Cho đến nay, dù đó trải qua diễn trỡnh lịch sử khỏ lõu dài nhưng vấn đề bản chất của thuế vẫn cũn là đề tài gây nhiều tranh luận. Điều này đó và đang có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trỡnh thiết kế, xõy dựng và thực thi cỏc luật thuế ở hầu hết cỏc quốc gia, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Theo quan niệm cổ điển về thuế, các học giả cổ điển cho rằng bản chất của thuế được thể hiện rừ nhất ở bốn điểm sau:
ã Thuế là khoản trích nộp bằng tiền của tổ chức, cá nhân cho nhà nước;
ã Thuế là khoản đóng góp bắt buộc dựa trên quyền lực nhà nước;
ã Thuế là khoản thu khụng cú hoàn trả;
ã Thuế là khoản thu không có đối khoản trực tiếp.
Đây chính là bốn đặc trưng cơ bản của thuế theo quan niệm cổ điển và các đặc điểm này vẫn tiếp tục được thừa nhận trong xó hội ngày nay, dự rằng quan niệm này hiện tại đó cú nhiều thay đổi. Có thể nhận thấy điểm hạn chế lớn nhất của quan niệm cổ điển về thuế chính là ở chỗ nó đó tuyệt đối hoá vai trũ của quyền lực nhà nước trong việc xác lập và hành thu thuế, trên cơ sở nhấn mạnh tính cưỡng chế và bắt buộc, tính không hoàn trả của thuế. Ngược lại, quan điểm này coi nhẹ vai trũ và địa vị kinh tế, thành phần xó hội của người nộp thuế trong quan hệ nộp thuế với nhà nước.
Trường phái lí luận về thuế ra đời sớm nhất trong lịch sử học thuyết thuế, có lẽ là học thuyết không tưởng về thuế. Học thuyết này được xây dựng dựa trên ý tưởng cho rằng sự phức tạp hoá chính sách thuế với nhiều loại thuế khác nhau là không cần thiết và cần hướng tới xây dựng một loại thuế đơn nhất hay duy nhất, vừa có khả năng đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa có thể thỏa món nhu cầu, đũi hỏi của hầu hết dõn chỳng là người đóng thuế(1). Các học giả theo quan điểm này cố gắng tỡm cỏch xõy dựng học thuyết thật sự thuyết phục về thuế đơn nhất, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi có nhiều quan điểm khác nhau về các loại thuế đơn nhất(2). Nói chung, tinh thần cơ bản của học thuyết về thuế đơn nhất là tỡm cỏch đơn giản hoá đến mức tối đa các loại thuế trong hệ thống thuế quốc gia nhằm làm giảm gánh nặng thuế khoá cho dân chúng là người đóng thuế. Vào thời kỡ đó, học thuyết này được đa số dân chúng ủng hộ vỡ họ chớnh là những người đóng thuế nhiều nhất
5 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Bản chất của thuế - Sự tiếp cận từ các học thuyết cổ điển và hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN CHẤT CỦA THUẾ -SỰ TIẾP CẬN TỪ CÁC HỌC THUYẾT CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI
TS. NGUYỄN VĂN TUYẾNPhú Chủ nhiệm Khoa Sau ĐH, ĐH Luật HNBài đăng trờn Tạp chớ Luật học, Số 4/2009Đăng lại trờn Blog Luật Tài chớnh
1. Tiếp cận vấn đề bản chất của thuế từ cỏc học thuyết thuế cổ điểnCho đến nay, dự đó trải qua diễn trỡnh lịch sử khỏ lõu dài nhưng vấn đề bản chất của thuế vẫn cũn là đề tài gõy nhiều tranh luận. Điều này đó và đang cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh thiết kế, xõy dựng và thực thi cỏc luật thuế ở hầu hết cỏc quốc gia, đặc biệt là ở những quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam.Theo quan niệm cổ điển về thuế, cỏc học giả cổ điển cho rằng bản chất của thuế được thể hiện rừ nhất ở bốn điểm sau:
Thuế là khoản trớch nộp bằng tiền của tổ chức, cỏ nhõn cho nhà nước;
Thuế là khoản đúng gúp bắt buộc dựa trờn quyền lực nhà nước;
Thuế là khoản thu khụng cú hoàn trả;
Thuế là khoản thu khụng cú đối khoản trực tiếp.
Đõy chớnh là bốn đặc trưng cơ bản của thuế theo quan niệm cổ điển và cỏc đặc điểm này vẫn tiếp tục được thừa nhận trong xó hội ngày nay, dự rằng quan niệm này hiện tại đó cú nhiều thay đổi. Cú thể nhận thấy điểm hạn chế lớn nhất của quan niệm cổ điển về thuế chớnh là ở chỗ nú đó tuyệt đối hoỏ vai trũ của quyền lực nhà nước trong việc xỏc lập và hành thu thuế, trờn cơ sở nhấn mạnh tớnh cưỡng chế và bắt buộc, tớnh khụng hoàn trả của thuế. Ngược lại, quan điểm này coi nhẹ vai trũ và địa vị kinh tế, thành phần xó hội của người nộp thuế trong quan hệ nộp thuế với nhà nước.Trường phỏi lớ luận về thuế ra đời sớm nhất trong lịch sử học thuyết thuế, cú lẽ là học thuyết khụng tưởng về thuế. Học thuyết này được xõy dựng dựa trờn ý tưởng cho rằng sự phức tạp hoỏ chớnh sỏch thuế với nhiều loại thuế khỏc nhau là khụng cần thiết và cần hướng tới xõy dựng một loại thuế đơn nhất hay duy nhất, vừa cú khả năng đảm bảo nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước, vừa cú thể thỏa món nhu cầu, đũi hỏi của hầu hết dõn chỳng là người đúng thuế (1). Cỏc học giả theo quan điểm này cố gắng tỡm cỏch xõy dựng học thuyết thật sự thuyết phục về thuế đơn nhất, tuy nhiờn vẫn khụng trỏnh khỏi cú nhiều quan điểm khỏc nhau về cỏc loại thuế đơn nhất (2). Núi chung, tinh thần cơ bản của học thuyết về thuế đơn nhất là tỡm cỏch đơn giản hoỏ đến mức tối đa cỏc loại thuế trong hệ thống thuế quốc gia nhằm làm giảm gỏnh nặng thuế khoỏ cho dõn chỳng là người đúng thuế. Vào thời kỡ đú, học thuyết này được đa số dõn chỳng ủng hộ vỡ họ chớnh là những người đúng thuế nhiều nhất và phải chia sẻ gỏnh nặng chi tiờu với quốc gia nhiều nhất. Cựng chung ý tưởng với học thuyết khụng tưởng về thuế nhưng đi xa hơn, cỏc học giả theo trường phỏi bài thuế đó cố gắng xõy dựng trong lũng dõn chỳng hỡnh ảnh về xó hội khụng cú thuế. Đõy chớnh là tư tưởng chủ yếu của học thuyết bài thuế hay chống thuế mà nền tảng lớ luận của học thuyết này chớnh là quan điểm về kinh tế tự do bảo thủ (3). Trong thời gian khỏ dài, học thuyết bài thuế đó trở thành cụng cụ sắc bộn để cỏc đảng phỏi chớnh trị ở cỏc nước chõu Âu sử dụng nhằm lụi kộo sự ủng hộ của dõn chỳng đối với cỏc đường lối chớnh trị của đảng mỡnh. Hầu hết cỏc học giả theo trường phỏi bài thuế đều tỡm cỏch khuếch trương cho học thuyết của mỡnh bằng cỏch làm lu mờ hoặc phủ nhận vai trũ của chớnh phủ và nhà nước trong cỏc hoạt động kinh tế và hoạt động xó hội. Nội dung cơ bản của quan điểm này là nếu nhà nước tỏ ra bất lực trước cỏc đũi hỏi của thị trường thỡ mọi vấn đề khú khăn của thị trường phải để cho thị trường tự giải quyết và vỡ thế nhà nước khụng cần thiết phải thu nhiều thuế nữa.Tuy vậy, cuối cựng thỡ những nỗ lực trong việc quảng bỏ vai trũ của học thuyết bài thuế đó khụng đạt được sự thành cụng như mong muốn, bởi lẽ ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới, vai trũ khụng thể phủ nhận của thuế đó được hiến phỏp ghi nhận như là nguyờn tắc hiến định.2. Tiếp cận vấn đề bản chất của thuế từ cỏc học thuyết thuế hiện đạiTheo quan niệm hiện đại về thuế, vấn đề bản chất của thuế lại nằm ở cỏc mục tiờu kinh tế và xó hội của thuế cũng như mối liờn hệ đến địa hạt chớnh trị của thuế. Tuy khụng phủ nhận hoàn toàn cỏc đặc trưng cơ bản của thuế theo quan niệm cổ điển nhưng cỏc học giả hiện đại lại tỡm cỏch chỉ ra những điểm hạn chế của quan niệm cổ điển về thuế, trờn cơ sở đú cho rằng cần nhận thức lại về bản chất mối quan hệ giữa nhà nước với cụng dõn (với tư cỏch là người nộp thuế) trong lĩnh vực thuế vụ, dựa trờn nền tảng ý tưởng về một xó hội cụng bằng và dõn chủ: xó hội dõn sự.Kế thừa những nhõn tố tinh hoa của học thuyết cổ điển về thuế, cỏc học giả của học thuyết thuế hiện đại đó và đang cố gắng đi tỡm những chõn lớ mới cho sự tồn tại và phỏt triển của thuế trong xó hội đương đại. Trỏi với những gỡ mà cỏc học thuyết cổ điển chủ trương theo hướng phờ phỏn chế độ thuế, cỏc học thuyết hiện đại về thuế lại tỡm cỏch khẳng định vai trũ khụng thể phủ nhận của thuế trong địa hạt kinh tế và địa hạt xó hội. Những vớ dụ điển hỡnh cho cỏc học thuyết thuế hiện đại là học thuyết về thuế-trao đổi và sau đú là học thuyết về thuế-đoàn kết.Học thuyết về thuế-trao đổi bắt đầu xuất hiện vào cuối thế kỉ XVII và đó trở nờn phổ biến ở chõu Âu vào nửa đầu thế kỉ XVIII và gần như suốt thế kỉ XIX (4).Tư tưởng cốt lừi của học thuyết này được xõy dựng dựa trờn chủ nghĩa tự do, coi thuế là cỏi giỏ mà người nộp thuế phải trả để đổi lấy cỏc dịch vụ và hàng hoỏ cụng cộng do nhà nước cung ứng. Từ đú, cỏc học giả của trường phỏi này cho rằng luụn tồn tại sự “thỏa thuận ngầm” hay “hợp đồng thuế” giữa nhà nước (người thu thuế) với cụng dõn (người đúng thuế) về số tiền thuế mà họ phải nộp cho nhà nước để nhận lấy những gỡ được coi là dịch vụ và hàng hoỏ cụng cộng mà bản thõn họ khụng thể tự tạo ra được. Cỏc đại biểu nổi tiếng cho học thuyết thuế-trao đổi vào thế kỉ XVIII, XIX là John Locke, Jean – Jacques Rousseau, Adam Smith và Montesquieu, với tư tưởng về “hợp đồng thuế” hay “khế ước thuế”. Trờn thực tế, học thuyết này đó từng cú những ảnh hưởng rất quan trọng đến chớnh sỏch thuế của cỏc nước chõu Âu và kể cả Hoa Kỳ trong nhiều năm và điều này đó kớch thớch sự phỏt triển của nền dõn chủ xó hội trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực thi chớnh sỏch thuế. Tuy nhiờn, học thuyết thuế-trao đổi cũng cú một số hạn chế nhất định, chẳng hạn như việc khụng thể lớ giải được vỡ sao cú những người được hưởng thụ cỏc dịch vụ và hàng hoỏ cụng cộng ớt hơn nhưng lại phải nộp thuế nhiều hơn và ngược lại (5); hay việc người nộp thuế hầu như khụng cú khả năng lựa chọn cỏc hàng hoỏ, dịch vụ cụng cộng mà mỡnh sẽ “nhận” được cũng như “giỏ cả” của cỏc hàng hoỏ, dịch vụ đú, bởi lẽ đõy là những vấn đề hầu như hoàn toàn do nhà nước quyết định. Đụi khi, rất khú hỡnh dung được giỏ trị thực tế của cỏc dịch vụ cụng cộng mà nhà nước sẽ cung ứng cho người nộp thuế, chẳng hạn như vấn đề quốc phũng và an ninh, vấn đề văn hoỏ hay cỏc hoạt động về tư phỏp. Vỡ vậy mà việc xỏc định nghĩa vụ thuế của những người nộp thuế cũng trở nờn khú khăn hơn.Do bắt nguồn từ chủ nghĩa tự do nờn những người đề xướng học thuyết thuế-trao đổi chủ trương mọi khoản thuế do nhà nước đặt ra để yờu cầu dõn chỳng đúng gúp phải dựa trờn căn bản sự tự nguyện ưng thuận của dõn chỳng đồng thời phải tương xứng với những gỡ được gọi là hàng hoỏ và dịch vụ cụng cộng mà người nộp thuế sẽ được hưởng. Tư tưởng này cú ưu điểm lớn là đảm bảo cho người nộp thuế cú khả năng kiểm soỏt được cỏc khoản thuế mà nhà nước sẽ thu đối với mỡnh, dựa trờn nguyờn tắc đỏnh thuế phự hợp với khả năng đúng gúp của người nộp thuế. Mặt khỏc, học thuyết này cũng đũi hỏi nhà nước phải sử dụng số tiền thuế do dõn chỳng đúng gúp một cỏch thực tế, hiệu quả, khụng lóng phớ và cú lợi cho dõn. Núi cỏch khỏc, tư tưởng chủ đạo của học thuyết thuế-trao đổi chớnh là hướng tới sự cụng bằng và bỡnh đẳng về lợi ớch giữa nhà nước (người thu thuế) với cụng dõn (người nộp thuế), dựa trờn nguyờn tắc trao đổi lợi ớch ngang bằng.Bờn cạnh học thuyết thuế-trao đổi, cũn tồn tại học thuyết khỏc về thuế hiện đại với tờn gọi học thuyết thuế-đoàn kết (6). Học thuyết này phỏt triển rất mạnh vào cuối thế kỉ XIX, dựa trờn tư tưởng về chủ nghĩa đoàn kết cộng đồng. Theo nghiờn cứu của một số học giả phương Tõy, sở dĩ cú sự xuất hiện của học thuyết thuế-đoàn kết là bởi vỡ chớnh việc chủ trương coi quan hệ thuế cú tớnh chất “sũng phẳng” như quan hệ thị trường (theo tinh thần của học thuyết thuế-trao đổi) đó dẫn đến những hậu quả về mặt chớnh trị và xó hội mà nhà nước khụng thể giải quyết được, chẳng hạn như vấn đề suy giảm quyền lực nhà nước trong thuế, vấn đề giải quyết việc làm và trợ cấp xó hội cho những người khụng cú khả năng tài chớnh để đúng thuế, vấn đề thất thu thuế và việc cưỡng chế thi hành nghĩa vụ thuế… Khỏc với chủ đề tư tưởng của học thuyết thuế-trao đổi là dựa trờn sự trao đổi ngang giỏ về lợi ớch giữa nhà nước với người nộp thuế, tư tưởng cốt lừi của học thuyết về thuế-đoàn kết lại đũi hỏi người nộp thuế phải chấp nhận hi sinh một phần lợi ớch của mỡnh cho nhà nước vỡ lợi ớch chung của cộng đồng, bằng cỏch nộp thuế cho nhà nước theo sự ấn định thuế của nhà nước (7). Mặt khỏc, học thuyết này cũng đũi hỏi nhà nước phải ấn định nghĩa vụ thuế của người dõn sao cho phự hợp với khả năng tài chớnh của họ và khụng đẩy họ vào tỡnh trạng bần cựng sau khi nộp thuế. Điều đú cũng cú nghĩa là nghĩa vụ thuế sẽ luỹ tiến theo cựng với mức độ gia tăng của cỏc khoản thu nhập của người nộp thuế. Học thuyết này cú xu hướng “cào bằng” nghĩa vụ của những người đúng thuế nếu khả năng nộp thuế của những người đú là giống nhau. Núi cỏch khỏc, học thuyết về thuế-đoàn kết hầu như khụng quan tõm đến vấn đề nhu cầu của người nộp thuế (nghĩa là khụng cần biết người nộp thuế mong muốn nhận được lợi ớch gỡ sau khi nộp thuế) mà chỉ quan tõm đến khả năng đúng thuế của họ như thế nào. Chớnh điều này khiến cho vai trũ của quyền lực nhà nước trong thuế trở nờn mạnh mẽ hơn và do đú khả năng cưỡng chế thi hành nghĩa vụ thuế cũng tốt hơn. Mặt khỏc, học thuyết thuế-đoàn kết cũng gúp phần nõng cao ý thức và trỏch nhiệm xó hội của mỗi người dõn đối với nhà nước, với cộng đồng thụng qua việc hoàn thành nghĩa vụ thuế theo quy định của phỏp luật. Trong chừng mực nào đú, học thuyết thuế-đoàn kết dường như phự hợp hơn với bối cảnh của nền kinh tế hiện đại, khi mà sự phõn hoỏ giàu nghốo trong xó hội ngày càng trở nờn sõu sắc do sự phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường, cựng với yờu cầu giải quyết nhanh chúng, triệt để cỏc hậu quả xấu về phương diện xó hội của cỏc nền kinh tế mở.Trong lịch sử học thuyết thuế, ngoài hai học thuyết cơ bản núi trờn về thuế hiện đại, người ta cũn biết đến một học thuyết khỏc về thuế, với tờn gọi là học thuyết về thuế-bự đắp.Thực ra, học thuyết này khụng hẳn cú nhiều điểm mới so với hai học thuyết cơ bản nờu trờn mà chỉ là sự kết hợp và phỏt triển những tinh hoa hợp lớ trong quan điểm khoa học của học thuyết thuế-trao đổi và học thuyết thuế-đoàn kết. Học thuyết thuế-bự đắp dựa trờn ý tưởng “nếu như nhà nước khụng sửa chữa những sự bất cụng do cỏc cơ chế thị trường vận hành gõy ra thỡ vẫn cú một số lượng nhất định những người bị loại khỏi thị trường lao động mà nhà nước cú nghĩa vụ phải giỳp đỡ” (8). Núi cỏch khỏc, tư tưởng chủ đạo của học thuyết thuế-bự đắp là coi thuế như sự trao đổi lợi ớch giữa nhà nước và người nộp thuế nhưng nếu sự trao đổi đú khụng đảm bảo lợi ớch chớnh đỏng cho tất cả mọi người dõn, trong đú cú những người nghốo thỡ cần thiết phải cú sự hi sinh, tương trợ của những người cú khả năng đúng thuế đối với nhúm người khụng cú khả năng đúng thuế, dựa trờn tinh thần đoàn kết và tương trợ cộng đồng.Trong những năm gần đõy, học thuyết về thuế-bự đắp nhận được sự ủng hộ của rất nhiều học giả thuộc lĩnh vực tài chớnh cụng và ngày càng cú vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy sự hoàn thiện của hệ thống thuế quốc gia.3. Những ảnh hưởng của cỏc học thuyết thuế cổ điển và hiện đại đối với quỏ trỡnh phỏt triển hệ thống thuế ở Việt NamCú thể khẳng định rằng sự ra đời của cỏc học thuyết cổ điển cũng như hiện đại về thuế trờn thực tế đó cú những tỏc động quan trọng đến quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và vận hành của cỏc hệ thống thuế trờn thế giới.Đối với Việt Nam, tất cả những gỡ chỳng ta đó chứng kiến về hệ thống thuế trong thời kỡ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung và những cải cỏch thuế gần đõy khi chuyển đổi nền kinh tế theo hướng thị trường đó cho thấy những bằng chứng về sự ảnh hưởng của cỏc học thuyết thuế cổ điển cũng như hiện đại đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hệ thống thuế ở Việt Nam.Một cỏch khỏi quỏt, dự chưa cú những thay đổi lớn về quan điểm tiếp cận trong chớnh sỏch thuế hiện nay nhưng những ảnh hưởng của cỏc học thuyết thuế đến hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam là điều khụng thể phủ nhận. Sự ảnh hưởng này được thể hiện trờn những khớa cạnh chủ yếu sau đõy:Thứ nhất, sự truyền bỏ cỏc học thuyết thuế cổ điển và hiện đại đó trở thành hiện thực ở Việt Nam trong hơn mười năm trở lại đõy. Ngày nay, cỏc tài liệu nghiờn cứu chớnh thống về lĩnh vực thuế của nhiều học giả nổi tiếng trờn thế giới đó và đang được lưu hành rộng rói ở Việt Nam dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Đõy chớnh là bằng chứng thể hiện sự tỏc động của cỏc học thuyết thuế đối với tiến trỡnh đổi mới và cải cỏch toàn diện nhưng đầy khú khăn thử thỏch của Việt Nam sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.Thứ hai, sự ảnh hưởng rừ ràng nhất của cỏc học thuyết thuế đến hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam cú lẽ là những ảnh hưởng đối với quỏ trỡnh cải cỏch thuế, đặc biệt là cải cỏch hành chớnh thuế theo hướng cải thiện dần mối quan hệ nhạy cảm giữa nhà nước với người nộp thuế. Đó từ lõu, người ta vẫn quan niệm rằng thuế giống như là nghĩa vụ “bất khả trỏnh” đối với mọi cụng dõn và tổ chức, rằng quan hệ thuế là quan hệ hành chớnh mà ở đú Nhà nước là người cú “quyền” thu thuế, cũn cỏc tổ chức, cỏ nhõn là người cú “nghĩa vụ” đúng thuế, bất luận thỏi độ và tõm lớ của người nộp thuế ra sao. Quan niệm này đó dẫn đến tỡnh trạng khụng bỡnh thường của xó hội dõn sự – đú là tỡnh trạng khụng bỡnh đẳng giữa Nhà nước với cụng dõn, theo đú Nhà nước cú thể tự ý xõy dựng cỏc chớnh sỏch thuế cú lợi cho mỡnh nhiều hơn và bất lợi cho những người đúng thuế nhiều hơn, dự rằng về nguyờn tắc, cỏc chớnh sỏch thuế của Chớnh phủ đều do Quốc hội với tư cỏch là đại diện nhõn dõn biểu quyết thụng qua. Ngày nay, những đổi mới trong cỏch tiếp cận dưới tỏc động của cỏc học thuyết thuế hiện đại đó làm cho chớnh sỏch thuế hiện hành ở Việt Nam cú nhiều điểm tiến bộ, phự hợp hơn với xu hướng phỏt triển chung của cỏc chớnh sỏch thuế đương đại. Đỏng kể nhất đú là việc ban hành Luật quản lớ thuế năm 2006 theo hướng giảm dần tớnh mệnh lệnh hành chớnh trong quan hệ thuế và trao quyền chủ động nhiều hơn cho người nộp thuế trong việc thi hành nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Đặc biệt, việc ghi nhận trong luật phỏp về quyền đối khỏng của người nộp thuế (bao gồm quyền khiếu nại và khởi kiện về thuế đối với cơ quan thuế) cũng như nghĩa vụ bồi thường của Nhà nước cho người nộp thuế khi họ bị thiệt hại do hành vi thu thuế khụng đỳng luật của cơ quan thuế chớnh là bằng chứng thể hiện sự ảnh hưởng của học thuyết thuế-trao đổi đối với tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh thuế ở Việt Nam.Thứ ba, trong chớnh sỏch thuế hiện hành ở Việt Nam, nghĩa vụ thuế được quy định khụng phải theo xu hướng “cào bằng” mà cú sự phõn biệt giữa người cú thu nhập cao với người cú thu nhập thấp và người khụng cú thu nhập theo hướng người cú khả năng tài chớnh tốt hơn sẽ phải đúng thuế nhiều hơn (9). Quy định này đó phần nào phản ỏnh đỳng quan điểm chủ đạo của học thuyết thuế-bự đắp, nghĩa là kờu gọi sự sẻ chia, giỳp đỡ của những người cú khả năng đúng thuế cho những người khụng cú khả năng đúng thuế trờn tinh thần đoàn kết xó hội và tương trợ cộng đồng./.======================CHÚ THÍCH(1) Xem: Michel Bouvier, Nhập mụn luật thuế đại cương và học thuyết thuế, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 286.(2) Vào thế kỉ thứ XVII, XIX, cú nhiều trường phỏi khỏc nhau về thuế đơn nhất, chẳng hạn như quan điểm về loại thuế đơn nhất đỏnh trờn đất đai của những người theo trường phỏi trọng nụng; quan điểm về loại thuế đơn nhất đỏnh trờn vốn hoặc quan điểm về thuế đơn nhất đỏnh vào hành vi tiờu dựng của dõn chỳng. Xem: Michel Bouvier, Sđd, tr. 288 – 295.(3) Xem: Michel Bouvier, Sđd, tr.302.(4) Xem: Michel Bouvier, Sđd, tr. 328.(5) Vấn đề này cũng được tỏc giả Philip E. Taylor bàn đến trong tỏc phẩm Tài chớnh cụng, Trung tõm nghiờn cứu Việt Nam phiờn dịch và xuất bản năm 1963, tr. 269.(6) Theo Giỏo sư Michel Bouvier, nếu như học thuyết về thuế-trao đổi coi trọng sự cõn bằng lợi ớch giữa nhà nước với cụng dõn trong quan hệ nộp thuế, dựa trờn nguyờn tắc trao đổi cụng bằng giữa hai bờn thỡ ngược lại, học thuyết về thuế-đoàn kết lại coi trọng “sự hi sinh” từ phớa người nộp thuế đối với cộng đồng, dựa trờn ý thức tương trợ lẫn nhau và đoàn kết cộng đồng.Xem:
Michel Bouvier, Nhập mụn luật thuế đại cương và học thuyết thuế, Sđd, tr. 335.
Michel Bouvier, Marie-Christine Esclassan, Jean-Pierre Lassale, Tài chớnh cụng, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 2005, tr. 717.
(7) Tương tự như đối với học thuyết về thuế-trao đổi, quan điểm coi thuế như là sự hi sinh bằng nghĩa vụ tài chớnh của người nộp thuế cho lợi ớch cộng đồng cũng được tỏc giả Philip E. Taylor đề cập và phõn tớch trong tỏc phẩm Tài chớnh cụng, Trung tõm nghiờn cứu Việt Nam phiờn dịch và xuất bản năm 1963, tr. 271.(8) Xem: Michel Bouvier, Marie-Christine Esclassan, Jean-Pierre Lassale, Tài chớnh cụng, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 720.(9) Cú thể thấy rừ quan điểm này trong cỏc quy định hiện hành về đối tượng nộp thuế và thuế suất của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập cỏ nhõn hay Luật thuế tiờu thụ đặc biệt.