Câu 1: Nắm được mối quan hệ giữa hai đơn vị đo góc: độ và rađian.
Câu 2: Số đo của một cung lượng giác.
Câu 3: Biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn LG.
Câu 4: Nhận biết 4 công thức LG cơ bản.
Câu 5: Hiểu các công thức LG cơ bản.
Câu 6: Tính được GTLG của một cung.
Câu 7: Hiểu các công thức LG cơ bản.
Câu 8: Nhớ được Công thức cộng.
Câu 9: Nhớ được Công thức cộng.
Câu 10: Nhớ được Công thức nhân đôi.
Câu 11: Nhớ được Công thức biến tích thành tổng.
Câu 12: Viết được công thức cộng ở dạng cụ thể.
Câu 13: Viết được công thức cộng ở dạng cụ thể.
Câu 14: Vận dụng công thức cộng để tính giá trị của một cung Lg, biểu thức,.
Câu 15: Vận dụng công thức cộng để tính giá trị của một cung.
Câu 16.a: Vận dụng công thức lượng giác cơ bản để tính giá trị lượng giác.
Câu 16.b: Vận dụng công thức nhân đôi để tính giá trị lượng giác.
Câu 17.a: Áp dụng công thức biến tổng thành tích, đơn giản biểu thức.
Câu 17.b: Tính được GTLG của một cung.
Câu 18. Áp dụng công thức nhân đôi,công thức biến đổi tổng thành tích để chứng
minh một đẳng thức trong tam giác.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh - Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra 1 tiết chương Góc lượng giác và công thức lượng giác Đại số 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA TOÁN HỌC
------◦○◦------
DƯƠNG MINH HOÀNG
Đề tài:
QUÁ TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
ĐẠI SỐ 10
Học phần: Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh
Huế, 11/2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA TOÁN HỌC
------◦○◦------
DƯƠNG MINH HOÀNG
Đề tài:
QUÁ TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
ĐẠI SỐ 10
Học phần: Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Minh Phúc
Lớp : Toán 3T
Huế, 11/2017
1
LỜI GIỚI THIỆU
Đánh giá trong giáo dục toán có vai trò quyết định giúp nâng cao chất lượng học
tập, đánh giá giúp quyết định việc dạy sẽ tiến hành như thế nào, học sinh học được cái gì
và học như thế nào, Việc đánh giá trong giáo dục nói chung và giáo dục toán nói riêng
cần phải thực hiện thường xuyên và liên tục. Trong giáo dục toán, kiểm tra 45 phút vào
mỗi cuối chương học giúp giáo viên kiểm tra được kiến thức toán học thuộc vào chương
đó, vừa gúp học sinh tổng kết được những kiến thức mình đã được trong chương vừa
học.
Trong chủ đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách ra đề kiểm tra 45 phút cho học sinh lớp
10 chương góc lượng giác và công thức lượng giác dưới hình thức trắc nghiệm kết hợp
tự luận, từ đó thấy được quy trình ra đề để kiểm tra 45 phút là như thế nào để phù hợp
với học sinh và mục tiêu dạy học.
Lần đầu tiên làm đề kiểm tra, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ thầy và các bạn.
Huế, ngày 27 tháng 11 năm 2017
Dương Minh Hoàng
2
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI GIỚI THIỆU.........................................................................................................1
I. Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra...........................................................................3
1. Về kiến thức.................................................................................................3
2. Về kỹ năng....................................................................................................3
II. Mục tiêu dạy học của chương góc lượng giác và công thức lượng giác............3
1. Mục tiêu chương...........................................................................................3
2. Mức độ nhận thức chương............................................................................4
III. Bảng đặc trưng...................................................................................................6
1. Bảng ma trận nội dung-mức độ chương........................................................6
2. Mô tả nội dung bài kiểm tra...........................................................................7
IV. Đề kiểm tra.........................................................................................................7
1. Trắc nghiệm..................................................................................................7
2. Tự luận.........................................................................................................9
IV. Đáp án và thang điểm......................................................................................10
1.Trắc nghiệm..................................................................................................10
2.Tự luận..........................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................12
3
I. Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra
1. Về kiến thức: kiểm tra học sinh các kiến thức về các giá trị lượng giác, các
công thức lượng giác.
2. Về kỹ năng: kiểm tra học sinh về kỹ năng tính giá trị lượng giác cũng như biến
đổi lượng giác.
II. Mục tiêu dạy học của chương góc lượng giác và công thức lượng giác
1. Mục tiêu chương
Chương
6
Chủ đề Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Góc
lượng
giác và
công
thức
lượng
giác
1. Cung và
góc lượng
giác.
- Biết hai đơn vị đo
góc và cung tròn là
độ và radian.
- Hiểu khái niệm
đường tròn lượng
giác; góc và cung
lượng giác; số đo
của góc và cung
lượng giác.
- Biết đổi đơn vị góc
từ độ sang radian và
ngược lại.
- Tính được độ dài
cung tròn khi biết số
đo của cung.
- Biết cách xác định
điểm cuối của cung
lượng giác và tia cuối
của một góc lượng
giác hay một họ góc
lượng giác trên
đường tròn lượng
giác.
Rèn
luyện
tính
chính
xác, cẩn
thận.
Khả
năng vận
dụng vào
bài toán
thực
tiễn.
2. Giá trị
lượng giác
của một góc
(cung).
-Hiểu khái niệm
giá trị lượng giác
của một góc
(cung); bảng giá trị
lượng giác của một
số góc thường gặp.
- Hiểu được hệ
thức cơ bản giữa
các giá trị lượng
giác của một góc.
- Biết quan hệ giữa
các giá trị lượng
giác của các góc có
liên quan đặc biệt:
bù nhau, phụ nhau,
đối nhau, hơn kém
nhau góc .
- Biết ý nghĩa hình
học của tan và cot
- Xác định được giá
trị lượng giác của một
góc khi biết số đo của
góc đó.
- Xác định được dấu
các giá trị lượng giác
của cung AM khi
điểm cuối M nằm ở
các góc phần tư khác
nhau.
- Vận dụng được các
hằng đẳng thức lượng
giác cơ bản giữa các
giá trị lượng giác của
một góc để tính toán,
chứng minh các hệ
thức đơn giản.
- Vận dụng được
công thức giữa các
giá trị lượng giác của
4
các góc có liên quan
đặc biệt: bù nhau, phụ
nhau, đối nhau, hơn
kém nhau góc vào
việc tính giá trị lượng
giác của góc bất kì
hoặc chứng minh các
đẳng thức.
3. Công thức
lượng giác.
-Hiểu công thức
tính sin, cos, tan,
cot của tổng, hiệu
hai góc.
- Từ các công thức
cộng suy ra công
thức góc nhân đôi.
- Hiểu công thức
biến đổi tích thành
tổng và
công thức biến đổi
tổng thành tích.
- Vận dụng được
công thức tính sin,
cos, tan, cot của tổng,
hiệu hai góc, công
thức góc nhân đôi để
giải các bài toán như
tính giá trị lượng giác
của một góc, rút gọn
những biểu thức
lượng giác đơn giản
và chứng minh một
số đẳng thức.
- Vận dụng được
công thức biến đổi
tích thành tổng, công
thức biến đổi tổng
thành tích vào một số
bài toán biến đổi, rút
gọn biểu thức.
2. Mức độ nhận thức chương
Chương Chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Khả năng
bậc cao
Góc
lượng
giác và
công
thức
lượng
giác
1.
Cung
và
góc
lượng
giác
- Biết hai
đơn vị đo
góc và
cung tròn
là độ và
radian.
- Hiểu khái
niệm đường
tròn lượng
giác; góc và
cung lượng
giác; số đo
của góc và
cung lượng
giác.
- Biết đổi đơn vị
góc từ độ sang
radian và ngược
lại.
- Tính được độ
dài cung tròn khi
biết số đo của
cung.
- Biết cách xác
5
định điểm cuối
của cung lượng
giác và tia cuối
của một góc
lượng giác hay
một họ góc
lượng giác trên
đường tròn
lượng giác.
2. Giá
trị
lượng
giác
của 1
góc
(cung)
-Biết quan
hệ giữa
các giá trị
lượng giác
của các
góc có
liên quan
đặc biệt:
bù nhau,
phụ nhau,
đối nhau,
hơn kém
nhau góc
.
- Biết ý
nghĩa hình
học của
tan và cot
-Hiểu khái
niệm giá trị
lượng giác của
một góc
(cung); bảng
giá trị lượng
giác của một
số góc thường
gặp.
- Hiểu được hệ
thức cơ bản
giữa các giá trị
lượng giác của
một góc
- Xác định được
giá trị lượng giác
của một góc khi
biết số đo của
góc đó.
- Xác định được
dấu các giá trị
lượng giác của
cung AM khi
điểm cuối M
nằm ở các góc
phần tư khác
nhau.
- Vận dụng được
các hằng đẳng
thức lượng giác
cơ bản giữa các
giá trị lượng giác
của một góc để
tính toán, chứng
minh các hệ thức
đơn giản.
- Vận dụng
được công
thức giữa
các giá trị
lượng giác
của các góc
có liên quan
đặc biệt: bù
nhau, phụ
nhau, đối
nhau, hơn
kém nhau
góc vào
việc tính
giá trị
lượng giác
của góc bất
kì hoặc
chứng minh
các đẳng
thức.
3.
Công
thức
lượng
giác
- Biết
được các
công thức
lượng giác
cơ bản
-Hiểu công
thức tính sin,
cos, tan, cot
của tổng, hiệu
hai góc.
- Từ các công
thức cộng suy
ra công thức
góc nhân đôi.
- Vận dụng được
công thức tính
sin, cos, tan, cot
của tổng, hiệu
hai góc, công
thức góc nhân
đôi để giải các
bài toán như
tính giá trị lượng
- Vận dụng
được công
thức biến
đổi tích
thành tổng,
công thức
biến đổi
tổng thành
tích vào
6
- Hiểu công
thức biến đổi
tích thành tổng
và
công thức biến
đổi tổng thành
tích.
giác của một
góc, rút gọn
những biểu thức
lượng giác đơn
giản và chứng
minh một số
đẳng thức.
một số bài
toán biến
đổi, rút gọn
biểu thức.
III. Bảng đặc trưng
1. Bảng ma trận nội dung-mức độ chương
NDC
MĐ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng KNBC Tổng
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
1. Cung và góc
lượng giác
Câu 1 Câu
2
Câu 3 3
15%
2. Giá trị LG
của một góc
(cung)
Câu 4 Câu
5,7
Câu 6 Câu
17.b
5
25%
3. Công thức
lượng giác
Câu
8,9,10,11
Câu
12,13
Câu
14,15
Câu
16.a
16.b
Câu
17.a
18
12
60%
Tổng 6
30%
5
25%
7
35%
2
10%
20
Điểm (chưa
quy đổi)
2.4
24%
2.0
20%
3.6
36%
2.0
20%
10
100%
7
2. Mô tả nội dung bài kiểm tra
Câu 1: Nắm được mối quan hệ giữa hai đơn vị đo góc: độ và rađian.
Câu 2: Số đo của một cung lượng giác.
Câu 3: Biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn LG.
Câu 4: Nhận biết 4 công thức LG cơ bản.
Câu 5: Hiểu các công thức LG cơ bản.
Câu 6: Tính được GTLG của một cung.
Câu 7: Hiểu các công thức LG cơ bản.
Câu 8: Nhớ được Công thức cộng.
Câu 9: Nhớ được Công thức cộng.
Câu 10: Nhớ được Công thức nhân đôi.
Câu 11: Nhớ được Công thức biến tích thành tổng.
Câu 12: Viết được công thức cộng ở dạng cụ thể.
Câu 13: Viết được công thức cộng ở dạng cụ thể.
Câu 14: Vận dụng công thức cộng để tính giá trị của một cung Lg, biểu thức,...
Câu 15: Vận dụng công thức cộng để tính giá trị của một cung.
Câu 16.a: Vận dụng công thức lượng giác cơ bản để tính giá trị lượng giác.
Câu 16.b: Vận dụng công thức nhân đôi để tính giá trị lượng giác.
Câu 17.a: Áp dụng công thức biến tổng thành tích, đơn giản biểu thức.
Câu 17.b: Tính được GTLG của một cung.
Câu 18. Áp dụng công thức nhân đôi,công thức biến đổi tổng thành tích để chứng
minh một đẳng thức trong tam giác.
IV. Đề kiểm tra
Đề thi gồm 18 câu trong đó có 15 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận
Thời gian làm bài: 45 phút.
1. Trắc nghiệm (6,0 điểm)
Câu 1. Góc
18
có số đo bằng độ là:
A. 180 B. 360 C. 100 D. 120
Câu 2. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Số đo của một cung lượng giác luôn là một số không âm.
B. Số đo của một cung lượng giác luôn không vượt quá 2 .
C. Số đo của một cung lượng giác luôn là một số thực thuộc đoạn [0;2 ] .
D. Số đo của một cung lượng giác là một số thực.
Câu 3. Chọn điểm A(1;0) làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn
lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo
25
4
.
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II.
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III.
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV.
Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
8
A. 2 2sin cos 1 B. 2
2
1
1 tan ( , )
cos 2
k k
C. 2
2
1
1 cot ( , )
sin
k k
D. tan cot 1( , )
2
k
k
Câu 5. Cho biết
1
tan
2
. Tính cot
A. cot 2 B.
1
cot
4
C.
1
cot
2
D. cot 2
Câu 6. Cho
4
cos
5
với 0
2
. Tính sin
A.
1
sin
5
B.
1
sin
5
C.
3
sin
5
D.
3
sin
5
Câu 7. Các cặp đẳng thức nào sau đây đồng thời xảy ra?
A. sin 1 và cos 1 B.
1
sin
2
và
3
cos
2
C.
1
sin
2
và
1
cos
2
D. sin 3 và cos 0
Câu 8. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos cos cos sin sina b a b a b B. cos cos cos sin sina b a b a b
C. sin sin cos cos sina b a b a b D. sin sin cos cos sina b a b a b
Câu 9. Tron g các công thức sau, công thức nào đúng?
A.
tan tan
tan
1 tan .tan
a b
a b
a b
B. tan tan tana b a b
C.
tan tan
tan
1 tan .tan
a b
a b
a b
D. tan tan tana b a b
Câu 10. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. 2 2cos 2 cos sina a a B. 2 2cos 2 cos sina a a
C. 2cos 2 2cos 1a a D. 2cos 2 1 2sina a
Câu 11. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A.
1
cos cos cos cos
2
a b a b a b B.
1
sin sin cos cos
2
a b a b a b
C.
1
sin cos sin sin
2
a b a b a b
D.
1
sin cos sin sin
2
a b a b a b
Câu 12. Biểu thức sin
6
a
được viết lại
A.
1
sin sin a
6 2
a
B.
3 1
sin sin a cos
6 2 2
a a
9
C.
3 1
sin sin a - cos
6 2 2
a a
D.
1 3
sin sin a - cos
6 2 2
a a
Câu 13. Biểu thức tan
4
a
được viết lại
A. tan tan 1
4
a a
B. tan tan 1
4
a a
C.
tan 1
tan
4 1 tan
a
a
a
D.
tan 1
tan
4 1 tan
a
a
a
Câu 14. Tính cos
3
a
biết
1
sin
3
a và 0
2
a
.
A.
6 3
cos
3 6
a
B.
6 3
cos
3 6
a
C.
6 2
cos
3 6
a
D.
6 2
cos
3 6
a
Câu 15. Biểu thức
sin( )
sin( )
a b
a b
bằng biểu thức nào sau đây(Giả sử biểu thức có
nghĩa)?
A.
sin( ) sin sin
sin( ) sin sin
a b a b
a b a b
B.
sin( ) sin sin
sin( ) sin sin
a b a b
a b a b
C.
sin( ) tan tan
sin( ) tan tan
a b a b
a b a b
D.
sin( ) cot cot
sin( ) cot cot
a b a b
a b a b
2. Tự luận ( 4,0 điểm)
Câu 16. (1,5 điểm) Cho
4
sin
5
và
2
.
a) Tính : cos , tan ;
b) Tính: sin2 ;
Câu 17. (1,5 điểm) Cho biểu thức:
sin sin 2 sin 3
cos cos 2 cos3
x x x
A
x x x
a)Rút gọn biểu thức A;
b)Tìm giá trị của A khi 015x ;
Câu 18. (1,0 điểm) Chứng minh rằng trong môt tam giác ABC ta có:
sin sin sin 4cos cos cos
2 2 2
A B C
A B C .
10
V. Đáp án và thang điểm:
1. Trắc nghiệm: có tất cả 15 câu mỗi câu làm đúng được 0,4 điểm, tối đa là 6,0
điểm; dưới đây là đáp án.
Câu hỏi Đáp án Điểm
1 C 0,4
2 B 0,4
3 A 0,4
4 D 0,4
5 A 0,4
6 C 0,4
7 B 0,4
8 A 0,4
9 C 0,4
10 B 0,4
11 D 0,4
12 B 0,4
13 C 0,4
14 A 0,4
15 C 0,4
2. Tự luận: có tất cả 3 câu, tối đa là 4,0 điểm, dưới đây là đáp án.
Câu Đáp án Điểm
16.a Ta có:
2 2 2 2 16 9 3sin cos 1 cos 1 sin 1 cos
25 25 5
;
Vì
2
nên cos 0 .
Vậy
3
cos
5
và
4
sin 45tan ;
3cos 3
5
0,50
0,50
11
16.b 4 3 24
sin 2 2sin cos 2. .( )
5 5 25
;
0,50
17.a
Ta có:
(sin 3 sin ) sin 2 2sin 2 cos sin 2
(cos3 cos ) cos 2 2cos 2 cos cos 2
x x x x x x
A
x x x x x x
sin 2 (2cos 1) sin 2
tan 2
cos 2 (2cos 1) cos 2
x x x
x
x x x
;
0,50
0,50
17.b
Khi 015x ta có 0
3
tan 30
3
A .
0,50
18.
Ta có: sin sin sin 2sin cos 2sin cos
2 2 2 2
A B A B C C
A B C
.
Trong tam giác ABC ta có:
2 2 2
sin sin( ) cos ;
2 2 2 2
sin sin( ) cos
2 2 2 2
A B C
A B C
A B C C
C A B A B
Suy ra sin sin sinA B C
2cos cos 2cos cos 2cos cos 2cos
2 2 2 2 2 2 2
C A B A B C C A B A B
2cos 2cos cos
2 2 2
C A B
= 4cos cos cos
2 2 2
A B C
.
Vậy: sin sin sin 4cos cos cos
2 2 2
A B C
A B C .
0,25
0,50
0,25
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đánh giá trong giáo dục toán - Nguyễn Đăng Minh Phúc – Đại học sư phạm Huế.
[2] Sách giáo khoa ĐẠI SỐ 10- Bộ giáo dục và đào tạo.
[3]
[4]
[5] Chuẩn kiến thức và kĩ năng đại số 10.