Triển do nhu cầu thông tin của xã hội. Vì thế, một mặt báo chí được sử dụng như một phương tiện tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân, mặt khác nó trở thành diễn đàn của mọi người về các lĩnh vực của đời sống. Không có một đảng phái, tổ chức, lực lượng kinh tế xã hội nào không sử dụng báo chí với tư cách như một phương tiện thông tin để phục vụ các mục tiêu của mình.
Nhận thức được tầm quan trọng đú, trong thời gian qua, bỏo chớ nước ta đó phỏt huy thế mạnh của mỡnh trong việc phản ỏnh sự thay đổi kỳ diệu của Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Ngoài việc thông tin về tỡnh hỡnh phỏt triển mọi mặt của xó hội như kinh tế, văn hoỏ, y tế, giỏo dục đỏp ứng nhu cầu thụng tin cho toàn thể nhõn dõn.Trong quá trình hội nhập thời cơ và thách thức, bỏo chớ còn trở thành yếu tố quan trọng trong quản lý kinh tế xó hội, gúp phần cựng với nhà chức trỏch tỡm ra những phương phỏp hợp lý nhằm giải quyết cỏc nhiệm vụ thực tiễn.
Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, qua bỏo chớ, chỳng ta đó chứng kiến sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc hoạt động hợp tỏc và đầu tư nước ngoài, những cơ hội và thỏch thức mà nền kinh tế mở đó và đang đem lại cho chỳng ta. Một trong những hoạt động nổi bật của kinh tế đối ngoại .
16 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3160 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Cơ sở lý luận báo chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA BÁO CHÍ
-----***-----
TIỂU LUẬN
Đề tài
CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
Để hoàn thành Đề Tài Tiểu luận Môn cơ sở lý luận, người viết đó may mắn nhận được sự ủng hộ của cỏc thầy cụ giỏo trong Khoa Bỏo chớ, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tỡnh của Thầy Giáo hướng dẫn Khoa Bỏo chớ, Trường Học viện Báo Chí Và Tuyên Truyền ..
Em xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và giúp đỡ quý bỏu đú. Trong khả năng của mỡnh, em xin hứa sẽ nỗ lực cố gắng hoàn thành tốt!
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Báo chí là sản phẩm thuộc kiến trúc thượng tầng, nó ra đời và phát triển do nhu cầu thông tin của xã hội. Vì thế, một mặt báo chí được sử dụng như một phương tiện tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân, mặt khác nó trở thành diễn đàn của mọi người về các lĩnh vực của đời sống. Không có một đảng phái, tổ chức, lực lượng kinh tế xã hội nào không sử dụng báo chí với tư cách như một phương tiện thông tin để phục vụ các mục tiêu của mình.
Nhận thức được tầm quan trọng đú, trong thời gian qua, bỏo chớ nước ta đó phỏt huy thế mạnh của mỡnh trong việc phản ỏnh sự thay đổi kỳ diệu của Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Ngoài việc thông tin về tỡnh hỡnh phỏt triển mọi mặt của xó hội như kinh tế, văn hoỏ, y tế, giỏo dục…đỏp ứng nhu cầu thụng tin cho toàn thể nhõn dõn.Trong quá trình hội nhập thời cơ và thách thức, bỏo chớ còn trở thành yếu tố quan trọng trong quản lý kinh tế xó hội, gúp phần cựng với nhà chức trỏch tỡm ra những phương phỏp hợp lý nhằm giải quyết cỏc nhiệm vụ thực tiễn.
Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, qua bỏo chớ, chỳng ta đó chứng kiến sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc hoạt động hợp tỏc và đầu tư nước ngoài, những cơ hội và thỏch thức mà nền kinh tế mở đó và đang đem lại cho chỳng ta. Một trong những hoạt động nổi bật của kinh tế đối ngoại .
Sự gia tăng nhanh chúng và ngày càng hoàn thiện của mạng lưới thụng tin đại chỳng đó giỳp chỳng ta cú thể dễ dàng tiếp cận cỏc thụng tin, cựng lỳc bằng cỏc cỏch thức khỏc nhau, qua phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo in, bỏo điện tử (Internet )… Về vấn đề, báo chí đó cú những phản ỏnh tổng quỏt về tỡnh hỡnh, những thành tựu đó đạt được cũng như những bất cập cũn tồn tại. Từ đó báo chí đưa ra những đề xuất, kiến nghị giúp các cơ quan có thẩm quyền rút kinh nghiệm, kịp thời bổ sung và đề ra những chính sách có tác dụng thúc đẩy hoạt động giao lưu hội nhập quốc tế.
So với cỏc loại hỡnh khỏc, bỏo in chiếm ưu thế hơn hẳn trong việc thụng tin đến bạn đọc nhờ được phỏt hành rộng rói và tớnh định kỳ dễ theo dừi. Tuy nhiờn thực trạng mà bỏo in phản ỏnh cụ thể như thế nào, hiệu quả phản ỏnh mà nú đạt được ra sao, cần cú những cải tiến theo hướng nào để hiệu quả đú đạt được ngày càng hoàn hảo hơn nữa. Đây là một vấn đề tương đối quan trọng, cần được xem xột dưới gúc độ bỏo chớ học.
2. Tình hình nghiờn cứu.
Để nội dung của đề tài được cập nhật và sinh động, người viết tập trung xem xột thụng tin qua sự phản ỏnh của 2 tờ bỏo: Thời bỏo Kinh tế Việt Nam (cơ quan của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam) và Lao Động (cơ quan của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam) từ năm 2002 đến năm 2004. Qua quỏ trỡnh sưu tầm, phõn loại tư liệu về đề tài này ở 2 tờ bỏo trờn, chỳng tụi thống kờ được tổng cộng 331 tin, bài (thuộc cỏc thể loại bài phản ỏnh, phúng sự, điều tra, ký chớnh luận…). Cụ thể: Lao Động - 234 tin, bài (98 tin, 136 bài); Thời báo Kinh tế Việt Nam - 97 tin, bài (54 tin, 43 bài). Qua đó, thấy được lợi ớch và tớnh thiết thực trong việc xem xột hiệu quả thụng tin của bỏo chớ núi chung, của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam và Lao Động núi riờng, để bỏo chớ ngày càng nõng cao hơn nữa hiệu quả đú trong thời gian tới..
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Phương phỏp nghiờn cứu của cơ sở lý luận bao chớ, bước đầu tiếp cận với phương phỏp luận bỏo chớ học mà người viết tiếp thu được trong thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là dưới sự chỉ dạy tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa Báo chí - Trường Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền. Đú là phương phỏp luận khoa học, sỏng tạo dựa trờn yếu tố biện chứng của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh để tỡm hiểu cỏc văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nước về vấn đề Lao động. Ngoài ra, người viết cũng sơ bộ xem xột hệ thống tư liệu mang tớnh phỏp lý của Việt Nam, Bộ luật lao động, Luật hợp tỏc và đầu tư cũng như cỏc tin, bài, ảnh trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng núi chung về hoạt động Báo Chí Việt Nam trong quá trinh hội nhập thời cơ và thách thức.
NỘI DUNG
I. Đường lối chính sách của đảng và Nhà Nước ta về Báo chí Việt Nam trong quá trình hội nhập - thời cơ và thách thức
Từ cuối 1986, ở Việt Nam bắt đầu thực hiện cụng cuộc đổi mới sõu sắc và toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội. Cựng với đú là những thay đổi tớch cực trong đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta để xõy dựng một mụi trường phỏp lý hoàn chỉnh, phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
Đại hội Đảng VI (12/1986) đã chỉ ra những phương hướng mục tiêu và nhiệm vụ cải tạo, xây dựng, phát triển kinh tế cho kế hoạch 5 năm 1986-1990. Đây là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự chuyển đổi này được thực hiện bằng hàng loạt các chính sách và chỉ thị, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Luật đầu tư nước ngoài ra đời năm 1988 nhằm mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước ngoài, phát triển nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên, lực lượng lao động và các tiềm năng khác của đất nước. Đây là bước đổi mới tích cực cho nền kinh tế Việt Nam. Đại hội Đảng VI là một mốc son lịch sử đánh dấu sự chuyển biến quan trọng về đổi mới chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế. Những thành công mà Đại hội Đảng VI đạt được đã trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng ở mức độ cao trong kế hoạch 5 năm 1990-1995 tại Đại hội VII.
Đại hội Đảng VII đó chỉ rừ “Đổi mới toàn diện nhằm ổn định vững mọi mặt đời sống kinh tế xó hội, tạo thế phỏt triển nhanh. Đại hội Đảng VII cũng thụng qua cương lĩnh về xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2002. Đại hội đề ra mục tiờu tổng quỏt nhiệm kỳ khoỏ VII là “vượt qua khú khăn thử thỏch, ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội”.
Để mục tiờu phấn đấu trở thành hiện thực, Nhà nước ta đó cú những nỗ lực đẩy mạnh hoạt động lập phỏp và lập quy một cỏch tớch cực, sụi động và hiệu quả. Từ 1986 đến nay đó cú hơn 100 Bộ luật và Phỏp lệnh ra đời. Trờn cơ sở đú, Chớnh phủ đó ban hành hàng trăm Nghị định hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh cũng như điều chỉnh nhiều vấn đề, kể cả những vấn đề cú tớnh thử nghiệm chưa được phỏp luật quy định.
Về kinh tế, khung phỏp luật ngày càng được hoàn thiện để đảm bảo tin cậy và an toàn cho cỏc hoạt động đầu tư kinh doanh. Đặc biệt, Hiến pháp năm 1992 ra đời đó khẳng định những nguyờn tắc phỏp lý cơ bản cho việc xõy dựng ở Việt Nam một nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Bờn cạnh đú, nhiều luật và phỏp lệnh đó kịp thời bổ sung và sửa chữa cho phự hợp với thực tiễn trong từng thời kỳ. Trong đú Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật khuyến khớch đầu tư trong nước đó tớch cực đi vào cuộc sống và thể hiện ở mức tăng trưởng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Mụi trường phỏp lý về đầu tư được cải thiện rừ rệt. Cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đó yờn tõm hơn để mở rộng kinh doanh, phỏt triển thị trường…
Trong đường lối chớnh sỏch phỏp luật, chỳng ta luụn luụn quỏn triệt phương chõm đảm bảo cho mụi trường đầu tư khụng chỉ phự hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam mà cũn phự hợp với thực tiễn quốc tế ở mức độ cho phộp.
II. Báo chí Việt Nam trong quá trình hội nhập - Thời cơ và thách thức
Báo chí truyền thông là sản phẩm của kiến trúc thượng tầng xã hội và hoạt động trực tiếp trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị. Với đặc tính là phương tiện thông tin thời sự, đề cập đến mọi hoạt động thuộc mọi lĩnh vực của đời sông, báo chí Việt Nam đã và đang thực hiện nghiêm túc tiêu chí cơ bản trong hoạt động của mình: “Thông tin phong phú, đa dạng, nhiều chiều nhưng phải đúng định hướng; nhanh chóng, kịp thời nhưng phải phản ánh đúng, chính xác, khách quan”.
Có thể nói, chưa bao giờ, thông tin trên báo chí truyền thông lại phát triển nhanh về số lượng, quy mô, nội dung, hình thức, cách truyền dẫn như hiện nay. Ở nước ta, lượng thông tin truyền đi trong những năm gần đây bằng lượng thông tin của nhiều thập kỷ trước gộp lại. Tính đến năm 2002, cả nước hiện có trên 600 đơn vị báo chí. Hệ thống đa dạng: báo viết, báo nói, báo hình, Internet, điện tử…tạo nên sự đa dạng kênh thông tin, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thông tin của xã hội. Thông tin báo chí có nội dung truyền bá, phổ biến những quan điểm, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước; phát hiện và trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh chống tiêu cực; tuyên truyền, cổ động cho những nhân tố mới, các mô hình và các điển hình tiên tiến; phản ánh nguyện vọng, tâm tư của mọi tầng lớp nhân dân, góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở, nâng cao tính thẩm mỹ góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. “Báo Chí Việt Nam Trong Quá Trinh Hội Nhập Thời Cơ Và Thách Thức” đã trở thành cầu nối giữa Đảng, chính quyền và nhân dân; là vũ khí sắc bén chống lại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.
Đứng trước một thế giới hiện thực chứa đầy thông tin, báo chí với cách thức riêng của mình phán ánh hiện thực, đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp nhân dân - những công chúng với những mối quan tâm và sở thích không giống nhau. Từ công cụ thông tin một chiều trước đây (truyền đạt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, từ trên xuống dưới với nội dung thông tin hàng ngày của các báo gần giống nhau, không dám đề cập đến những vẫn đề gay cấn, những đòi hỏi thực sự dân chủ của quần chúng), thông tin hiện nay không chỉ phong phú, đa dạng và còn nhiều chiều. Đó là quá trình vận động tất yếu của báo chí truyền thông, thể hiện một vòng khép kín và mối quan hệ qua lại giữa Nhà nước, phương tiện thông tin và các tầng lớp xã hội; là vũ khí động viên, tổ chức, quản lý của Đảng, diễn đàn của quần chúng nhân dân và là trường học của nhân dân, của người lãnh đạo. Thông tin trên báo chí đã trở thành lời kêu gọi đổi mới của Đảng phù hợp với ý chí của nhân dân, công khai thừa nhận thiếu sót, vạch rõ nội dung và biện pháp đổi mới, từng bước đi theo định hướng XHCN. Người dân không chỉ là người tiêu thụ sản phẩm báo chí mà còn trực tiếp tham gia các hoạt động báo chí như tham gia viết bài, đưa những ý kiến xây dựng, cung cấp nguồn thông tin vô tận cho báo chí…Trên báo chí đã diễn ra các cuộc tranh luận giữa nhà báo, những giới chức và với cả quần chúng nhân dân một cách trực tiếp và gián tiếp về những vấn đề thời sự nóng bỏng diễn ra không chỉ trong nước mà cả trên thế giới, khu vực; tham gia thẩm định, phản biện, dự báo các vấn đề lớn của đất nước, của thời đại. Ví như tham gia vào hàng loạt các vấn đề như góp ý tham gia vào xây dựng Văn kiện đại hội Đảng, vào việc nên hay không nên xây dựng Nhà máy xử lý rác thải ở khu vực Chùa Hương, xây dựng Nhà quốc hội, góp phần phát hiện và triệt phá các băng nhóm tội phạm (vụ án Năm Cam), những tệ nạn xã hội (mại dâm, ma tuý)…hoặc tham gia phản ánh, bình luận, đối thoại trực tiếp với những nhân vật có sự am hiểu tới những vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng trên thế giới như các hoạt động khủng bố, bắt cóc, cuộc chiến tranh tại Irắc, Nam Tư, tình hình bất ổn về chính trị tại một số nước thuộc Liên Xô cũ….Không chỉ thông tin trên các lĩnh vực mang tính chính trị mà báo chí còn phản ánh rộng rãi, đa dạng, phong phú các vấn dề ngõ ngách của cuộc sống đời thường, kéo báo chí lại gần với người dân hơn như truyền phát những hoạt động thể thao, văn hoá trong nước, quốc tế (các môn thi đấu của thể thao, các chương trình ca nhạc, thi hoa hậu, các cuộc trình điễn thời trang…). Báo chí thực sự trở thành phương tiện để truyền bá, phổ biến, giữ gìn những tinh hoa văn hoá tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. Báo chí Việt Nam cũng đã có nhiều cố gắng trong việc đưa thông tin đầy đủ ra nước ngoài, giúp cho cộng đồng quốc tế, người Việt Nam sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài hiểu biết đúng đắn, khách quan về tình hình đất nước, chống lại những quan điểm thù địch ở trong và người nước. Báo chí đã phát hiện ra nhiều tấm gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến trong thời đại mới, góp phần tích cực trong việc phổ biến các sáng kiến, cách làm ăn mới hiệu quả, mở rộng giao lưu và giao lưu thông tin quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ. Thông tin báo chí giúp người dân phát huy vai trò dân chủ trong xã hội, nâng cao trách nhiệm đối với xã hội.
Có thể nói, hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin-giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người, thông tin trên báo chí đã, đang và sẽ phát triển không ngừng, ngày càng phong phú, đa dạng và nhiều chiều hơn. Đó là những thông tin mang tính đại chúng nhất, năng động nhất, hiệu quả nhất và có nhiều công chúng nhất. Tuy nhiên, tính đa dạng, phong phú và nhiều chiều của thông tin báo chí lại dễ dàng phát sinh những tiêu cực nếu không có định hướng và tuân thủ theo sự định hướng đó. Điều đó lý giải tại sao thông tin báo chí vừa có tính xã hội cao, vừa có tính tư tưởng và khuynh hướng rõ rệt. Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17/10/1997 của BCHTW Đảng CSVN về “Tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quảh lý công tác báo chí, xuất bản” chỉ rõ : “Báo chí nói chung hoạt động có định hướng, thông tin kịp thời, phong phú, đa dạng hơn”. Với nội dung thông tin mang tính định hướng đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo chí có khả năng hình thành dư luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với chiều hướng vận động theo chiều hướng có chủ định. Báo chí Việt Nam hoạt động dưới sự định hướng của Đảng hay nói khác hơn là Đảng lãnh đạo báo chí bằng định hướng chính trị, định hướng tư tưởng, định hướng thông tin; kiểm tra uốn nắn việc thực hiện các định hướng đó thông qua các tổ chức đảng và đảng viên của mình. Thông tin báo chí có định hướng là thông tin làm cho nhân dân hiểu rõ đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trên mọi lĩnh vực của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước; góp phần làm cho thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội; động viên toàn Đảng, toàn dân vượt qua mọi khó khăn thử thách, năng động, sáng tạo, giữ vững ổn định chính trị, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN. Báo chí phấn đấu cho mục tiêu cao cả cuối cùng là xây dựng một xã hội , trong đó sự phát triển tự do và toàn diện con người là điều kiện cần thiết cho sự phát triển tự do và toàn diện của mọi người. Báo chí không chấp nhận lối tuyên truyền bạo lực, kích động, gây chia rẽ, hằn thù dân tộc, tôn giáo; không chấp nhận những lệch lạc tiêu cực phát sinh từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, từ xu hướng thương mại hoá báo chí. Đó là khuynh hướng hạ thấp vai trò, chức năng của báo chí cách mạng, biến nó từ chỗ là công cụ chính trị, văn hoá của Đảng, Nhà nước trở thành một thứ hàng hoá tầm thường. Thực tế đời sống báo chí Việt Nam cho thấy vẫn còn tồn tại một bộ phận báo chí có những biểu hiện quá nhấn mạnh mục đích lợi nhuận mà chú ý không đúng mức đối với hiệu quả xã hội như khai thác quá nhiều đề tài bạo lực, khiêu dâm, giật gân, vụ án, chuyện đời tư…làm băng hoại đạo đức mà không tính đến tác hại nghiêm trọng của việc làm này. Các chương trình quảng cáo quá nhiều, không phù hợp với truyền thống văn hoá, lối sống trên phương tiện thông tin đại chúng, vi phạm pháp luật, kích thích tâm lý sùng ngoại, ăn chơi xa xỉ trong công chúng, làm giảm sút vai trò của báo chí. Hiện tượng xa rời tôn chỉ mục đích và đối tượng phục vụ vẫn còn tồn tại ở một số cơ quan báo chí. Biểu hiện của hiện tượng này là né tránh, đề cập hời hợt những chủ đề, sự kiện chính trị quan trọng, thường xuyên sa vào khai thác những thông tin ngoài ngành, địa phương mình, không quan tâm đầy đủ tới đối tượng công chúng ở nông thôn, vùng căn cứ cách mạng, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thậm chí, một số cơ quan báo bán lại giấy phép xuất bản phụ san chuyên đề cho tư nhân, gây ra tình trạng có những sản phẩm báo chí hoàn toàn xa lạ với tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ của báo. Một số tờ báo coi nhẹ việc biểu dương, cổ vũ người tốt việc tốt, còn nặng về phê phán mặt khuyết điểm, non kém. Nhiều trường hợp báo chí thông tin thiếu chính xác, thiếu khách quan, làm lộ bí mật quốc gia, gây nhiễu thông tin, gây trở ngại cho các cơ quan thi hành pháp luật. Có hiện tượng cửa quyền, vi phạm dân chủ, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, bẻ cong ngòi bút, bị lợi dụng khen chê sai sự thật, bôi nhọ, vu khống người lương thiện, che giấu những hành vi tội lỗi. Trần Mai Hạnh, Hoàng Linh, Nguyễn Quang Thắng….những nhà báo đã bán rẻ lương tâm và đạo đức nghề nghiệp của mình, là những “con sâu” trong làng báo chí Việt Nam đang trên đường khởi sắc. Tất cả những sai phạm, chệch hướng trên đã, đang và sẽ được xử lý nghiêm minh bằng luật pháp, được cơ cấu điều chỉnh lại đúng hướng.
III. Báo chí Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Thông tin trên báo chí phong phú, đa dạng, nhiều chiều, đúng định hướng,chưa đủ. Thông tin còn phải đáp ứng yêu cầu nhanh chóng, kịp thời và phải phản ánh đúng, chính xác, khách quan. Lên nin đã chỉ rõ: “Tính đơn điệu và sự chậm chễ đều không hợp với nghề báo”. Thông tin báo chí muốn đạt được hiệu quả cao phải là thông tin đúng lúc, đáp ứng được nhu cầu của công chúng và sự quan tâm của họ trong thời điểm đó. Có nhanh chóng, kịp thời thì mới tạo hứng thú cho người đọc, làm cho họ chú ý đến thông tin nhiều hơn, gây xúc cảm và khơi dậy niềm mong muốn tìm đến nguồn gốc của nó. Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học-công nghệ, sự phong phú của các loại hình truyền thông, thông tin trên báo chí truyền thông đã táI hiện được hiện thực sôi động, tiêu biểu và luôn luôn đổi mới diễn ra trên mọi mặt đời sống xã hội - những điều vừa xảy ra, đang xảy ra và sẽ xảy ra. Không phân biệt ngày, đêm, biên giới quốc gia, đối tượng độc giả, mọi thông tin về các vấn đề thời sự từ chính trị đến văn hoá, khoa học- kỹ thuật, kinh tế đã đáp ứng được nhu cầu cho người dân mọi lúc, mọi nơi. Diễn biến của cuộc chiến tranh Mỹ gây ra tại Nam Tư, Irắc; vụ bắt cóc con tin tại Nhà hát lớn (Nga), những biến động về chính trị tại Gruzia, Ucraina, những trận thi đấu thể thao, thể dục, những hoạt động văn hoá, văn nghệ trong nước và quốc tế, những trận lũ lụt đang hoành hành, những cuộc đình công, bãi công, tình hình phát triển kinh tế ở trong nước, khu vực hay ở nước khác…đều được phản ánh đầy đủ, kịp thời trên các loại hình báo chí. Về phương diện này, truyền hình, online đóng vai trò tích cực hơn cả. Những chương trình được phát trực tiếp tạo cảm giác cho công chúng như đang có mặt tại nơi diễn ra sự kiện đó, được chứng kiến, bình luận theo chính kiến của mình. Điều này có sự tác động mạnh đến nhận thức, tư tưởng và hành động của công chúng. Có thể khẳng định, trải qua nhiều thời đại lịch sử, chưa bao giờ nhiều người, tại nhiều địa điểm khác nhau, cùng xem hoặc cùng nghe những thông tin và những phóng sự như nhau, như chúng ta đang chứng kiến hiện nay trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Tuy nhiên, nhanh chóng, kịp thời không có nghĩa là chớp giật đưa lên những thông tin không đúng, không chính xác và không khách quan. Sự đúng, chính xác, khách quan của thông tin là điều kiện để cung cấp cho công chúng một bức tranh hiện thực vừa phong phú, vừa đa dạng, tác động tới mọi phía của nhận thức; tạo điều kiện cho công chúng hiểu đúng đắn và sâu sắc các hiện tượng, quy luật, các khuynh hướng của đời sống xã hội, từ đó xuất hiện lòng nhiệt tình đối với các công việc xã hội và lòng trung thành đối với Tổ quốc. Đây là bản chất của báo chí cách mạng: “Sự thật là sức mạnh của báo chí chúng ta”, “chúng ta cần thông tin đầy đủ và chân thực, mà sự thật không phụ