Thực trạng và giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đình xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp

Với cách thức xử lý rác thải sinh hoạt phổ biến – đốt rác của người dân ở địa phương xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe của người dân. Kết quả nguyên cứu cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến cách thức xử lý rác bằng cách đốt, trong đó có nguyên nhân lớn nhất là do thói quen đã đi sâu vào trong nhận thức và ứng xử của người dân trên địc bàn.Thông qua kết quả khảo sát đề tài kiến nghị một mô hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với đặc điểm dân cư trong khu vực huyện Lấp Vò

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đình xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
251 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH XÃ TÂN MỸ, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Trần Văn Nhiều - Châu Thị Diễm Hƣơng - Mai Thị Anh Lớp: ĐHCTXH12 GVHD: ThS. Trần Kim Ngọc Tóm tắt: Với cách thức xử lý rác thải sinh hoạt phổ biến – đốt rác của người dân ở địa phương xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe của người dân. Kết quả nguyên cứu cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến cách thức xử lý rác bằng cách đốt, trong đó có nguyên nhân lớn nhất là do thói quen đã đi sâu vào trong nhận thức và ứng xử của người dân trên địc bàn.Thông qua kết quả khảo sát đề tài kiến nghị một mô hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với đặc điểm dân cư trong khu vực huyện Lấp Vò. Từ khóa: Rác thải sinh hoạt, xử lý rác thải 1. Mở đầu quan tâm của toàn xã hội. Bởi vì ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng tự nhiên và sức khỏe của con ngƣời. Các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng. Phần lớn là do các loại rác thải đƣợc sản sinh ra trong nhiều lĩnh vực từ sản xuất đến tiêu dùng trong gia đình, ở cả nông thôn thành thị trong quá trình sinh sống của con ngƣời không đƣợc xử lý đúng cách gây ra. Do rác thải sinh hoạt của ngƣời dân xử lý rác thải ở vùng nông thôn khi trình độ nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế và hệ thống thu gom và xử lý chƣa đầy đủ. Rác thải ở khu vực nông thôn là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Theo báo cáo ( Theo nguồn Viện khoa học và Công nghệ môi trƣờng, Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2000). Với dân số 60,703 triệu ngƣời sống ở khu vực nông thôn (năm 2010), lƣợng phát sinh chất thải của ngƣời dân ở các vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/ngƣời/ngày, ta có thể ƣớc tính lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng với 6,6 triệu tấn/năm.đồng thoi72theo thống kê tại các đô thị lớn, trung bình một ngƣời thải ra 1/kg/rác/ngày thì tại nông thôn, lƣợng rác thải ra của 1 ngƣời dân cũng vào khoảng 0,6 – 0,7kg/rác/ngày. Nhƣ vậy với khoảng 252 60,703 triệu ngƣời đang sống tại các vùng nông thôn, mỗi ngày sẽ có khoảng 30.000 – 35.000 tấn rác cần xử lí. Việc xử lí rác thải sinh hoạt một cách hợp lí đã và đang đặt ra những vấn đề khó khăn đối với hầu hết các vùng nông thôn và thị trấn. Xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp là một xã vùng sâu, vùng xa. Do điều kiện kinh tế, nên các biện pháp quản lí chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nguồn kinh phí đầu tƣ cho các công tác thu gom và xử lí chƣa nhiều, đặc biệt là nhận thức của ngƣời dân về việc thu gom và xử lý rác thải chƣa cao. Xuất phát từ thực tiễn trên, nhằm tìm hiểu thực trạng thu gom và xử lí rác thải của ngƣời dân địa phƣơng, cuộc khảo sát đƣợc tiến hành vào tháng 10/2014 tại xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Mẫu khảo sát gồm 30 hộ dân (đại diện mỗi hộ 1 ngƣời gồm 50% nữ chủ hộ, 50% nam chủ hộ) trên địa bàn xã Tân Mỹ với kỹ thuật thu thập thông tin định lƣợng dựa vào bản câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn kết hợp với phỏng vấn sâu 10 hộ dân. Bài viết xin giới thiệu một số kết quả từ cuộc khảo sát trên. 2. Nội dung chính 2.1. Tình hình thu gom và xử lý rác thải của người dân ở xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Kết quả khảo sát cung cấp thông tin về cách thức xử lý rác thải của ngƣời dân xã Tân Mỹ lựa chọn: theo hình thức đốt, chôn, vứt xuống sông... Bảng 1. Cách thức xử lý rác thải của hộ gia đình ở xã Tân Mỹ Theo hình thức đốt chiếm tỷ lệ cao nhất (53,33%), để vào thùng rác chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp (20%). Ngoài ra còn có hình thức xử lý rác thải khác là chôn và vứt xuống sông chiếm tỷ lệ bằng nhau Đồng ý, Đốt, 53.33% Đồng ý, Chôn, 10% Đồng ý, Vứt xuống sông, 10% Đồng ý, Để vào thùng rác, 20% 253 (10%) Từ đó có thể thấy rằng cách xử lý rác thải của ngƣời dân chƣa đúng cách làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn cách thức xử lý rác thải ở trên có thể thấy qua kết quả khảo sát nhƣ sau: Bảng 2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cách thức xử lý rác thải của hộ gia đình ở Tân Mỹ Nguồn: Số liệu khảo sát vào tháng 10/2014 Nguyên nhân chính dẫn đến việc xử lí rác sinh hoạt không đúng cách của các hộ dân ở xã Tân Mỹ thói quen (76,67%). Vì vậy cần tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân về việc xử lý rác thải đúng cách để thay đổi thói quen xử lý rác thải chƣa đúng cách. Nguyên nhân lớn thứ hai là ý thức ngƣời dân chiếm tỷ lệ 20% - Không chủ động mang rác đến thùng rác, cho rằng thu gom và xử lí rác là việc của ngƣời khác không phải của cá nhân và gia đình họ, không chịu thực hiện xử lí rác theo khuyến nghị... Ý thức của mỗi ngƣời chiếm tỷ lệ (20%). Ngoài việc thay đổi thói quen vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định của ngƣời dân nơi đây thì việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân cũng không kém phần quan trọng. Nguyên nhân khác là số tiền phải đóng hàng tháng cho việc thu gom rác thải là tốn kém một khoảng chi phí của gia đình. 2.2. Tác động của việc thu gom và xử lý rác thải không đúng cách của người dân xã Tân Mỹ đến môi trường Trong bảng hỏi mà nhóm đã khảo có hỏi là “mỗi ngày gia đình Ông/ bà đã cho ra môi trường khoảng bao nhiêu kg rác/ngày?” có 57% hộ cho rằng mỗi ngày họ thải ra môi trƣờng khoảng 2 kg đến 3 kg rác. Chiếm hơn một nữa trong tổng số hộ đƣợc hỏi. Còn lại 43% hộ cho rằng mỗi ngày họ thải ra môi trƣờng dƣới 2kg rác. Khối lƣợng rác Series 1, Thói quen, 76.67% Series 1, Tiết kiệm đƣợc khoảng tiền, 3.33% Series 1, Ý thức của mõi ngƣời, 20% 254 thải trung bình mỗi ngày ở đây là rất lớn trong khi đó những nơi có tổ thu gom và xử lý rác tốt để vào thùng rác chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp chiếm 20% (nguồn: Số liệu khảo sát vào tháng 10/2014) Lƣợng rác chƣa đƣợc xử lý đúng cách đƣợc thải ra môi trƣờng gây ra ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng rất lớn đến con ngƣời và môi trƣờng xung quanh. Vậy nên cần có những giải pháp thiết thực để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm này và muốn làm đƣợc điều đó thì cần phải có sự quan tâm hơn nữa của các cấp chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ là của ngƣời dân. Với lƣợng rác thải của hộ gia đình ở xã Tân Mỹ thải ra môi trƣờng ngày một lớn trong khi các biện pháp xử lí rác chƣa đạt hiệu quả cao, đã gây ra những ảnh hƣởng nghiêm trọng ở nhiều mặt nhƣ sức khỏe, giống nòi, hiệu ứng nhà kính, ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khívà khi xuống địa phƣơng phát bảng hỏi thì nhóm đã thu đƣợc kết quả có 60% ngƣời dân cho rằng ảnh hƣởng nhiều nhất đến sức khỏe và chỉ có 6,67% ngƣời dân cho rằng rác ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, 16,67% cho rằng ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc. Ngƣời dân có biết ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe.....nhƣng cách thức thực hiện chƣa đƣợc hiểu đúng, làm đúng, ngƣời dân chƣa nhận ra vai trò và trách nhiệm của cá nhân và gia đình họ trong việc thực hiện phòng chống ô nhiễm môi trƣờng. Điều này có thể nhìn thấy ở số liệu xử lý rác thải bằng cách đốt (chiếm 53,3%). Họ cho rằng việc tự tiêu hủy bằng hình thức đốt là cách xử lý vừa nhanh gọn vừa đỡ tốn thời gian, ít tốn kém và nó đã là thói quen của ngƣời dân từ trƣớc đến nay. Bằng cách xử lý này họ cho rằng tiện lợi nhất nên mọi ngƣời dân đều áp dụng cho việc xử lý rác thải nơi đây. Bảng 3. Nhận thức của hộ dân xã Tân Mỹ về tác hại của ô nhiễm môi trƣờng Nguồn: Số liệu khảo sát vào tháng 10/2014 Sức khỏe Giống nòi Hiệu ứng nhà kính Môi trƣờng nƣớc Đồng ý 60% 3.30% 10% 16.70% 255 Nhìn chung, việc xử lý rác không đúng cách sẽ gây ra rất nhiều bệnh ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng xung quanh. Điều này đã đƣợc ngƣời dân cho ý kiến thông qua trả lời bảng hỏi. Ta cũng thấy đƣợc rằng ngƣời dân nhận thức đƣợc một phần tác hại của ô nhiễm môi trƣờng do một số nguyên nhân từ xử lý rác không đúng cách. Vì vậy khả năng khắc phục tình trạng trên bằng các biện pháp cụ thể, phù hợp có khả năng thành công khá lớn xuất phát từ nhận thức đúng đắn đó của ngƣời dân. 2.3. Đề xuất mô hình thu gom, xử lí rác sinh hoạt tại nguồn của hộ dân xã Tân Mỹ Xuất phát từ thực trạng tại địa phƣơng là tình trang ô nhiễm môi trƣờng vẫn còn đang diễn ra hàng ngày bởi khá nhiều lý do, trong đó lý do quan trọng nhất là từ ngƣời dân và cơ quan ban ngành và tình hình đặc điểm riêng biệt của địa phƣơng nơi này mà nhóm chúng tôi có đề ra một mô hình xử lý rác thải tại nguồn nhƣ sau: Hình 1: Mô hình thu gom, xử lý rác sinh hoạt tại nguồn của hộ dân 256 Nhìn vào mô hình ta thấy rõ đƣợc những công việc của từng bộ phận, từ ngƣời dân đến với các ban ngành, chức trách. Nhƣng mô hình này cần có đƣợc nhóm nồng cốt đƣợc thành lập tại địa phƣơng và phải phân công công việc rõ ràng. Trên hết vẫn phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện của ngƣời dân. Để có đƣợc tinh thần tự giác của ngƣời dân thì địa phƣơng cần chuyển khai “Mô hình Tổ thu gom rác thải”. Tổ thu gom rác đƣợc thành lập sẽ giúp cho ngƣời dân nhận thức đƣợc lợi ích của việc thu gom, xử lí rác đúng cách. Và mô hình này sẽ rất khả thi khi đƣợc áp dụng tại xã Tân Mỹ và nếu hiệu quả cao thì chúng ta có thể nhân rộng mô hình này đến với các địa phƣơng khác bởi vì khi hỏi ngƣời dân với nhận định là “bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn dân” thì có 66,7% đồng ý, 30% rất đồng ý và có 3,3% hơi đồng ý. Điều này cho thấy ngƣời dân có ý thức để bảo vệ môi trƣờng nhƣng vì điều kiện và nhiều lý do khác nên họ chƣa có thể thực hiện. Và chúng tôi tiếp tục hỏi ngƣời dân nơi đây với nhận định “rác bỏ đâu cũng được” thì có 80% không đồng ý về nhận định rác bỏ đâu cũng đƣợc. Điều đó cho thấy ngƣời dân có dân nhận thức về việc bảo vệ môi trƣờng. Với cuộc phỏng vấn sâu thì có một số hộ dân cho rằng: “Tôi cũng muốn bảo vệ môi trường lắm, nhưng rác thì đâu có đem đi đâu để xử lý được đâu mà cũng không thể để trong nhà lâu được. Vì vậy, phải vứt xuống sông hay đốt thôi, phải chi có người thu gom hay xử lý thì tôi cũng tham gia thôi”. Có thể thấy rằng việc ngƣời dân muốn thu gom và xử lý rác đúng cách nhƣng điều kiện thu gom và xử lý là thiếu hụt. Hoạt động mô hình có sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý rác sinh hoạt nói riêng và bảo vệ môi trƣờng nói chung. Thêm vào đó là những ngƣời dân khi tham gia vào việc thu gom nhƣ thế họ sẽ có thêm nguồn thu nhập. Hơn thế nữa là ngƣời dân sẽ nhận thức đầy đủ hơn về việc bảo vệ môi trƣờng từ đó họ sẽ tuyên truyền cho mọi ngƣời xung quanh cứ nhƣ thế thì mọi ngƣời sẽ hiểu rõ hơn về mô hình này. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả và duy trì đƣợc hoạt động, chính quyền địa phƣơng (UBND xã, thị trấn) phải quản lý tốt tổ thu gom (về kinh phí và tổ chức hoạt động). 257 3. Kết luận Từ những phân tích trên cho thấy việc đáp ứng một mô hình thu gom và xử lý rác sinh hoạt cụ thể, phù hợp với địa phƣơng xã Tân Mỹ là hết sức cần thiết. Chính quyền địa phƣơng, cơ quan ban ngành đóng vai trò quan trong việc triển khai thành lập mô hình thu gom và xử lý rác và phải nâng cao nhận thức của chính ngƣời dân để có ý thức bảo vệ môi trƣờng. Nhằm giảm thiểu tác hại đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng thì cần có những hành động đồng bộ từ nhiều phía nói trên nhƣng quan trọng hết phải xuất phát từ ngƣời dân. Có thay đổi nhận thức mới có thể thay đổi hành vi của ngƣời dân. Điều này cần đƣợc sự tác động lâu dài và bền bỉ của chính quyền địa phƣơng, để đáp ứng đƣợc những điều kiện cần thiết cho việc thu gom và xử lý rác thải tƣơng thích với tình hình và điều kiện của địa phƣơng. Tài liệu tham khảo [1]. Báo cáo môi trƣờng Quốc gia (2012), Bộ tài nguyên môi trƣờng. [2]. Lê Văn Khoa (2000), “Khoa học môi trƣờng”, Hà Nội: Nxb. Giáo Dục. [3]. Lê Hoàng An và Nghiêm Thị Hoàng An (2013), “Chất thải rắn nông thôn-vấn đề còn bỏ ngõ”, Tổng cục Môi trƣờng. [4]. Trần Thị Thu Hiền (2010), “Hiện trạng và giải pháp về tài nguyên và môi trƣờng theo định hƣớng xây dựng nông thôn mới”, Phòng Tài nguyên- Môi trƣờng, thị trấn Tân Châu.
Tài liệu liên quan