Thương mại thủy sản toàn cầu

NỘI DUNG • Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia • Sản xuất thủy sản thế giới • Thương mại thủy sản trên thế giới • WTO và thương mại thủy sản • Vòng đàm phán Doha

pdf32 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thương mại thủy sản toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1THƯƠNG MẠI THỦY SẢN TOÀN CẦU 2NỘI DUNG • Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia • Sản xuất thủy sản thế giới • Thương mại thủy sản trên thế giới • WTO và thương mại thủy sản • Vòng đàm phán Doha Sự khan hiếm và thặng dư Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia D1 S1 P*1 Q P Q D2 P S2 P2 QuThị trường ở quốc gia nhập khẩu Thị trường ở quốc gia xuất khẩu P1 Khan hiếm Thặng dư P*2 Đường cầu nhập khẩu và đường cung xuất khẩu ED Q P Q P ES P2 P*2 P*1 P1 Đường cầu nhập khẩu (Excess demand) Đường cung xuất khẩu (Excess supply) Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ED Q P Qu P*1 P1 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ES 6Sản lượng thủy sản thế giới 2005 (2004,2003) • Khai thác: 93 (94, 90) million tons • Nuôi trồng: 48 (46, 43) million t. • Tổng sản lượng:141 (140, 133) million t. 70 20 40 60 80 100 120 140 160 1 9 5 0 1 9 5 1 1 9 5 2 1 9 5 3 1 9 5 4 1 9 5 5 1 9 5 6 1 9 5 7 1 9 5 8 1 9 5 9 1 9 6 0 1 9 6 1 1 9 6 2 1 9 6 3 1 9 6 4 1 9 6 5 1 9 6 6 1 9 6 7 1 9 6 8 1 9 6 9 1 9 7 0 1 9 7 1 1 9 7 2 1 9 7 3 1 9 7 4 1 9 7 5 1 9 7 6 1 9 7 7 1 9 7 8 1 9 7 9 1 9 8 0 1 9 8 1 1 9 8 2 1 9 8 3 1 9 8 4 1 9 8 5 1 9 8 6 1 9 8 7 1 9 8 8 1 9 8 9 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 Aquaculture Catch Millions of tonnes FISHSTAT 2007 Sản lượng thủy sản của thế giới (Production) 8World capture and aquaculture production World excluding China China 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1 9 5 0 1 9 5 5 1 9 6 0 1 9 6 5 1 9 7 0 1 9 7 5 1 9 8 0 1 9 8 5 1 9 9 0 1 9 9 5 2 0 0 0 2 0 0 5 Year M il li o n t o n n e s Sản lượng thủy sản thực phẩm bình quân trên đầu người (kg) 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 98 99 00 01 02 03 Kg/year World World - excluding China 10 Marine and inland capture fisheries production: top ten countries (2005) 2.4 2.6 3.2 3.5 4.1 4.3 4.4 4.9 9.4 17.1 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Norw ay Thailand Russia India Japan Chile Indonesia USA Peru China Million tonnes 11 Marine and inland capture fisheries production: top ten species (2005) 1.3 1.4 1.6 1.7 2.0 2.1 2.3 2.3 2.8 10.2 0 2 3 5 6 8 9 11 12 Yellow fin tuna Largehead hairtail Japanese anchovy Chilean jack mackerel Chub mackerel Blue w hiting Skipjack tuna Atlantic herring Alaska pollock Anchoveta Million tonnes 12 Sản lượng nuôi trồng thủy sản đang gia tăng nhanh chóng 0 10 20 30 40 50 60 1 9 5 0 1 9 5 1 1 9 5 2 1 9 5 3 1 9 5 4 1 9 5 5 1 9 5 6 1 9 5 7 1 9 5 8 1 9 5 9 1 9 6 0 1 9 6 1 1 9 6 2 1 9 6 3 1 9 6 4 1 9 6 5 1 9 6 6 1 9 6 7 1 9 6 8 1 9 6 9 1 9 7 0 1 9 7 1 1 9 7 2 1 9 7 3 1 9 7 4 1 9 7 5 1 9 7 6 1 9 7 7 1 9 7 8 1 9 7 9 1 9 8 0 1 9 8 1 1 9 8 2 1 9 8 3 1 9 8 4 1 9 8 5 1 9 8 6 1 9 8 7 1 9 8 8 1 9 8 9 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 AquacultureMillions of tonnes 13 Sản lượng nuôi thủy sản năm 2005 của 10 nước đứng đầu thế giới (chưa kể thủy sinh thực vật) • China 32.4 million tonnes (67 %) • India 2.8 ( 6 %) • Viet Nam 1.4 ( 3 % ) • Indonesia 1.2 ( 2 %) • Thailand 1.1 ( 2 %) • Bangladesh 0.9 ( 2 %) • Japan 0.7 ( 2 %) • Chile 0.7 • Norway 0.7 • Philippines 0.6 • Total world 48.1 million tonnes 14 TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THẾ GIỚI US$ 78.4 BILLION (2005) • Tốc độ gia tăng thương mại năm 2005: 8.9% • Các nước đang phát triển chiếm 50% tổng giá trị xuất khẩu của cả thế giới 15 Giá trị xuất khẩu của một số hàng hóa nông sản -5 0 5 10 15 20 Fish Coffee Bananas Rubber Cocoa Sugar Tea Tobacco Rice Meat US$ billions 1981 1991 2001 16 Tổng giá trị xuất khẩu thủy sản - in 1000 US$ - 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 9 7 6 1 9 7 7 1 9 7 8 1 9 7 9 1 9 8 0 1 9 8 1 1 9 8 2 1 9 8 3 1 9 8 4 1 9 8 5 1 9 8 6 1 9 8 7 1 9 8 8 1 9 8 9 1 9 9 0 1 9 9 1 1 9 9 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 b il li o n o f U S $ Developed Developing 17 EU 34% Thailand 6% Chile 3% Viet Nam 3% Canada 5% USA 5% Norway 6% China 9% Taiwan Province of China 3% Indonesia 2% Những quốc gia xuất khẩu thủy sản chính của thế giới 2004 (value) 18 Những mặt hàng xuất khẩu chính 2004 (tính theo giá trị) Others 30% Groundfish 11% Tuna 8% Salmon 9% Shrimp 18% Small pelagics 5% Freshwater 4% Cephalopods 4% Molluscs (other) 5% Fishmeal 4% Fish Oil 1% 19 Tỷ lệ thủy sản dành cho xuất khẩu Share of fishery production destined for exports 0 30 60 90 120 150 1976 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 2000 02 Production Exports Million tonnes (live weight) 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1976 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 2000 02 Domestic markets 20 Những thị trường nhập khẩu chính trên thế giới (2004) • Japan US$ 14.6 bill. (19.3 %) • US US$ 12.0 bill. (15.9%) • EU US$ 29.4 bill (39.1%) • Total US$ 56.0 bill (74.3 %) Trung Quốc 0 1 2 3 4 5 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 US$ billlion Surplus Imports Exports 22 World Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế • 150 thành viên • Gồm tất cả các nước xuất khẩu và nhập khẩu thủy sản, ngoại trừ Nga đang đàm phán gia nhập • Các hiệp ước và luật lệ của WTO điều chỉnh các quan hệ thương mại của các thành viên, hướng đến một thị trường thương mại tự do toàn cầu 23 WTO và thủy sản • Thuế - Thuế chống phá giá • Các hàng rào kỹ thuật (phi thuế quan): – chất lượng – Vệ sinh thực phẩm • Các vụ kiện thương mại • Vòng đàm phán mới về thương mại quốc tế: Doha – Trợ cấp – Thuế quan (tự do hóa thương mại) 24 Các hiệp ước thương mại khu vực • Free Trade Area: NAFTA, AFTA • Hiệp hội (thuế quan) các nước: EU, ASEAN, APEC MỘT SỐ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối • Adam Smith • Sự trao đổi hàng hóa, dựa trên chuyên môn hóa theo lợi thế, sẽ tạo thêm lợi ích cho xã hội • Ví dụ: Giả sử có 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờ sản xuất, chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng – Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 200 tấn xi măng – Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 400 tấn xi măng Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng Nếu chuyên môn hóa, thay vì phải dành 50 giờ cho sản xuất xi măng, A tập trung tất cá 100 giờ để sản xuất cá và đạt được sản lượng 200 tấn cá; trong khi đó, B tập trung sản xuất xi măng và có được 800 tấn xi măng trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 200 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi quốc gia. • A có lợi thế tuyệt đối về sản xuất cá • B có lợi thế tuyệt đối về sản xuất xi măng • Nếu A có lợi thế tuỵệt đối ở cả hai sản phẩm, liệu thương mại quốc tế có hiện diện giữa hai quốc gia hay không ??? (VD: giữa 1 nước giàu và 1 nước đang phát triển) Lý thuyết lợi thế tương đối • David Ricardo • Sự trao đổi hàng hóa, dựa trên chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh (hay còn gọi là lợi thế tương đối) , sẽ tạo thêm lợi ích cho xã hội • Ví dụ: Giả sử có 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờ sản xuất, chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng – Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 400 tấn xi măng – Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 200 tấn xi măng – Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng Cá Tỉ lệ Xi măng Tỉ lệ A 100 1.25 400 2.0 B 80 0.8 200 0.5 Không thương mại 180 600 Có thương mại 160 800 • Theo Ricardo, A tập trung tất cá 100 giờ để sản xuất xi măng là sản phẩm mà A có lợi thế so sánh cao nhất và đạt được sản lượng 800 tấn xi măng; trong khi đó, B tập trung sản xuất cá là sản phẩm mà B có lợi thế so sánh cao nhất trong 2 loại sản phẩm và có được 160 tấn cá trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 160 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi quốc gia, và hai quốc gia này sẽ trao đổi (buôn bán) sản phẩm cho nhau. • Như vậy so với trước khi có sự chuyên môn hóa và trao đổi thương mại, xã hội sẽ thiếu 20 tấn cá và dư 200 tấn xi măng. • Với tỉ lệ tương đối giữa 2 sản lượng sản xuất được ta có giá trị tương đối của cá so với xi măng là: • Pcá/Pxm = Qxm/Qcá = 800/160 = 5 • Như vậy để bù vào 20 tấn cá thiếu hụt, xã hội (gồm 2 quốc gia A và B) sẽ phải sử dụng 20*5=100 tấn xi măng để trao đổi với bên thứ ba. Như vậy, cả 2 quốc gia vẫn còn dư 100 tấn xi măng. Số lượng 100 tấn xi măng thặng dư đó chính là giá trị do thương mại tạo ra khi cả hai quốc gia A và B thực hiện thương mại dựa trên lợi thế tương đối của họ.
Tài liệu liên quan