Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nước ta

Các doanh nghiệp nước ta đang phải đối mặt với khá nhiều thách thức trong thời kỳ hội nhập, phải hoạt động năng động hơn, hiệu quả hơn để dành vị trí cao trong thị trường trong nước và ngoài nước. Đièu này đũi hỏi chỳng ta phải tạo ra một cuộc cỏch mạng trong quản lý, tạo ra một thay đổi lớn và toàn diện để đáp ứng với xu thế của thời đại. Phát triển nhưng phải như thế nào cho đúng đúng luật pháp, như thế nào cho bền vững. để không chỉ làm giàu cho doanh nghiệp mà còn góp phần làm giàu cho xà hội, nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho người lao động, tất cả điều đố đều cần đến văn hoá doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hỡnh của mỗi doanh nghiệp. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường thỡ việc xõy dựng văn hoá doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn. Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, cuả kinh tế quốc tế.

doc19 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHụ LụC Lời mở đầu ........................................................................................Trang 2 Chương 1: Văn hoá Doanh nghiệp ...............................................Trang 3 1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp.......................................Trang 3 1.2 Vai trò văn hoá doanh nghiệp............................................Trang 6 Chương 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nước ta ............Trang 8 Chương 3: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mạnh.....................Trang 12 Kết luận ............................................................................................Trang 18 Tài liệu tham khảo.............................................................................Trang 19 Lời nói đầu Cỏc doanh nghiệp nước ta đang phải đối mặt với khỏ nhiều thỏch thức trong thời kỳ hội nhập, phải hoạt động năng động hơn, hiệu quả hơn để dành vị trớ cao trong thị trường trong nước và ngoài nước. Điốu này đũi hỏi chỳng ta phải tạo ra một cuộc cỏch mạng trong quản lý, tạo ra một thay đổi lớn và toàn diện để đỏp ứng với xu thế của thời đại. Phát triển nhưng phải như thế nào cho đúng đúng luật pháp, như thế nào cho bền vững... để không chỉ làm giàu cho doanh nghiệp mà còn góp phần làm giàu cho xà hội, nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho người lao động, tất cả điều đố đều cần đến văn hoá doanh nghiệp. Văn hoỏ doanh nghiệp chớnh là tài sản vụ hỡnh của mỗi doanh nghiệp. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường thỡ việc xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng khụng ớt khú khăn. Xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp cú tỏc dụng rất quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo yờu cầu phỏt triển kinh tế đất nước, cuả kinh tế quốc tế. Từ thực tiễn đú bài viết này đề cập tới văn hoỏ doanh nghiệp và phỏt huy văn hoỏ doanh nghiệp trong thể chế kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. chương 1: văn hoá doanh nghiệp 1.1 Khỏi niệm văn hoỏ doanh nghiệp: Chưa bao bao giờ khỏi niệm văn hoỏ được đề cập nhiều trong học thuật cũng như trong thực tế đời sống như hiện nay. Bởi vỡ, núi tới văn hoỏ là núi tới ý thức, cỏi gốc tạo nờn 'tớnh người' cựng những gỡ thuộc về bản chất nhất làm cho con người trở thành chủ thể năng động, sỏng tạo trong cuộc sống, trong lao động sản xuất. Núi tới văn hoỏ cũn là núi tới những nguồn nội lực để con người cú thể sỏng tạo, xõy dựng và cải tạo cuộc sống của mỡnh theo định hướng vươn tới những giỏ trị chõn, thiện, mỹ. Được xem là nền tảng, là mục tiờu vừa là động lực làm cho sự phỏt triển của con người và xó hội ngày càng thăng bằng và bền vững hơn, văn hoỏ cú tỏc dụng tớch cực đối với sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn cũng như toàn bộ cộng đồng. Vậy văn hoỏ doanh nghiệp là gỡ? Văn hoỏ doanh nghiệp là toàn bộ cỏc giỏ trị văn hoỏ được gõy dựng nờn trong suốt quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của một doanh nghiệp, trở thành cỏc giỏ trị, cỏc quan niệm và tập quỏn, truyền thống ăn sõu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tỡnh cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viờn của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện cỏc mục đớch. Hay văn hoỏ doanh nghiệp là toàn bộ những giỏ trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tỏc động tới tỡnh cảm, lý trớ và hành vi của cỏc thành viờn cũng như sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp thể hiện thông qua các mối quan hệ sau đây: Quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp: Nó thể hiện rất rõ thông qua nội qua và điều lệ hoạt động của Công ty, trong cách ứng xử, giao tếp hàng ngày giữa các nhân viên với nhau: Thứ nhất đó là mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ, học hỏi và tôn trọng lẫn nhau giưa các đồng nghiệp. Thứ hai, đó là sự tuân thủ nguyên tắc làm việc của từng thành viên đối với công việc cùng như đối với cấp trên, đó là sự đối xử, đánh giá một cách công bằng của cấp trên đối với cấp dưới...Tất cả nhằm tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh, hiệu quả nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như khuyến khích được người lao động không nhừng vươn lên. Quan hệ với xã hội: Bản thân từng doah nghiệp phải xác định rõ mình là ai, mình được làm gì và mình phải có nghĩa vụ như thế nào trong xã hội. Họ phải biết rằng luật pháp là chung và không có tính chất loại trừ bất kỳ ai. Và quan hệ tốt với xã hội là môt trong những thành công lớn trong quá trình kinh doanh. Do đó, thực hiện trách nhiệm công ích đối với xã hội khoong chỉ là nghiã vụ mà còn là quyền lợi của mỗi doanh nghiệp. Quan hệ với đối tác: đó là sự hợp tác hai bên cùng có lợi, phải biết tôn trọng lẫn nhau. Không nên vì quyền lợi của mình mà dẫm đạp lên quyền lợi của người khác. Quan hệ với đối thủ: Dù mang tính chất cạnh tranh tuy nhiên chúng ta phải biết thực hiện theo đúng nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, không dùng thủ đoạn để tiêu diệt lẫn nhau. Bên cạnh đó nhưng bản thân mỗi doanh nghiệp phải biết mình là ai, đối thủ là ai để từ đó có những biện pháp và chiến lược cạnh tranh cho phù hợp, không nên áp đặt theo kiểu phải thắng và phải cạnh tranh bất kỳ lúc nào, bất kỳ lĩnh vực nào và bằng bất kỳ giá nào mà phải biết lựa chọn. Bởi cạnh tranh không hợp lý không những không thành công mà còn tự làm tổn thương chính mình. Và cạnh trạnh lành mạnh là một nét đẹp rất rõ trong văn hoá doanh nghiệp. Văn hoỏ doanh nghiệp thể hiện trờn hai mặt: mục đớch kinh doanh và phương phỏp kinh doanh, trong đú mục đớch kinh doanh là quyết định. Về mục đớch kinh doanh, thường cú hai điểm chung như sau: - Đạt hiệu quả cao, tức là lợi nhuận tối đa cho cỏ nhõn và cho cộng đồng và hiệu quả xó hội. Điều cần phải coi trọng là mục đớch lợi nhuận và hiệu quả cỏ nhõn, vỡ đú là động lực trực tiếp của mỗi doanh nhõn khi tiến hành kinh doanh; nhưng cũng cú trường hợp mục đớch lợi nhuận và hiệu quả cỏ nhõn mõu thuẫn với mục đớch và hiệu quả xó hội; muốn đảm bảo sự thống nhất giữa mục đớch cỏ nhõn và mục đớch cộng đồng thỡ cần phải xỏc định đỳng mức độ của từng mục đớch và phương phỏp để đạt cả hai phần mục đớch. Xỏc định cho đỳng mức độ và phương phỏp, đú chớnh là văn hoỏ doanh nhõn. - Cú tớnh nhõn văn, thể hiện về hai mặt: đối với con người và đối với thiờn nhiờn. Đối với con người (là quan trọng nhất ) đú là đỏp ứng đến mức cao nhất nhu cầu của con người; là tụn trọng phẩm giỏ, nhõn cỏch con người, loại trừ việc xõy dựng sự giầu cú của mỡnh trờn sự khỏnh kiệt của người khỏc; cũng là khụng chơi xấu, dựng những thủ đoạn, mỏnh khoộ, cạm bóy để hại nhau trong kinh doanh. Đối với thiờn nhiờn, đú là gắn kinh doanh với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, khụng làm ụ nhiễm, huỷ hoại mụi trường cũng tức là bảo đảm sự bền vững của mỗi doanh nhiệp cũng như của toàn bộ nền kinh tế. Về phương phỏp kinh doanh (phong cỏch kinh doanh) cũng tức là doanh nghịờp đạt tới mục đớch bằng con đường nào với những nguồn lực nào. Tuy mục đớch kinh doanh là nhõn tốa quyết định nhưng phương phỏp kinh doanh lại liờn quan chặt chẽ đối với việc thực hiện mục đớch, cú nghĩa là khụng thể đạt mục đớch băng bất cứ mục đớch nào mà phải tuõn theo những nguyờn tắc luật phỏp và đạo đức trong khi thực hiện cỏc phương phỏp kinh doanh, đú chớnh là văn hoỏ trong phương phỏp kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thực tế, cú những điểm chung về phương phỏp kinh doanh, đú là: - Tuõn thủ phỏp luật (kể cả phỏp luật quốc gia, quốc tế cũng như điều lệ, nội quy của từng doanh nghiệp); bảo đảm minh bạch, cụng khai trong kinh doanh. - Chỳ trọng khoa học quản lý, tuõn theo cỏc nguyờn lý quản lý khoa học, dựa vào khoa học mà tổ chức bộ mỏy quản lý, thực hiện cỏc phương phỏp kinh doanh. - Dựa vào vào khoa học, kỹ thuật, vận dụng cụng nghệ tiờn tiến trong điều hành sản xuất kinh doanh. - Chỳ trọng quan hệ con người (đõy cũng là một khuynh hướng mới của phương phỏp kinh doanh hiện đại); phỏt huy năng lực xó hội (cũng cũn gọi là vốn xó hội) bao gồm năm nhõn tố: giới lónh đạo chớnh trị, quan chức quản lý, trớ thức, doanh nhõn, và người lao động; quan trọng nhất là khơi dậy và phỏt huy tổng hợp cỏc tiềm năng, thực hiện sự cố kết của cỏc nhõn tố đú vỡ mục tiờu chung. Cú thể coi đú là những điểm chung nhất của văn hoỏ doanh nghiệp. Những điểm chung đú được vận dụng cụ thể trong từng thời kỳ nhất định, chịu ảnh hưởng của chế độ sở hữu , hệ thống thể chế (trong đú chủ yếu là thể chế chớnh trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chớnh, thể chế văn hoỏ) của từng nước mà cú những thay đổi theo những chiều hướng khỏc nhau. Điều quan trọng cần nhấn mạnh là mục đớch kinh doanh quyết định phương phỏp kinh doanh; mục đớch kinh doanh núi lờn tầm vúc cao, thấp của văn hoỏ doanh nghiệp. 1.2 Vai trũ của văn hoỏ doanh nghiệp: Văn hoỏ doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dõn tộc, trong từng giai đoạn phỏt triển cho đến từng doanh nhõn, từng người lao động, do đú, rất phong phỳ, đa dạng. Song văn hoỏ doanh nghiệp cũng khụng phải là vụ hỡnh, khú nhận biết mà rất hữu hỡnh, thể hiện rừ một cỏch vật chất, chẳng những trong hành vi kinh doanh giao tiếp của cụng nhõn, cỏn bộ trong doanh nghiệp, mà cả trong hàng hoỏ và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mà, kiểu dỏng đến nội dung và chất lượng. Văn hoỏ doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ cỏc chủ trương, biện phỏp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào khụng phải ở chỗ là cú bao nhiờu vốn và sử dụng cụng nghệ gỡ mà nú được quyết định bởi việc tổ chức những con người như thế nào. Con người ta cú thể đi lờn từ tay khụng về vốn nhưng khụng bao giờ từ tay khụng về văn hoỏ. Văn hoỏ chỉ cú nền tảng chứ khụng cú điểm mốc đầu cuối. Do vậy, xuất phỏt điểm của doanh nghiệp cú thể sẽ là rất cao nếu như nú được xõy dựng trờn nền tảng văn hoỏ. Cỏc doanh nghiệp khi xõy dựng đều phải cú nhận thức và niềm tin triệt để, lỳc đú văn hoỏ sẽ xuất hiện. Mọi cải cỏch chỉ thực sự cú tớnh thuyết phục khi nú tỏch ra khỏi lợi ớch cỏ nhõn, cũn văn hoỏ doanh nghiệp thỡ phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ớch của cỏ nhõn.  Văn hoỏ doanh nghiệp cú vai trũ: - Tạo ra nhận dạng riờng cho doanh nghiệp - Truyền tải ý thức, giỏ trị của tổ chức tới cỏc thành viờn - Văn hoỏ tạo nờn một cam kết chung vỡ mục tiờu và giỏ trị của doanh nghiệp. - Văn hoỏ tạo nờn sự ổn định của doanh nghiệp, là chất keo kết dớnh cỏc thành viờn. - Văn hoỏ tạo ra như một cơ chế khẳng định mục tiờu của doanh nghiệp, hướng dẫn và uốn nắn những hành vi và ứng xử của cỏc thành viờn trong doanh nghiệp. Vậy nờn, văn hoỏ doanh nghiệp cú vị trớ và vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của mỗi doanh nghiệp. Nếu thiếu đi yếu tố văn hoỏ, ngụn ngữ, tư liệu, thụng tin núi chung được gọi là tri thức thỡ doanh nghiệp khú cú thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xó hội ngày nay thỡ cỏc nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hoỏ doanh nghiệp là cỏi liờn kết và nhõn lờn nhiều lần cỏc giỏ trị của từng nguồn lực riờng lẻ. Do vậy, cú thể khẳng định văn hoỏ doanh nghiệp là tài sản vụ hỡnh của mỗi doanh nghiệp. chưong 2: thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nước ta Cụng cuộc đổi mới được khẳng định từ Đại hội toàn quốc lền thứ VI của Đảng (12-1986) và thể chế kinh tế thị trường được cụng nhận đó mở ra cho cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn nước ta những điều kiện mới cú ý nghĩa quyết định để từng bước hỡnh thành văn hoỏ doanh nghiệp phự hợp với đặc điểm kinh tế, xó hội ở nước ta, đú là văn hoỏ doanh nghiệp Việt Nam. Cụng cuộc đổi mới đó đem lại sự giải phúng cỏc lực lượng sản xuất, quyền tự do kinh doanh của mọi cụng dõn trong những lĩnh vực mà phỏp luật khụng cấm. Đú cũng là phỏt huy sức mạnh của toàn dõn tộc cho cụng cuộc trấn hưng đất nước; mọi người được tự do phỏt huy tài năng, trớ tuệ trong kinh doanh, làm giàu cho mỡnh và cho đất nước, như Đại hội IX của Đảng đó quyết định. Chớnh cụng cuộc đổi mới đó mở đường cho sự ra đời và phỏt triển văn hoỏ doanh nhõn mới, mở đường cho sự hỡnh thành và phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp Việt Nam. Văn húa doanh nghiệp Việt Nam được hỡnh thành là một phần quan trọng của văn húa Việt Nam được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế hệ khỏc mà chỳng ta cần gỡn giữ và bồi đắp tiếp trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hiện nay và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Văn hoỏ doanh nghiệp nước ta tiếp thu những nhõn tố văn hoỏ trong kinh doanh hỡnh thành qua nhiều năm của cỏc nền kinh tế hàng hoỏ trờn thế giới, đồng thời tớờp thu và phỏt huy những tinh hoa văn hoỏ trong kinh doanh của cha ụng, vận dụng phự hợp với đặc điểm của xó hội ngày nay, đú là hiện đại hoỏ truyền thống đi đụi với sự truyền thống hoỏ hiện đại. Chỉ cú như vậy mới kết hợp được tốt truyền thống và hiện đại, đú là sự kết hợp cú chọn lọc và nõng cao, từng bước hỡnh thành văn hoỏ doanh nghiệp mang đặc sắc Việt Nam. Cú thể nờu lờn một số điểm nổi bật về văn hoỏ doanh nghiệp nước ta trong giai đoạn hiện nay như sau: Trước hết, từ cụng cuộc đổi mới được bắt đầu đến nay, ở nước ta đó dần dần hỡnh thành mục đớch kinh doanh mới, đú là kinh doanh vỡ lợi ớch của mỗi doanh nghiệp và lợi ớch của cả dõn tộc. Đương nhiờn, tranh thủ lợi nhuận tối đa là động cơ thỳc đẩy ý trớ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, của mỗi doanh nhõn, chỳng ta cần đặc biệt quan tõm, khụng vỡ nhấn mạnh lợi ớch chung mà coi nhẹ mục đớch kinh doanh của mỗi cỏ nhõn doanh nhõn.. Tuy nhiờn, cũng cần thấy rằng mục đớch kinh doanh của mỗi doanh nhõn ở nước ta hiện nay cũng rất đa dạng về tớnh chất, bởi vỡ lẽ sống của con người là đa dạng, phong phỳ, nhiều màu vẻ, nhất là trong điều kiện nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi, thể chế kinh tế cũng đang được chuyển đổi từng bước. Qua cỏc cuộc kiểm tra xó hội học, cú thể thấy một số khuynh hướng nổi bật như: cú những người chỉ mong kiếm được nhiều tiền; cũng cú người muốn qua kinh doanh mà, cú danh tiếng lớn, uy tớn và địa vị xó hội cao; cú người muốn vươn lờn, tiếp nỗi truyền thống gia đỡnh, bỏo hiếu cha mẹ; lại cú những người kinh doanh vỡ khao khỏt tự hoàn thiện bản thõn, cú ý chớ mạnh về sự phỏt triển tự do của con người trong chế độ xó hội mới. Hai là, văn hoỏ doanh nghiệp đũi hỏi gắn bú chặt chẽ hiệu quả kinh doanh và tớnh nhõn văn trong kinh doanh; khụng thể đạt hiệu quả bằng bất cứ giỏ nào mà coi nhẹ những giỏ trị nhõn văn (tụn trọng con người, bảo vệ mụi trường). Điều đặc biệt quan trọng là nõng cao tinh thần cộng đồng dõn tộc trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, một đặc điểm của văn hoỏ doanh nghiệp mà chỳng ta cần xõy dựng: chỳng ta đề cao ý chớ tự lập, tự cường, sức vươn lờn của mỗi doanh nghiệp, đồng thời huy động tớnh cộng đồng, tớnh truyền thống "chị ngó, em nõng" của dõn tộc. Đồng thời chỳng, khuyến khớch doanh nghiệp tham gia cỏc hoạt động xó hội, như xoỏ đúi giảm nghốo, cứu trợ đồng bào gặp thiờn tai, tham gia cỏc hoạt động từ thiện.v.v… Điều cần nhấn mạnh hiện nay là khắc phục chủ nghĩa thực dụng, dựng mọi thủ đoạn để đoạt lợi nhuận cao, thậm chớ siờu lợi nhuận, bất kể việc làm đú cú hại cho người khỏc, cỏc thủ đoạn làm giàu bất chấp tỡnh nghĩa, thậm chớ làm giàu trờn sự đau khổ của đối tỏc, trờn sự phỏ sản của những doanh nghiệp yếu thế. Cú thể thấy rừ nhược điểm về mặt này của doanh nghiệp nước ta trong nhiều trường hợp như cạnh tranh bất hợp phỏp, tranh giành thị trường, đỏng phờ phỏn nhất là những thủ đoạn hạ giỏ, phỏ giỏ khi xuất khẩu hàng hoỏ. Trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực hiện nay, khi cuộc cạnh tranh về chất lượng và giỏ cả hàng hoỏ diễn ra gay gắt, chỳng ta đề cao việc nõng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp lại càng phải đề cao tớnh tập thể, truyền thống đoàn kết dõn tộc trong kinh doanh. Do vậy, cần đặc biệt phỏt huy vai trũ của cỏc hiệp hội doanh nghiệp. Đú là những tổ chức xó hội – nghề nghiệp nhằm khai thỏc mọi nguồn lực của xó hội, kể cả thu hỳt tài trợ từ bờn ngoài, để phỏt triển cỏc hoạt động trợ giỳp một cỏch trực tiếp, cú hiệu quả thiết thực, khắc phục những yếu kộm của doanh nghiệp. Cỏc hiệp hội doanh nghiệp cú thể cung cấp nhiều loại dịch vụ đa dạng cho hội viờn (như cung cấp thụng tin, tư vấn, đào tạo), cựng nhau thương thảo giải quyết những vấn đề cụ thể mà tung doanh nghiệp riờng lẻ khụng tự giải quyết được để bảo đảm lợi ớch của mỗi ngành nghề, bảo đảm văn hoỏ doanh nghiệp, khắc phục những khiếm khuyết của thị trường. Đương nhiờn, lợi ớch của doanh nghiệp phải gắn bú hài hũa với lợi ớch của cộng đồng, của toàn xó hội, khụng nờn chỉ đơn thuần coi trọng lợi ớch của doanh nghiệp cựng ngành nghề trở thành lợi ớch phường hội. Đồng thời hiệp hội doanh nghiệp cũng được tạo điều kiện để làm tốt vai trũ cầu nối giữa hội viờn với cơ quan của Chớnh phủ, đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của doanh nghiệp, nhất là trong việc tham gia soạn thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ba là, hỡnh thành và phỏt huy văn hoỏ doanh nghiệp trước hết là phải dựa vào con người. Đú là vỡ phỏt triển doanh nhõn khụng chỉ tăng vốn, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho người lao động mà cũn phải tạo ra mụi trường văn hoỏ doanh nghiệp tiến bộ cũng tức là tạo ra một sức mạnh tổng thể cố kết và cổ vũ người lao động trong doanh nghiệp lao động sỏng tạo với niềm tin, một lý tưởng cao đẹp. Văn hoỏ doanh nghiệp là lý tưởng và cỏc nguyờn tắc chi phối hành động của doanh nghiệp cũng như của mỗi thành viờn là hệ giỏ trị tạo nờn nguồn lực cho sự phỏt triển bền vững của một doanh nghiệp, do vậy, càng cần thiết phỏt huy nhõn tố con người trong doanh nghiệp. Trỡnh độ nhõn lực của ta hiện nay đang cũn thấp so với yờu cầu (kể cả trỡnh độ của người lao động cũng như của người quản lý doanh nghiệp) càng làm nổi bật ý nghĩa hết sức cấp bỏch của việc bồi dưỡng và phỏt huy nhõn tố con người trong khi xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp. Bốn là, văn hoỏ doanh nghiệp của từng doanh nghiệp Việt Nam cú những nột chung của văn hoỏ doanh nghiệp Việt Nam và những nột riờng của từng doanh nghiệp. Những nột riờng ấy là của quý đặc sắc, là truyền thống tốt đẹp, độc đỏo của từng doanh nghiệp. Vớ dụ, nột độc đỏo của doanh nghiệp A là rất nhó nhặn, chu đỏo với khỏch hàng và đối tỏc, nột độc đỏo của doanh nghiệp B là nhiều sỏng kiến vận dụng cụng nghệ cao, nột độc đỏo, của doanh nghiệp C là tận tỡnh bồi dưỡng, đào tào nguồn nhõn lực và phỏt triển con người. Mỗi doanh nghiệp phải hỡnh thành được những nột chung của văn hoỏ doanh nghiệp Việt Nam và tạo lập được một số nột riờng. Khụng trộn lẫn dược của văn hoỏ doanh nghiệp mỡnh. Cú thể núi văn hoỏ doanh nghiệp là cỏi nhón hiệu, cỏi "mỏc" vinh quang của doanh nghiệp, niềm tự hào của doanh nghiệp (và cú thể của cả ngành, cả địa phương, cả đất nước) được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này sang thế hệ khỏc cỏc cụng nhõn và cỏn bộ của doanh nghiệp. Chỳng ta đang nhấn mạnh việc tạo dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp; đú là vỡ thương hiệu là một bộ phận khụng thể thiếu của văn hoỏ doanh nghiệp, thể hiện uy tớn, vị thế của sản phẩm, của doanh nghiệp, là tài sản được xõy dựng, tớch tụ một cỏch cú ý thức trong quỏ trỡnh phỏt triển của doanh nghiệp. Thương hiệu là niềm tự hào của doanh nghiệp, tạo ra niềm tin của người tiờu dựng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng; trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay việc xõy dựng và bảo vệ thương hiệu càng cú ý nghĩa cấp bỏch. Nhỡn nhận một cỏch tổng quỏt, chỳng ta thấy văn hoỏ trong cỏc cơ quan và doanh nghiệp ở nước ta cũn cú những hạn chế nhất định: Đú là một nền văn hoỏ được xõy dựng trờn nền tảng dõn trớ thấp và phức tạp do những yếu tố khỏc ảnh hưởng tới; mụi trường làm việc cú nhiều bất cập dẫn tới cú cỏi nhỡn ngắn hạn; chưa cú quan niệm đỳng đắn về cạnh tranh và hợp tỏc, làm việc chưa cú tớnh chuyờn nghiệp; cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chưa cú sự giao thoa giữa cỏc quan điểm đào tạo cỏn bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa cú cơ chế dựng người, cú sự bất cập trong giỏo dục đào tạo nờn chất lượng chưa cao. Mặt khỏc văn hoỏ doanh nghiệp cũn bị những yếu tố khỏc ảnh hưởng tới như: Nền sản xuất nụng nghiệp nghốo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến. chương 3: xây dựng văn hoá doanh nghiệp mạnh Cú thể thấy rừ: văn hoỏ doanh nghiệp bao gồm cỏc yếu tố phỏp luật và đạo đứ
Tài liệu liên quan