Tiểu luận Dịch vụ thương mại

Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước ta hiện nay, vấn đề học tập, nghiên cứu môn thương mại được đặt ra một cách thiết, nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu về kỷ luật kinh tế góp phần hình thành tư duy kinh tế mới. Trong bộ môn thương mại với nhiều đề tài phong phú mang những sắc thái khác nhau, đề tài nào cũng có phần quan trọng và không thể thiếu trong đời sống hiện nay. Song đề tài em chọn nghiên cứu môn học này là đề tài "Dịch vụ thương mại", vì đề tài này nó gắn liền về thị trường hàng hoá. nó rất hữu ích trong cuộc sống, đặc biệt từ sau khi thay đổi cơ chế cũ và áp dụng cơ chế mới.

doc15 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Dịch vụ thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước ta hiện nay, vấn đề học tập, nghiên cứu môn thương mại được đặt ra một cách thiết, nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu về kỷ luật kinh tế góp phần hình thành tư duy kinh tế mới. Trong bộ môn thương mại với nhiều đề tài phong phú mang những sắc thái khác nhau, đề tài nào cũng có phần quan trọng và không thể thiếu trong đời sống hiện nay. Song đề tài em chọn nghiên cứu môn học này là đề tài "Dịch vụ thương mại", vì đề tài này nó gắn liền về thị trường hàng hoá... nó rất hữu ích trong cuộc sống, đặc biệt từ sau khi thay đổi cơ chế cũ và áp dụng cơ chế mới. I- Sự ra đời và phát triển của dịch vụ Khái niệm đặc điểm của dịch vụ 1- Sự ra đời và phát triển của dịch vụ: Dịch vụ ra đời và phát triển là một tất yếu khách quan, do sự phát triển của phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá quyết định. Thuật ngữ dịch vụ lúc đầu xuất hiện trong các hoạt động hậu cần của quân đội trong thời kỳ chiến tranh (như chăm sóc sức khoẻ cho binh sỹ nuôi quân, các dịch vụ may mặc quân trang, vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí...). Sau này chúng được hình thành đưa vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội đặc biệt phát triển trong nền kinh tế thị trường. Dịch vụ xuất hiện ở hầu khắp các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Sự ra đời và phát triển của dịch vụ trong lịch sử kinh tế thế giới gắn liền với các giai đoạn của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Dịch vụ ra đời sau nông nghiệp, công nghiệp là một bộ phận vị trí ngày càng quan trọng trong cơ cấu kinh tế. Dịch vụ ra đời sau nông nghiệp công nghiệp là bộ phận có vị trí ngày càng quan trọng trong cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia, cũng như cơ cấu kinh tế toàn cầu. Dịch vụ phát triển ngày càng đa dạng, phong phú một mặt do chính là bản thân nhu cầu cuộc sống con người quyết định. Mặt khác nó còn phụ thuộc và chiến lược và chính sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và nhiều yếu tố khác. Ngày nay trước xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá diễn ra một cách mạnh mẽ, sức ép của cạnh tranh ngày càng quyết liệt đòi hỏi chính phủ của doanh nghiệp phải có sự lựa chọn các lĩnh vực, các ngành các sản phẩm với hình thức và lộ trình hội nhập thích hợp. Hội nhập về kinh tế, trong đó có hội nhập về thương mại và dịch vụ sẽ mở ra triển vọng phát triển rất lớn cho các ngành dịch vụ Việt Nam. 2- Khái niệm dịch vụ: Có nhiều góc độ tiếp cận khác nhau về khái niệm dịch vụ. Dưới đây một số cách tiếp cận cơ bản a- Dịch vụ là một hoạt động kinh tế Trong trường hợp này, dịch vụ được hiểu là toàn bộ các hoạt động cung cấp sản phẩm dưới hình thái phi vật chẩ nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và xã hội. Nhu cầu con người, của xã hội về sản phẩm dịch vụ trong nền kinh tế thị trường ngày càng tăng lên về quy mô, đa dạng về cơ cấu, đòi hỏi cao về chất lượng và phần lớn được thoả mãn thông qua hoạt động trao đổi mua bán bằng tiền trên thị trường. Các nhà cung cấp dục vụ trong nền kinh tế bao gồm cả chính phủ và cá nhân tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hoạt động dịch vụ diễn ra trong nền kinh tế thị trường tới mục tiêu khác nhau, nhưng mục đích bao trùm là lợi nhuận hoăc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, phần lớn hoạt động dịch vụ của họ là nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nuận trong khi chính phủ các doanh nghiệp công ích, các tổ chức xã hội chủ yếu thực hiện các dịch vụ lợi nhuận. Dịch vụ còn được hiểu là hoạt động hỗ trợ cho hoạt động chính hay là lợi ích cung ứng do khách hàng mong đợi hoặc nhận được ngoài bản thân của hàng hoá đó. Trong trường hợp này, dịch vụ không phải là hoạt động chính nhưng rất cần thiết và quan trọng đối với cả chủ thể người bán và người mua, người cung cấp và người sử dụng dịch vụ. Đối với nhà cung cấp, trong trường hợp này dịch vụ là hoạt động bổ trợ hoặc thúc đẩy hoạt động chính nhằm mục tiêu một cách tốt nhất. Đối với người tiêu dùng, dịch vụ được coi là lợi ích mà họ nhân được và thụ hưởng ngoài hàng hoá (đã mua hoặc được cung cấp). Về mặt cách hiểu theo nghĩa rộng bao trùm lên cả các hoạt động kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp. b- Dịch vụ là một nhành, một lĩnh vực trong cơ cấu kinh tế quốc dân Phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá là cơ sở quyết định sự ra đời của ngành kinh tế dich vụ. Khác với nông nghiệp và công nghiệp là ngành trực tiếp sản xuất của cải vật chất, ngành dịch vụ không trực tiếp sản xuất ta của cải vật chất với tư cách là hàng hoá hữu hình, nhưng trực tiếp tạo ra thu nhập quốc dân. Dịch vụ là ngành kinh tế có ảnh hưởng lớn, góp phần thúc đẩy làm tăng thu nhập quốc dân do ngành sản xuất tạo ra, thông qua việc gia tăng giá trị hàng hoá trong các ngành đơn vị sản xuất. Ngành dịch vụ có chức năng cung ứng các sản phẩm vô hình nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất, của lưu thông của hàng hoá, của tiêu dùng xã hội. Chức năng cung ứng của dịch vụ được thực hiện thông qua phương tiện trao đổi mua bán bằng tiền (tức là thông qua thị trường và thương mại). Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nhiều ngành dịch vụ ra đời (như thương mại, du lịch, vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, văn hoá, giáo dục...) phát triển thành lĩnh vực hay khu vực dịch vụ rộng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Ngày nay dịch vụ có vị trí ngành càng lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, tỷ trọng của các dịch vụ trong cơ cấu GDP ngày càng tăng ở mỗi quốc gia phát triển và chậm phát triển (các nước phát triển tỷ trọng dịch vụ chiếm tới 66 - 68%, có nước trên 70%, các nước chậm phát triển, trong đó có Việt Nam tỷ lệ từ 36 - 42% trong GDP). Dịch vụ là lĩnh vực bao gồm rất nhiều lĩnh vực, nhiều đơn vị kinh tế tổ chức xã hội, đoàn thể tham gia. Do vậy tổ chức này là một bộ phận hữu cơ, hợp thành tổ chức kinh tế - xã hội trong mỗi quốc gia cũng như tổ chức hợp tác về thương mại và dịch vụ của từng khu vực trên thế giới. c- Dịch vụ là một loại sản phẩm (vô hình) Các ngành dịch vụ tạo ra và cung cấp các sản phẩm dưới hình thái phi vật thể cho khách hàng. Trong trường hợp này dịch vụ như là được xem như là đối tượng của hoạt động kinh tế hay kinh tế. Các dịch vụ không tồn tại ở các dạng vật thể hay hàng hoá (hữu hình), những người tiêu dùng hoàn toàn cảm nhận được lợi ích và thoả mãn khi tiêu dùng chúng. Dịch vụ là một loịa sản phẩm của lao động khi được cung ứng trên thị trường, chúng cũng có thuộc tính về giá trị và giá trị sử dụng như các hàng hoá khác. Sản phẩm và hoạt động của dịch vụ, có tính đặc thù khác với sản phẩm hàng hoá (hữu hình) và hoạt động cung ứng các hàng hoá này cho người tiêu dùng. Tóm lại dịch vụ là một ngành, mội lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân mà hoạt động của chúng tạo ra các sản phẩm tồn tại dưới hình thái phi vật thể nhằm thoả mãn nhu cầu của sản xuất và đời sống xã hội. Dịch vụ còn là mọt hoạt động trợ giúp và thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, bổ trợ cho các hoạt động chính của cơ quan chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội khác. 2- Đặc điểm cơ bản của dịch vụ a- Là sản phẩm vô hình: Dịch vụ tồn tại dưới hình thái phi vật thể. Khách hàng, người sử dụng các dịch vụ không thể nhìn thấy, sờ mó, thử mùi vị... trước khi tiêu dùng chúng. Họ chỉ có thể cảm nhận kết quả, chất lượng hoạt động cung ứng chúng. Họ chỉ có thể cảm nhận kết quả, chất lượng hoạt động cung ứng diễn ra quá trình tiếp nhận được kết quả với quá trình tiếp nhận và tiêu dùng dịch vụ đó. Khác với hàng hoá (hữu hình) sản phẩm dịch vụ không xác định bằng tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng theo các chuẩn mực ISO... giống như các hàng hoá thông thường khác. Người ta không thể nhìn thấy nhãn, mác... của các dịch vụ mà nhờ các thông tin chất lượng để tiếp xúc giữa người cung ứng và người sử dụng dịch vụ để đánh giá chất lượng của dịch vụ. b- Chất lượng của dịch vụ rất khó đánh giá và không ổn định Chất lượng của dịch vụ rất khó đánh giá, do tính vô hình của dịch vụ ảnh hưởng, chỉ người sản xuất và tiêu dùng dịch vụ mới nhận rõ đặc điểm này. Chất lượng của dịch vụ phụ thuộc rất nhiều yếu tố như bản thân người cung cấp và người sử dụng dịch vụ (nhận thức về chất lượng, trình độ, kỹ năng và nghệ thuật của người cung ứng. Thói quen sở thích của người tiêu dùng dịch vụ, chu kỳ năng lượng của tham gia trao đổi dịch vụ...) thời gian và địa địa điểm cung ứng, tiêu dùng dịch vụ môi trường diễn ra sự trao đổi dịch vụ và các yếu tố khách quan khác. Do vậy chất lượng của dịch vụ thường giao động, không iỉn định và đánh giá mang tính tương đối. Khác với chất lượng của sản phẩm dịch dụ chất lượng của hàng hoá (hữu hình) được xác định từ khi sản xuất trước khi đem trao đổi hay cung ứng cho khách hàng các sản phẩm hàng hoá này có thể đánh giá theo các tiêu chuẩn quốc gia (khu vực hoặc quốc tế) c- Sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời. Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không tách rời nhau. Nghĩa là các hoạt động tạo ra dịch vụ của người cung cấp diễn ra đời đồng thời với quá trình sử dụng dịch vụ của tiêu dùng theo không gian và thời gian, khác với dịch vụ, quá trình sản xuất và tiêu dùng hàng hoá hữu hình có thể tách rời nhau về không gian và thời gian (các trường hợp như sản xuất ở nơi này, chúng tiêu dùng ở nơi khác, sản xuất nhiều, nhưng tiêu dùng ít...). Hơn nữa quá trình trao đổi mua bán hàng hoá hữu hình cũng có sự tách rời nhau, trong như điều kiện không thể xẩy ra đối với dịch vụ. d- Dịch vụ sản phẩm nhưng không thể vận chuyển và cất giữ trong kho. Do tính vô hình của sản phẩm dịch vụ, do đặc điểm sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời, nên người ta không thể lưu kho các dịch vụ làm "phần đệm" để điều chỉnh quan hệ cung cầu các thị trường như các sản phẩm hàng hoá (hữu hình). Người ta, không cần phải chuyên trở dịch vụ và điều đó cũng thể xẩy ra trong quá tình cung ứng các sản phẩm dịch vụ trên thị trường. Khác với sản phẩm dịch vụ, hàng hoá hữu hình đều có thể được tổ chức dự trữ phục vụ cho các nhu cầu của sản xuất, đời sống sinh hoạt của quá trình lưu thông nhằm đảm bảo các hoạt động này diễn ra một cách bình thường liên tục và thông suốt. Hàng hoá hữu hình phải có quá trình vận chuyển để đưa hàng hoá từ nơi sản xuất, cung ứng đến nơi tiêu dùng. II- Bản chất, vai trò và phân loại dịch vụ thương mại. 1- Khái niệm và vai trò dịch vụ thương mại a- Khái niệm dịch vụ thương mại. Dịch vụ thương mại là một ngành, một bộ phận cấu thành của lĩnh vực dịch vụ trong nền kinh tế đó là ngành thương mại. Dịch vụ thương mại, đó là hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy quá trình mua bán sản phẩm trên thị trường. Đây là hoạt động kinh tế cung cấp hoặc bán dịch vụ của các chủ thể khác nhau trên thị trường nhưng gắn liền với hoạt động thương mại khác. Các dịch vụ có thể hỗ trợ thúc đẩy khâu mua, khâu bán, có thể phục vụ bua bán. Dịch vụ thương mại là các hoạt động gắn liền với hàng hoá và thương mại dịch vụ... Dịch vụ thương mại có thể do tổ chức cá nhân doanh nghiệp trong nước và nước ngoài thực hiện trên thị trường nội địa và nước ngoài. Có thể do chính phủ cung cấp, hay bản thân thực hiện. ở phần vĩ mô dịch vụ là kiểu hoạt động phục vụ cho tổng thể mua bán ở phần vi mô các doanh nghiệp là dịch vụ mang tính động cơ kinh doanh và lợi nhuận do các doanh nghiệp thực hiện. Như vậy, thực chất dịch vụ thương mại là hoạt động bổ trợ, trợ giúp do hoạt động mua bán của các doanh nghiệp trên thị trường. Dịch vụ thương mại là "phần mềm" làm tăng tính hấp dẫn hay là hiệu quả của các hoạt động chính là mua bán các hàng hoá. Dịch vụ thương mại rất cần thiết và không tách rời hoạt động mua bán. Nó xuất hiện cả trước, trong và sau quá trình mua, bán hàng hoá cảu các doanh nghiệp. b- Phân việt dịch vụ thương mại và thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ là hoạt động trao đổi mua bán hay cung cấp các dịch vụ (sản phẩm vô hình) trên thị trường. Dịch vụ chính là đối tượng của trao đổi mua bán. Các chủ thể tham gia trao đổi đa dạng bao gồm các tổ chức cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp trong phạm vi một quốc gia hoặc gĩa các bộ phận quốc gia với nhau. Dịch vụ thương mại đó là hoạt động hỗ trợ cho quá trình trao đổi mua bán nói chung bao gồm cả sản phẩm hữu hình và vô hình. Dịch vụ được coi là phương tiện công cụ cho hoạt động mua bán chứ không phải là đối tượng trao đổi. Phạm trù dịch vụ thương mại phản ánh hai hoạt động kinh tế gắn liền nhau trong đó, thương mại cũng là một hình thức là một loại dịch vụ. Do vậy dịch vụ thương mại chính là hoạt động của dịch vụ với dịch vụ. c- Vai trò của dịch vụ thương mại Dịch vụ thương mại của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và kết quả cung ứng các yếu tố đầu vào hiệu quả tiêu thụ hay bán sản phẩm đầu ra. Từ đó ảnh hưởng đến chiến lược và hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Nó được coi là công cụ cạnh tranh hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp trong môi trường thương mại hiện nay. Dịch vụ thương mại còn có tác động tích cực tới các đối tượng được cung cấp và sử dụng chúng như các đối tác của doanh nghiệp những người tiêu dùng cá nhân, chính phủ... Nhờ đó, các đơn vị bạn hàng, khách hàng cũng như người tiêu dùng có thêm nhiều lợi ích và sự thoả nhãn nhằm thúc đẩy tái sản xuất mở rộng. Dịch vụ thương mại còn có vai trò thương mại trong phạm vi kinh tế quốc dân. Nó phục vụ hỗ trợ cho các hoạt động thương mại trong toàn bộ nền kinh tế, thúc đảy cả khu vực sản xuất và dịch vụ phát triển, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo yêu cầu của quá trình CNH - HĐH đất nước... 2. Đặc điểm của dịch vụ thương mại . a. Dịch vụ thương mại gắn liền với quá trình mua và bán hàng hoá. Các dịch vụ thương mại xuất hiện trong quá trình lưu thông không tách rời qua quá trình mua bán. Hoạt động thương mại là sự phát triển của nó tiền đề quyết định sự ra đời và phát triển dịch vụ thương mại. Khác với dịch vụ thương mại trong nền kinh tế gồm có rất nhiều loại dịch vụ không gắn liền và phục vụ hoạt động mua bán chẳng hạn một số dịch vụ sản xuất. b- Dịch vụ thương mại vừa có tính chất sản xuất, vừa có tính chất phi sản xuất (dịch vụ thuần tuý). Các dịch vụ có tính chất sản xuất gắn liền với hoạt động có tính chất sản xuất nhưng lại xuất hiện quá trình mua bán. Dịch vụ thương mại góp phần gia tăng giá trị hàng hoá do các ngành sản xuất tạo ra và làm tăng thu nhập quốc dân. Các dịch vụ không có tính chất sản xuất như giao tiếp với khách hàng, giới thiệu hàng hoá đối với khách hàng, tư vấn tiêu dùng khi bán hàng... các dịch vụ không làm tăng giá trị hàng hoá do các ngành sản xuất tạo ra nhưng lại góp phần gia tăng GDP của khu vực dịch vụ góp phần làm gia tăng GDP trong nền kinh tế quốc dân. c- Dịch vụ thương mại là một loại dịch vụ thị trường Dịch vụ thương mại mộtmặt gắn liền với quá trình trao đổi mua bán của các chủ thể tham gia thị trường được hình thành thông qua quan hệ cung cầu và bị chi phối sự vận động tự nhiên của thị trường. Dịch vụ thương mại do thành phần kinh tế, chủ thể kinh doanh các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước tham gia thực hiện trên thị trường. Bên cạnh đó, một số dịch vụ thương mại của doanh nghiệp được chính phủ hỗ trợ banđầu như tìm kiếm thị trường xúc tiến xuất khẩu, tổ chức đoàn đi khảo sát thị trường nước ngoài... và các hiệp hội nghề nghiệp tổ chức phi chính phủ trợ giúp thông tin, hội nghị, hội thảo... 3- Phân loại dịch vụ thương mại a- Phân loại theo tính chất của dịch vụ + Dịch vụ có tính chất sản xuất Vận chuyển hàng hoá cho khách Chuẩn bị hàng trước khi bán (như phân loại bao gói, chỉnh lý, pha cắt, chia nhỏ, pha chế, lắp ráp, sản phẩm...) Dịch vụ kỹ thuật lắp ráp, bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa khi sử dụng hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Dịch vụ cho thuê thiết bị, phương tiện (nếu có) Loại dịch vụ này làm tăng giá trị hàng hoá, trực tiếp tham gia góp phần vào thu nhập quốc dân. + Dịch vụ không có tính sản xuất Doanh nghiệp giới thiếu hàng hoá để bán trực tiếp hàng hoá đó cho khách hàng thông tin về sản phẩm, về tổ chức sản xuất về phân phối cũng như năng lực loại dịch vụ này có ý nghĩa rất quan trọng. Kỹ thuật và nghệ thuật truyền thông bằng các phương tiện khác nhau trong không gian theo thời gian hàng hoá về dịch vụ về tổ chức quản lý và các nguồn lực cho khách hàng. Các phương tiện quảng cáo rất đa dạng và phong phú (như báo, Cataloge, các ấn phẩm đài, vô tuyết, Internet, áp phích...) hình thức thể hiện quảng cáo lời viết chữ, nói, âm thanh, ánh sắc hình ảnh màu sắc... Triển lãm hội chợ thương mại: vừa giới thiệu quang cáo, vừa bán hàng và nghiên cứu thị trường, tổ chức hội nghị, hội thảo ký kết các hợp đồng các dịch vụ thuộc loại này không trực tiếp tạo ra thu nhập quốc dân nhưng lại góp phần gia tăng thu nhập quốc dân trong sản xuất b- Dịch vụ trong giai đoạn mua. Thực chất đây là dịch vụ trong khâu cung ứng ccá yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Tuỳ từng loại "đầu vào" khác nhau của sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể và cần thiết nghiên cứu lựa chọn các dịch vụ thương mại sau đây. Dịch vụ thông tin về nàh cung cấp. Các giao dịch đàm phán mua hàng dịch vụ pháp lý về đơn hàng, dịch vụ kiểm định hàng hoá, dịch vụ hải quan, bảo hiểm, vận tải, kho hàng, thanh toán, hội nghị cung ứng... + Dịch vụ trong giai đoạn bán. Chuẩn bị hàng để bán, chuyên trở hàng hoá đến khu vực bán hàng trưng bầy, quảng cáo hàng hoá tại nơi bán, các dịch vụ hải quan giám địng chất lượng và xuất xứ hàng hoá... Giới thiệu hàng hoá cho khách và hướng dẫn chọn mua, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển bốc dỡ hàng hoá theo yêu cầu của khách trả lời các yêu cầu của khách hàng, kiểm tra vận tải và dịch vụ vận chuyển giao nhận... Lắp đặt bảo hành, bảo dưỡng thay thế, sửa chữa, thông tin và đáp ứng các khuyến nghị từ khách hàng, tổ chức các hội nghị của khách hàng, các dịch vụ thanh toán. c- Phân loại theo hành vi thương mại Dịch vụ thương mại bao gồm một số loại cơ bản sau đây: + Mỗi giới thương mại. Đó là dịch vụ thông qua người trung gian, người môi giới để thực hiện mua bán sản phẩm. Người môi giới là thương nhân, một mặt làm trung gian cho các bên trao đổi mua bán hàng hoá. Dịch vụ này có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, mở rộn kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động. Quyền và nghĩa vụ của ngưới giới thiệu thực hiện theo quy định trong luật thương mại. + Dịch vụ giao nhận hàng hoá Dịch vụ người làm công việc giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan phạm vi các dịch vụ giao nhận hàng hoá, người giao nhận hàng hoá là thay mặt người gửi hàng làm nảy sinh dịch vụ trong quá trình chuyên chở hàng hoá ... Vai trò của người giao nhân Vai trò đạo lý Vai trò chuyên chở hàng hoá Vai trò vận chuyển,vận tải đa phương. + Dịch vụ giám định hàng hoá Là dịch vụ do một tổ chức giám định độc lập thực hiện để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá theo yêu cầu của cá nhân cơ quan tổ chức và doanh nghiệp. Giám định về số lượng, chất lượng quy cách bao bì, giá trị hàng hoá các tổn thất, sự an toàn, vệ sinh các yêu cầu khác. Hoạt động giám định phải đảm bảo các nguyên tắc hoạt động khách quan khoa học và chính xác. Kết quả giám định là chứng thư giám định văn vản pháp lý để đảm bảo lợi íchcác bên tham gia hợp đồng và giải quyết các tranh chấp xẩy ra + Quảng cáo thương mại Là dịch vụ nhằm cung cấp thông tin cho khách hàng về chủng loại hàng hoá, quy cách chất lượng, giá cả phương thức bán các dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp. Cung cấp thông tin đầy đủ đồng bộ ngắn gọn, hấp dẫn khách hàng trung thực không làm tổn hại lợi ích doanh nghiệp khác và môi trường lựa chọn hình thức, phương tiện thích hợp và đảm bảo hiệu quả. + Hỗ chợ triển lãm thương mại. Là hoạt động xúc tiến của thương mại tập trung trong một thời gian địa điểm nhất định Cónhiều loại hội trợ, triển lãm thương mại khác nhau như hội chợ triển lãm tổng hợp, chuyên ngành, quy mô vùng, quốc gia quốc tế. 4- Một số loại dịch vụ thương mại chủ yếu ở Việt Nam và xu hướng ở phạm vi kinh tế vĩ mô các dịch vụ hổtợ hoạt động thương mại trên cả thị trường nội địa và quốc tế chủ yếu bao gồm loại sau đây. Dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết về
Tài liệu liên quan