Thứ hai, các vật chất là đồ vật không có giá trị, không có tác dụng và không bị chiếm hữu, sử dụng
nữa.
+ [3]
2.2. Tác hại của rác thải
Con ngƣời thải ra hàng trăm nghìn tấn rác thải một con số khủng khiếp bao gồm rác thải tự nhiên và rác
thải hoá học làm cho môi trƣờng sống của chúng ta bị ô nhiễm vô cùng nặng nề gây ảnh hƣởng xấu đến
tình trạng sức khoẻ của con ngƣời và môi trƣờng xanh.
2.2.1. Đối với môi trường
1. Minh Cƣờng, Những con số về rác thải -
thai/213956.htm, tham khảo ngày 24/02/2019.
2. Wikipedia, Khái niệm chất thải-https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i, tham
khảo ngày 24/02/2019.
3. Viện ngôn ngữ, “từ điển tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng, 2004, tr.144, 70,818.
+ Môi trƣờng không khí: rác thải phát sinh mùi do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong rác gây ô
nhiễm môi trƣờng không khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong rác nhƣ là
Hydrosunfur: trứng thối, Sunfur hữu cơ: bắp cải rữa, Mecaptan: hôi nồng, Amin: cá ƣơn, Diamin: thịt
thối, Cl2: nồng, Phenol: xốc đặc trƣng Ngoài ra, quá trình đốt rác s phát sinh nhiều khí ô nhiễm: SO2,
NOX, CO2, bụi, v v làm ô nhiễm môi trƣờng không khí nghiêm trọng;
+ Môi trƣờng nƣớc: nƣớc rỉ rác có chứa hàm lƣợng chất ô nhiễm cao (chất hữu cơ: do trong rác có
phân xúc vật, thức ăn thừa, v v chất độc hại từ các bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ, mỹ phẩm, ) nếu không đƣợc thu gom xử lý s thâm nhập vào nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm
gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng, tăng hàm lƣợng các ion nhƣ NO3-, (PO4)3- trong nƣớc
làm cho các động vật thuỷ sinh chết nhiều, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc, làm thay đổi tính
chất vật lý c ng nhƣ hoá học của nƣớc làm cho nƣớc bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, nhiễm độc, gây ô
nhiễm nguồn nƣớc ngọt và làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên nƣớc ;
+ Môi trƣờng đất: đất là một nguồn tài nguyên vô giá, là môi trƣờng sống của con ngƣời và các loài sinh
vật khác. Hiện nay môi trƣờng đất đang bị ô nhiễm nặng nề bởi rác thải sinh hoạt, thƣơng mại và dịch
vụ, rác thải trong y tế nếu không đƣợc xử lý mà thải trực tiếp ra môi trƣờng thì nó vừa là nguồn gây ô
757
nhiễm môi trƣờng vừa là nguồn gây bệnh. Bên cạnh đó, một phần rác thải khác lại không đƣợc phân
huỷ nhƣ túi nilon, các đồ vật bằng nhựa, thuỷ tinh chúng ngăn chặn các quá trình trao đổi chất trong
đất làm mất khả năng cân bằng của hệ sinh thái, làm cho chất lƣợng đất ngày càng bị suy thoái, đất
trở nên cằn cõi, bạc màu.
2.2.2. Ảnh hưởng đến sinh viên và môi trường học tập
Việc vứt rác bừa b i trong trƣờng học s gây ra rất nhiều tác hại ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh viên và
đặc biệt ảnh hƣởng đến không gian chung.
+ Trƣớc hết, việc vứt rác bừa bãi s gây ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt là môi trƣờng đất, nƣớc và không
khí của trƣờng học và khu dân cƣ xung quanh;
+ Thứ hai, việc vứt rác bừa bãi s ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh viên, gây ra nhiều dịch bệnh
nhất là bệnh truyền nhiễm. Muỗi và các loại côn trùng có hại khác tạo cho chúng điều kiện sản sinh ký
sinh trùng xâm nhập vào và làm suy giảm hệ miễn dịch c ng nhƣ sức khoẻ của sinh viên, giảng viên
đang học tập và công tác tại trƣờng;
+ Thứ ba, việc vứt rác bừa bãi nếu không đƣợc quán triệt s gây nên một thói quen xấu cho thế hệ trẻ.
Trƣờng học là nơi nuôi dƣỡng những mầm xanh xây dựng đất nƣớc trong tƣơng lai, vì vậy điều thiết
yếu là phải xây dựng một thói quen tốt về việc vứt rác đúng nơi đúng chỗ cho học sinh, sinh viên.
2.3. Phân loại rác thải
Mỗi một loại rác có các cách xử lý khác nhau để đảm bảo cho việc thu gom và xử lý rác một cách chính
xác và có hiệu quả cao, sau đây chúng tôi xin đƣa ra mô hình phân loại rác thải nên thực hiện theo từng
bƣớc nhƣ sau:
+ Rác hữu cơ là các loại rác dễ phân huỷ và có thể tái chế biến thành phân hữu cơ dành cho cây trồng
và thực phẩm cho gia súc sau khi đ qua sử dụng. Nên phân loại, thu gom rác riêng biệt vào vật
chuyên dụng chứa rác và chuyển đến các cơ sở sản xuất tái chế.
+ Rác vô cơ tái chế đƣợc: vỏ chai, giấy báo, bìa giấy, giấy gói, giấy hỗn hợp (tạp chí, carton, hộp bánh
kẹo, ) và kim loại đ qua sử dụng. Chúng ta nên thu gom và bỏ vào thùng rác đƣợc tách riêng, chứa
trong túi nhựa để nhân viên vệ sinh dễ dàng thu gom và vận chuyển đến các phân xƣởng tái chế tạo
thành các loại sản phẩm mới tiếp tục phục vụ nhu cầu đời sống con ngƣời;
+ Rác vô cơ không tái chế đƣợc: là các loại bao bì bọc bên ngoài sản phẩm, các loại túi nilon, hộp xốp
thức ăn nhanh đƣợc bỏ sau khi sử dụng và các vật dụng khác có cùng tính chất tƣơng tự. Thu gom
vào dụng cụ chứa rác riêng biệt để đƣợc vận chuyển đến nơi xử lý rác thải tập trung theo quy định.
Mục đ ch của việc phân loại rác tại nguồn
+ Phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm đƣợc tài nguyên; mang lại lợi ích cho chính phủ nguồn thải
từ việc tận dụng phế thải tái chế và phân compost tự chế biến;
+ Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu ô nhiễm;
+ Phân loại rác tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài
nguyên và môi trƣờng;
+ Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng lƣợng rác thải trong cộng đồng thải ra môi trƣờng
nhằm giảm tải cho môi trƣờng, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý.
Việc phân loại rác thải tại nguồn s giúp tái sử dụng hiệu quả các phế liệu có trong rác thải, các loại rác
hữu cơ đƣợc xử lý thành phân bón cho cây trồng thay thế phân hoá học Lƣợng chất thải rắn còn lại phải
chôn lấp rất ít, s tiết kiệm đƣợc diện tích chôn lấp rác thải, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc rỉ của
rác gây ra.
758
2.4. Thế giớ đan đối mặt v đối phó với vấn đề rác thải
+ Đối mặt với vấn đề: ở nhiều nƣớc đang phát triển, quản lý chất thải rắn có thể tiêu tốn 20-50% ngân
sách. Mối đe doạ do quản lý chất thải kém đặc biệt thể hiện rõ ở các quốc gia có thu nhập thấp, nơi tỷ lệ
thu gom rác thƣờng dƣới 50%. Các quốc gia đang trên đà chuyển đổi từ tình trạng thu nhập thấp đến
trung bình c ng s bị ảnh hƣởng nặng nề, không có cấu trúc thuế hoặc chi ph nào để duy trì các chƣơng
trình chất thải rắn và ngƣời dân thƣờng sử dụng các b i đất trống tự do để rác. Các chuyên gia ngân
hàng thế giới World Bank (WB) c ng cảnh báo, lƣợng chất thải rắn toàn cầu đang tăng lên 7 % vào năm
5, tăng từ hơn 3,5 triệu tấn mỗi ngày trong năm 1 , lên hơn 6 triệu tấn mỗi ngày vào năm 5 Chi
phí toàn cầu cho việc đối phó với tất cả những thùng rác đó c ng tăng lên từ 205 tỷ USD mỗi năm trong
năm 1 lên 375 tỷ USD vào năm 5, mức tăng chi ph mạnh nhất ở các nƣớc đang phát triển. [4]
Tháng 9/2015, Hiệp hội Chất thải rắn quốc tế (ISWA) công bố báo cáo “tình trạng khẩn cấp toàn cầu ảnh
hƣởng đến hàng chục triệu ngƣời ở các nƣớc đang phát triển khi thiếu cơ sở hạ tầng vệ sinh. Báo cáo
chỉ ra các vấn đề liên quan đến rác thải ở các nƣớc đang phát triển là do những vấn đề chƣa từng có
trƣớc đây nhƣ sự tích tụ không đƣợc kiểm soát của các thiết bị điện tử, điện thoại di động, rác thải thực
phẩm và rác thải y tế Báo cáo c ng cho thấy, khoảng 4 % lƣợng chất thải trên thế giới đ đƣợc xử lý
triệt để, phục vụ cho
[4] Hồng Vy biên dịch, Rác thải – Thách thức môi trƣờng nghiêm trọng trên toàn cầu –
tham khảo ngày 12/03/2019.
Khoảng 3,5 - 4 tỷ ngƣời, đồng thời c ng kêu gọi một liên minh toàn cầu cùng phối hợp và có những hành
động tích cực để giải quyết vấn đề rác thải trên toàn thế giới.
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) và WB ƣớc tính có khoảng 40 triệu trẻ em mắc các
bệnh liên quan đến rác thải. 23% số ca tử vong ở các nƣớc đang phát triển có nguyên nhân từ các yếu tố
môi trƣờng, bao gồm ô nhiễm và các yếu tố rủi ro môi trƣờng liên quan đến hơn 8 % các bệnh thƣờng
gặp. Rác thải nhựa trên các đại dƣơng hiện nay đ ở mức báo động, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi
trƣờng sinh vật biển: thiếu dƣỡng khí, phá huỷ hệ sinh thái, tàn phá môi trƣờng, gây ảnh hƣởng đến sức
khoẻ của con ngƣời khi sử dụng các nguồn tài nguyên từ biển. Theo một nghiên cứu của Tổ chức
Greenpeace, thì đại dƣơng trên khắp thế giới c ng đ trở thành một bãi rác khổng lồ với gần 6,5 triệu tấn
rác thải chứa trong nó Đối phó với vấn đề: một nghiên cứu mới đây của APEC ƣớc t nh, các nƣớc thành
viên của tổ chức này hằng năm phải chi trả tới 1,3 tỷ USD để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trƣờng biển.
Các chuyên gia của WB c ng kêu gọi các nhà hoạch định chính sách trên thế giới đƣa ra các kế hoạch
xử lý và tái chế rác thải nhằm hạn chế các khí gây hiệu ứng nhà k nh, đồng thời tăng cƣờng xử lý chất
thải rắn, đặc biệt là ở các thành phố có tốc độ đô thị hoá nhanh và các quốc gia thu nhập thấp.
Một số thành phố đ đặt ra các ví dụ tích cực trong việc giảm thiểu lƣợng chất thải. San Francisco (Mỹ)
có một mục tiêu đầy tham vọng là “không thải vào năm với việc tái chế tích cực. Khoảng 55% chất
thải đƣợc tái chế hoặc tái sử dụng hiện nay tại thành phố này.
Hiện nay, Indonesia đang đặt mục tiêu giảm % lƣợng rác thải mỗi năm Giải pháp là thành lập thêm các
ngân hàng rác thải, nơi ngƣời dân đƣợc khuyến khích mang rác thải đ phân loại đến để đổi lấy những
khoản tiền trang trải cho cuộc sống.
Hằng năm, tại Ấn Độ, việc sử dụng các nhiên liệu thay thế hoặc các nhiên liệu tái chế từ rác thải (Refuse
derived fuels – RDF) là một việc làm thông thƣờng trong ngành công nghiệp xi măng Ấn Độ.
Ngoài ra, nhiều chính sách pháp luật c ng đ đƣợc đƣa ra, nhƣ việc một số quốc gia đ áp dụng biện
pháp đánh thuế để giảm thiểu rác thải biển nhƣ Nam Phi, Israel áp thuế đối với túi nhựa; Bỉ đánh thuế đối
với màng nhựa và dụng cụ ăn uống dùng một lần; Đan Mạch đánh thuế nhựa đối với túi và vật liệu đóng
gói c ng nhƣ thuế đổ rác ở bãi rác hoặc đốt rác. Bên cạnh một số quy định về kiểm soát hàng hoá trong
sản xuất và sử dụng, một số nƣớc có ch nh sách theo hƣớng tiếp cận tổng thể để giải quyết vấn đề rác
thải biển nhƣ Nhật Bản đ ban hành riêng một luật về rác thải biển – Luật khuyến khích xử lý rác thải
759
biển, Hàn Quốc ban hành Luật quản lý môi trƣờng biển, trong đó yêu cầu xây dựng kế hoạch tổng thể
quản lý rác thải biển. Một số giải pháp khác c ng đ đƣợc thực hiện tại một số quốc gia nhƣ thu mua rác
thải từ ngƣ dân, hay cung cấp túi rác và lắp đặt nơi đổ rác cho tàu thuyền
Trong khi đó, Pháp đ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới ngăn cấm rác thải thực phẩm siêu thị và
yêu cầu các nhà bán lẻ quy mô lớn hiến tặng số lƣợng thực phẩm còn sót lại Các nƣớc khác nhƣ Đan
Mạch, Đức, Anh và Hoa Kỳ c ng đang tham gia vào cuộc chạy đua không có chất thải thực phẩm, thực
hiện các chiến lƣợc ngăn ngừa chất thải và nâng cao kiến thức cho ngƣời tiêu dùng về môi trƣờng khi xử
lý phế liệu. Bằng cách điều chỉnh nhận thức về thực phẩm còn sót lại và phải làm gì với nó, những thay
đổi s khiến con ngƣời có thể sản xuất lƣợng khí thải carbon thấp hơn từ chất thải hữu cơ
Để hỗ trợ các chiến lƣợc ngăn ngừa chất thải thực phẩm, Pháp và các nƣớc Châu Âu khác đ giới thiệu
các cửa hàng thực phẩm “Không l ng ph , nơi mà thực phẩm đƣợc lƣu trữ với số lƣợng lớn và khuyến
khích khách hàng chỉ mua số lƣợng mà họ cần bằng cách sử dụng các thùng chứa từ nhà.
(Trích bài báo Rác thải – Thách thức môi trường nghiêm trọng trên toàn cầu)
2.5 Thực trạng xả rác tạ địa bàn nghiên cứu
2.5.1. Tình hình xả rác ở trường đại học Hutech
2.5.1.1. Tình hình xả rác trong khuôn viên trường
“HUTECH – là trƣờng đại học xanh !
Theo nhóm nghiên cứu từ năm 15 Hutech đ nóng lên với phong trào “sinh viên xây dựng Hutech
xanh, sạch, đẹp đến ngày hôm nay sinh viên chúng tôi vẫn không ngừng nỗ lực góp phần sức mình công
tác vận động tuyên truyền cho nhau ý thức việc bỏ rác đúng nơi quy định và đƣợc phần lớn đông đảo
sinh viên hƣởng ứng và làm theo [5]. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì vẫn có những hạn chế nhất định đó là
tình trạng một số bộ phận sinh viên còn chƣa có ý thức cao trong việc bỏ rác đúng nơi quy định:
+ Rác thải sinh hoạt hằng ngày: túi nilon, hộp xốp, vỏ chai nhựa, xuất hiện khắp nơi (ngăn bàn, ghế
đá, hành lang, );
+ Rác thải học tập: sau các kỳ thi hoặc sau những giờ học các mẫu giấy nháp, vỏ bút, thƣớc
kẻ, khắp nơi trên mặt bàn phòng máy, dƣới gầm bàn ghế.
Nhìn chung, chúng tôi có một số nhận định: Nhìn quang cảnh của trƣờng sạch s , là nơi thƣờng xuyên
qua lại của nhiều sinh viên, có nhiều ánh mắt đang tò mò quan sát qua mọi hành vi cử chỉ, nên mọi ngƣời
đều có cảm giác mình đang bị quan sát và ít có những hành động mang tính tiêu cực.
Khi đƣợc hỏi về tình hình vệ sinh và rác thải tại trƣờng thì nhiều sinh viên hài lòng về vấn đề vệ sinh của
trƣờng Đó là do có rất nhiều thùng rác, đƣợc đặt một cách phù hợp trong khuôn viên trƣờng. Tuy nhiên,
ở khu vực trƣớc cổng trƣờng do có nhiều tụ điểm tập trung buôn bán nên rác thải phát sinh khá nhiều.
Nếu trong một môi trƣờng đƣợc quản lý chặt ch , sạch s , ít rác thì sinh viên s có ý thức tốt hơn trong
việc bỏ rác đúng nơi quy định.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, có khoảng trên 70% số sinh viên nhận thấy môi trƣờng đang dần thay đổi,
số còn lại chƣa nhận thức r điều đó Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể thấy trong một số lớp học và khu
giảng đƣờng, sinh viên vẫn có thể bỏ rác ở bất cứ nơi đâu mà họ muốn và bỏ bất cứ vật gì có thể là: hộp
xốp sau khi sử dụng, ly nhựa, vỏ chai nhựa dƣới ngăn bàn hoặc ngay trên ghế đá hành lang ở sảnh và cả
các dãy phòng học.
Tình trạng xả rác vẫn diễn ra ngay bên ngoài hoặc trong khuôn viên trƣờng. Tình hình chung hầu hết sinh
viên Việt Nam hiện nay nói chung ý thức việc bỏ rác đúng nơi quy định nhƣ thế nào qua một bài phỏng
vấn “khi đƣợc hỏi việc vứt rác của ngƣời xung quanh có ảnh hƣởng đến thói quen bỏ rác của bạn hay
không ? thì kết quả cho thấy rằng không ảnh hƣởng lắm, chủ yếu ý thức mỗi cá nhân. Một số ít lại cho
rằng có ảnh hƣởng là vì “tâm lý đám đông ai c ng xả rác nên xả rác c ng không phải là xấu Suy nghĩ đó
không chỉ có
760
[5] Kim Thoa, 2015, nếp văn hoá học đƣờng mới tại HUTECH -https://www.hutech.edu.vn/homepage/tin-
tuc/hoat-dong-sinh-vien/2685-phong-trao-sinh-vien-xay-dung-hutech-xanh-sach-dep-se-duoc-trien-khai-
lientuc, tham khảo ngày 12/03/2019.
ở sinh viên tại Hutech nói riêng, sinh viên của các trƣờng Đại học trên địa bàn Thành Phố nói chung.
2.5.1.2. Tình trạng xả rác ở khu vực phòng học
Hiện nay phòng học thật sự là nơi sinh viên có nhu cầu sử dụng nhiều nhất và có số lƣợng rác thải khá
lớn sau mỗi ca học. Ở đây, việc xả rác chỉ mang tính tự giác của mỗi ngƣời và hầu nhƣ t bị kiểm soát.
Những chai nƣớc, hộp thức ăn, bọc nhựa thức ăn còn trong ngăn bàn, ly nƣớc dƣới chân bàn dù mỗi lớp
đều có thùng rác tại cửa ra vào.
2.5.2. Nguyên nhân của việc xả rác
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mất vệ sinh do rác thải gây ra là do lƣợng sinh viên quá đông, hệ
thống thu gom xử lý rác thì quá tải, thời gian giao mỗi ca học khá sát nhau nên thƣờng xuyên xảy ra tình
trạng nhân viên lao công không thể xử lý thu gom kịp thời rác của mỗi phòng. Tầm quan trọng của ý thức
tự nhặt và bỏ rác vào thùng sau khi ra khỏi lớp của sinh viên vô cùng quan trọng.
2.5.2.1. Nguyên nhân khách quan
+ Thứ nhất, do sự quản lý, kiểm soát củ