Tiểu luận Bài học đồng nội tệ yếu có nên áp dụng cho Việt Nam không?

Câu chuyện phá giá đồng nhân dân tệ được bắt nguồn từ đầu những năm 1990. Khi đó, 1 USD chỉ"ăn" từ5,8 đến 5,9 nhân dân tệ. Tuy nhiên, bước sang 1993, Bắc Kinh cảm thấy phải có biện pháp hỗtrợmạnh cho xuất khẩu, một đòn bẩy quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ở đất nước hơn 1 tỷdân này. Trung Quốc đã quyết định định giá lại đồng bản tệ, mà thực chất là làm cho nhân dân tệtrượt giá tới 50%. Kểtừ1994 đến nay, Trung Quốc ấn định tỷgiá ngoại tệ ởmức 8,2-8,3 nhân dân tệ ăn 1 USD và coi đây là cơchếtỷgiá thảnổi có kiểm soát. Tuy nhiên, dưới con mắt của các chuyên gia tài chính quốc tế, thực chất đây là một tỷgiá cố định.

pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Bài học đồng nội tệ yếu có nên áp dụng cho Việt Nam không?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Phần I: Hiện trạng “bội nhiệt” của nền kinh tế Trung Quốc Câu chuyện phá giá ñồng nhân dân tệ ñược bắt nguồn từ ñầu những năm 1990. Khi ñó, 1 USD chỉ "ăn" từ 5,8 ñến 5,9 nhân dân tệ. Tuy nhiên, bước sang 1993, Bắc Kinh cảm thấy phải có biện pháp hỗ trợ mạnh cho xuất khẩu, một ñòn bẩy quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ở ñất nước hơn 1 tỷ dân này. Trung Quốc ñã quyết ñịnh ñịnh giá lại ñồng bản tệ, mà thực chất là làm cho nhân dân tệ trượt giá tới 50%. Kể từ 1994 ñến nay, Trung Quốc ấn ñịnh tỷ giá ngoại tệ ở mức 8,2-8,3 nhân dân tệ ăn 1 USD và coi ñây là cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát. Tuy nhiên, dưới con mắt của các chuyên gia tài chính quốc tế, thực chất ñây là một tỷ giá cố ñịnh. Các chỉ số thống kê kinh tế của quốc gia ñông dân nhất thế giới trong năm 2004 cho thấy : • GDP tăng 9,7% (vượt mức 7% mục tiêu lãnh ñạo ñặt ra). • Kim ngạch xuất khẩu ñạt 1145,7 tỷ USD trong năm 2004, vượt qua Nhật Bản ñứng thứ ba trên thế giới. • ðầu tư tư liệu sản xuất (nhà xưởng, thiết bị máy móc, cơ sở hạ tầng sản xuất) tăng 43%. • Tổng cung tiền tệ (M2) tăng 19,2% . • Lạm phát tăng 2,8% (so với mức 0,9% cùng kỳ năm ngoái). • Vốn vay ngân hàng (khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước) tăng 21%. • Khối lượng thu hút FDI lớn nhất thế giới. Nếu như trước năm 2001, khi Trung Quốc chưa gia nhập WTO, số vốn FDI ñổ vào ñất nước này mới là 6,5 tỷ USD thì ñến 8 tháng ñầu năm 2004 ñã lên tới 43,6 tỷ USD. • Dự trữ ngoại tệ vào cuối năm 2004 lên ñến con số 609,9 tỷ USD- so với mức 145 tỷ USD năm 1998. Có thể mường tượng Trung Quốc những ngày tháng này như một công trường kinh tế vĩ ñại; không khí khẩn trương, hình ảnh ñô thị phồn thịnh ñược cảm nhận nơi nơi. Thế giới cho rằng có ñược kết quả như vậy là do chính sách duy trì tỷ giá cố ñịnh với trị giá ñồng nhân dân tệ ñược ñánh giá thấp thực tế từ 30-40% làm cho xuất khẩu, dự trữ ngoại tệ và ñầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc liên tục 2 tăng mạnh. Thế nhưng, ñể ñạt ñược những kết quả như trên, Trung Quốc ñã phải ñánh ñổi những gì? Phần II: Mặt trái của việc ñịnh giá thấp ñồng nhân dân tệ. • Mức ñộ phát triển quá nóng của kinh tế Trung Quốc (TQ) ñã khiến cho kinh tế nước này lâm vào tình trạng cung vượt quá cầu. ðây là nguy cơ tiềm ẩn có khả năng sẽ ñánh tụt tăng trưởng kinh tế trong những năm tới, và nhiều công ty nước ngoài lo ngại về một cuộc khủng hoảng tiềm tàng trong tương lai gần và từng bước chuyển hướng ñầu tư. • Nguyên nhân chính của chính sách ñầu tư quá nóng là do chính sách ñồng nhân dân tệ yếu của TQ ñã kích thích sản xuất ñể xuất khẩu và thoả mãn thị trường trong nước. ðầu tư quá nhanh ñể tăng năng lực sản xuất trong khi sức mua trong nước yếu có thể sẽ ñẩy nền kinh tế tới tình trạng mất khả năng ñiều tiết. Ngành công nghiệp ôtô có thể coi là dẫn chứng sinh ñộng về tình trạng ñầu tư quá mức vào TQ. Ước tính mỗi năm nước này có khả năng sản xuất tới 8 triệu xe, nhưng trên thực tế chỉ bán ñược chưa ñầy 5 triệu xe. Nếu chính phủ không có biện pháp can thiệp kịp thời, năng lực sản xuất ôtô của TQ tới năm 2010 có khả năng sẽ lên tới 20 triệu chiếc/năm. ðiều này chắc chắn sẽ làm bùng nổ một cuộc chiến giá cả, cơ hội tuyệt vời cho người tiêu dùng nhưng là thảm hoạ ñối với nhà sản xuất: giá ôtô chỉ còn dưới 5.000 USD/chiếc. Ngành công nghiệp thép ñược coi là thước ño sự phát triển của một nền kinh tế. ðó có lẽ cũng là nguyên nhân khiến cho cách ñây gần 50 năm, TQ ñã ñầu tư ồ ạt ñể phát triển ngành công nghiệp này trong chiến lược ðại nhảy vọt, khiến cho cung vượt quá cầu và ñất nước lâm vào cuộc khủng hoảng tồi tệ. Sự phát triển quá mức của kinh tế TQ cũng làm cho nhiều người liên tưởng tới cuộc khủng hoảng này, nhưng theo chiều ngược lại, tức là khủng hoảng thừa. • Một ñồng nội tệ ñược ñịnh giá thực thấp sẽ thu hút những dòng vốn ñầu cơ chảy vào, làm tăng thêm khoản dự trữ và mở rộng cung tiền. ðiều này khiến cho việc kiểm soát lạm phát ngày càng trở nên khó khăn. 3 • Cơn lũ vốn ñầu tư nước ngoài và thu nhập từ xuất khẩu, cộng thêm khoản không nhỏ tiền tiết kiệm cá nhân gửi trong trương mục, các ngân hàng rủng rỉnh tiền nên ñem cho vay bừa bãi bất kể tới chất lượng tín dụng. Thống kê cho biết, khoảng 45% số vốn ñem cho vay không có khả năng sinh lợi. Hầu hết các con nợ trong số này là doanh nghiệp nhà nước ñịa phương. Về mặt kỹ thuật, có thể coi như 4 ñại gia ngân hàng của Trung Quốc ñang trong tình trạng mất khả năng chi trả. Dù PROC mới ñây ñã thông báo thẳng tay dẹp bỏ các khoản vay tín dụng liều lĩnh nhằm kiểm soát tình trạng nợ xấu nhưng trong thực tiễn khó mà chấn chỉnh ngay ñược. • Giá nguyên liệu ñầu vào cao, khả năng tiêu thụ thấp khiến cho mức ñộ lợi nhuận của các công ty nước ngoài vào TQ giảm xuống gần như bằng không, lo ngại lợi nhuận thấp khiến cho chỉ số chứng khoán tại thị trường Hang Seng của nhiều nhà ñầu tư Hong Kong có cơ sở tại TQ giảm. • Những doanh nghiệp tư nhân trong nước – những pháp nhân ñã ñược nhà nước cho phép xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài kể từ năm 1999, ít có khả năng bảo vệ mình trước những diễn biến bất thường của tỷ giá. • Trung quốc ñang bị ñe doạ bởi các vụ kiện bán phá giá từ phía Mỹ và EU do hàng từ xuất khẩu của TQ rẻ hơn gây tổn hại cho hàng xuất khẩu của Mỹ và việc làm tại Mỹ. Lĩnh vực dệt may chịu nhiều tác ñộng tiêu cực. Công ty Makalot Industrial của ðài Loan và các ñối tác ñã nhận ñược số lượng ñơn ñặt hàng tăng gấp ñôi khi hạn ngạch dệt may trong WTO bị dỡ bỏ, nhưng tới nay, họ ñang bị ñe doạ bởi các vụ kiện bán phá giá của Mỹ và EU nhắm vào TQ. Quốc hội Mỹ có thể sẽ áp mức thuế 27,5% ñối với tất cả hàng hoá nhập khầu từ TQ nếu nước này vẫn trì hoãn việc ñiều chỉnh chính sách tiền tệ. Nếu bị ñánh thuế về lâu dài xuất khẩu TQ sẽ không có lợi. • Nhằm duy trì tỷ giá hối ñoái ở mức 8,28 NDT = 1 USD, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (PROC) phải bơm thêm tiền vào hệ thống ñể mua ngoại tệ làm cho lượng cung tiền tệ trong quý 1 năm 2004 lại tăng tới 19,2%, dẫn ñến nguy cơ gia tăng lạm phát. • Cũng bởi tỷ giá cố ñịnh ở mức thấp như hiện nay, nhà sản xuất ở Trung Quốc phải trả thêm tiền ñể nhập khẩu nguyên liệu trên thị trường thế giới (mua ñắt), ñem về trong nước gia công ñể rồi xuất ñi với giá thấp (bán rẻ). • Tăng sức ép trả nợ và lãi vay nứớc ngoài. 4 • Khó khăn cho việc ñưa nhân tài ra nước ngoài học tập, nghiên cứu. Phần ba : Bài học ñồng nội tệ yếu có nên áp dụng cho Việt Nam không??? : • Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phần lớn có chất lượng thật sự chưa cao. Ngoài ra, VN xuất khẩu chủ yếu là nông sản (gần 75% tổng kim ngạch xuất khẩu) nên thời gian sản xuất rất dài và nhu cầu trong nước rất hạn chế. Do ñó, khi phá giá ñồng nội tệ thì hiệu quả của việc tăng xuất khẩu cũng không cao • Nguồn vốn ODA và FDI hiện nay rất nhiều, chủ yếu là nhập vào thông qua thiết bị, tư liệu sản xuất. Do ñó, khi phá giá ñồng nội tệ dẫn ñến bên liên doanh VN bị thiệt hại. • Nhu cầu nhập khẩu chủ yếu xuất phát từ sự gia tăng cầu các hàng hoá trung gian và các tư liệu sản xuất cần thiết trong sản xuất (chiếm 85-90% tổng kim ngạch nhập khẩu) mà cung trong nước yếu, khả năng khai thác rất hạn chế giữa hàng nhập và hàng sản xuất trong nước. • ðặc tính của nền kinh tế nước ta cũng như các nước nhỏ có thu nhập thấp là kém nhạy bén ñối với các yếu tố kích thích khác do biện pháp phá giá tạo ra. • Nguy cơ dẫn ñến lạm phát gia tăng: biện pháp phá giá có thể châm ngòi cho sự gia tăng lạm phát, bởi lẻ ở nước ta nhu cầu vật tư cần thiết và các ñầu vào khác cho sản xuất, thiết bị và hàng tiêu dùng ñều phải nhập khẩu 5 • Nợ nước ngoài lớn, do ñó khi phá giá sẽ không trả ñược nợ. ðối với các doanh nghiệp sản xuất nội ñịa vừa và nhỏ, khi phá giá thì các khoản nợ ñảm bảo bằng USD tăng, ñó là gánh nặng cho doanh nghiệp. • Việc thực hiện phá giá ở nước ta có thể làm tăng thâm hụt ngân sách nhà nước, mặc dù phá giá làm tăng nguồn thu của chính phủ từ nguồn thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ ñặc biệt do giá trị hàng nhập khẩu tính bằng ñơn vị nội tệ sẽ tăng. Nhưng do nước ta, các khoản nợ nước ngoài là khá lớn nên khi phá giá nó làm cho giá trị bằng ñồng nội tệ ñể thanh toán nợ tăng lên ñúng bằng tỷ lệ phá giá. • Giảm giá ñồng tiền trong nước làm cho giá hàng nhập khẩu tính bằng ñồng nội tệ tăng lên, tạo ra sức ép ñối với hàng hoá trong nước. Do ñó, tác dụng thực tế của phá giá tỷ giá hối ñoái danh nghĩa sẽ nhanh chóng mất tác dụng và chẳng bao lâu tỷ giá hối ñoái thực tế chẳng còn thấp nữa. • Ảnh hưởng ñối với chính trị xã hội: mất lòng tin của người dân ñối với chính phủ, các nhà ñầu tư nước ngoài giảm. Từ những lí do trên ta thấy vệc áp dụng bài học “ñồng nội tệ yếu” của Trung Quốc ñối với Việt Nam là không khả quan vì nó không những không cải thiện ñược tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai mà còn ảnh hưởng ñến các yếu tố khác như: thâm hụt ngân sách nhà nước, lạm phát…. Phá giá tiền tệ phải ñược kết hợp với các biện pháp hỗ trợ, như các chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, thì mới mang lại ñầy ñủ lợi ích của nó. Muốn chúng kết hợp tốt thì chính phủ cần phải quản lý tổng cầu ñể tránh lạm phát, trong khi ñồng thời phải tránh nguy cơ ngược lại là nhu cầu ñược ñáp ứng quá mức và ñầu tư bị bóp ngẹt. Bài học kinh nghiệm ñối với VN? Trong những năm qua, Việt Nam cũng ñã có những thành công trong việc ñiều hành chính sách tỷ giá hối ñoái ñể giúp: Chống lạm phát, ñẩy mạnh thu hút ñầu tư nước ngoài, mở rộng quan hệ kinh tế ñối ngoại, ổn ñịnh và phát triển nhanh nền kinh tế…Từ bài học “ñồng nhân dân tệ yếu” của Trung Quốc, một câu hỏi ñặt ra: Liệu chúng ta có thể học tập ñược gì từ bài học này????. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy rõ :  Chính sách phá giá ñồng nội tệ ở các nước ñang phát triển có thể mang lại nhiều lợi ích hơn và phải trả giá ít hơn, xét cả về ngắn hạn và dài hạn: 6 • Gia tăng kim ngạch xuất khẩu, làm tăng nguồn dự trữ ngoại tệ. • Tạo lợi thế so sánh mới, tăng sức cạnh tranh quốc tế, mở rộng nhanh quan hệ ngoại thương, quan hệ kinh tế ñối ngoại • Thu hút ñầu tư có hiệu quả và thúc ñẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh…  Một sự phối hợp chặt chẽ và linh hoạt trong ñiều hành các chính sách có thể ñem lại hiệu quả cao, giảm thiểu ñược những hậu quả rủi ro ñối với nền kinh tế mà nó có thể gây ra.  Chính sách tỷ giá tạo khả năng ổn ñịnh tương ñối dài hạn và giảm thiểu ñược những rủi ro hối ñoái sẽ góp phần ñẩy mạnh thu hút ñầu tư nước ngoài - một vấn ñề có ý nghĩa hết sức quan trọng ñối với các nước ñang phát triển trong quá trình công nghiệp hoá.  Hàm lượng của các yếu tố thị trường (như: Quan hệ cung - cầu về ngoại hối, sở thích, chính sách, lạm phát, lợi tức của các tài sản nội ngoại tệ..) phản ánh trong tỷ giá càng cao thì khả năng có một chính sách tỷ giá có hiệu quả cao và chống ñỡ ñược với các cú sốc ñối với nền kinh tế càng lớn.  Thời ñiểm và mức ñiều chỉnh tỷ giá là những vấn ñề có tính chất quyết ñịnh ñối với hiệu quả của chính sách tỷ giá.  Tính nhạy cảm và khả năng phản ứng của các nhà ñiều hành chính sách luôn là yếu tố hàng ñầu quyết ñịnh sự thành bại của chính sách tỷ giá - một loại chính sách kinh tế phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố dự kiến và rủi ro trong quá trình biến ñộng, ñặc biệt là sự liên quan chặt chẽ của nó với những yếu tốt rủi ro có tính chất chính trị. Vì vậy, kinh nghiệm vẫn luôn luôn chỉ là kinh nghiệm, nó chỉ thực sự có giá trị khi những người phân tích và khai thác kinh nghiệm tìm ñược lối ñi riêng trong ñiều kiện cụ thể của mình. Một vài nhận xét: Thời gian qua tỷ giá VND/USD không ngừng biến ñộng. ðồng Việt Nam mất giá dần từ 15.700 ñ/USD lên 16.100 ñ/USD, phải chăng ñó là nguyên nhân khuyến khích hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ, ñồng thời cũng nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Âu và 7 các nước trong khu vực Châu Á, vì ñồng Việt Nam giảm giá so với USD cũng ñồng thời giảm giá so với so với các ñồng tiền trong khu vực châu Á – Âu. Ví dụ: Trước ñây 1 Euro = 19.000 VND thì nay ñã có lúc 1 Euro = 21 - 22.000 VND. Phải chăng ñó cũng là một trong những nguyên nhân kiểm soát nhập khẩu. Tất nhiên cũng phải hiểu rằng tăng trưởng xuất khẩu thời gian qua do ñường lối hội nhập, mở cửa của Nhà nước là chủ yếu, tỷ giá hối ñoái cũng góp phần vào thành tựu chung ñó. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng việc giữ ổn ñịnh và tăng dần từng bước tỷ giá hối ñoái VND/USD trong thời gian dài là thành tựu to lớn ñã khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu. (Nguồn "Thông tin Thương mại”) Nhóm thuyết trình: 1. Hà Phương Bình. 2. Hoàng Nguyễn Ngọc Diệu. 3. Nguyễn Huỳnh Như. 4. Trần Thị Thường.
Tài liệu liên quan