Ở giai đoạn đầu cuả nền sản xuất hàng hoá, khi mà qui mô sản xuất còn
nhỏ lẽ, phương thức thanh toán chưa phát triển và đa dạng, hầu hết các giao dịch
thương mại xuất hiện trong giai đoạn này đều ở hình thứcvật đối vật, các quan
hệ tín dụng có phát sinh cũng ở hình thức hiện vật hoặc dướihình thức vay nặng
lãi. Tiếp đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, nhất là sự phát
triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo điều kiện cho nền sản
xuất hàng hoá phát triển vượt bậc. Điều này đòi hỏi trong nền kinh tế cần phải
có những phương thức thanh toán, hình thức tín dụng đa dạng và linh hoạt hơn
mới có thể đáp ứng được nhu cầu điều tiết và dịch chuyển vốn từ nơi thừa đến
nơi thiếu một cách kịp thời nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn của nền sản xuất
đang phát triển mạnh về qui mô và khối lượng. Từ đó, tín dụng hiện vật được
thay thế bằng tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi được thay bằng nhiều lọai
hình khác nhau như : Tín dụng ngân hàng, Tín dụng nhà nước .
Hay nói cách khác TDNH ra đời và phát triển để đáp ứng cho yêu cầu phát
triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa.Qúa trình đó có thể tóm lược như sau:
- Khi sản xuất phát triển, yêu cầu về vốn tăng. Các nhà tư bản nhận thấy
những mặt hạn chế từ việcđi vay nặng lãi, cũng như quan hệ tín dụng thương
mại (vay bằng hiện vật) vừa không có hiệu quả vừa không đáp ứng được qui mô
vốn cho nhu cầu mở rộng sảnxuất. Từ đó họ liên kết lại để tạo lập nên những
hiệp hội tín dụng nhằm mụcđích hỗ trợ nhau về vốntrong kinh doanh. Sau đó
các hiệp hội tín dụng nàymở rộng phạm vi hoạt động, phát triển các phương
5
thức tín dụng mới (chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh.) phù hợp với phương
thức sản xuất TBCN và dần dần hình thành nên các ngân hàng, từ đó hoạt động
tín dụng ngân hàng có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
¾ Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quanhệ TD giữa một bênlà ngân hàng với một
bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam qui
định “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng
một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,
cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”
66 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Giải pháp hạn chế rủi ri tín dụng tại các ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Lời mở đầu
Chương I : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng (TDNH) ................................................1
1.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển của hoạt động TDNH ...............1
1.1.2. Chức năng của tín dụng ngân hàng .................................................2
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng .......................................................4
1.1.4. Các hình thức tín dụng ngân hàng ..................................................5
1.2. Nhận diện các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng NHTM........................7
1.2.1. Khái niệm rủi ro...............................................................................7
1.2.2. Các loại rủi ro ..................................................................................8
1.2.2.1. Rủi ro thanh khoản........................................................................8
1.2.2.2. Rủi ro lãi suất................................................................................9
1.2.2.3. Rủi ro hối đoái ........................................................................ 10
1.2.2.4. Rủi ro tín dụng ....................................................................... 10
1.2.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro .................................. ............ 10
1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ....................11
I.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng......................................................11
I..3.2. Một số mô hình để đánh giá rủi ro tín dụng ..........................................12
I.3.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng ..................................................15
Kết luận chương I ............................................................................................ 16
2
Chương II : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI.
2. Tình hình kinh tế xã hội ...............................................................................17
2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2000 - 2005.........17
2.2 Hoạt động của các NHTM trên địa bàn ............................................19
3. Thực trạng hoạt động và rủi ro tín dụng cuả các NHTM trên địa bàn
Đồng Nai, giai đoạn 2001-2005 .................................................................20
3.1 Tổng quan về các NHTM trên địa bàn .............................................20
3.1.1 Hoạt động cung cấp các sản phẩm dịch vụ của các NHTM trên
địa bàn .............................................................................................20
3.1.2. Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn ...................22
3.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn ...........23
3.1.4 Cơ cấu dư nợ phân theo ngắn hạn và trung dài hạn ......................25
3.1.5 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế ............................................27
3.1.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế ....................................................28
4. Thực trạng NQH và các nguyên nhân gây ra NQH của các NHTM trên địa
bàn Hậu quả của rủi ro tín dụng.....................................................................29
4.1 NQH của các NHTM trên địa bàn (2001-2004) ................................32
4.2 NQH của các NHTM trên địa bàn (2005- 06/2006) ..........................35
5. Nhận diện các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các NHTM .........36
5.1 Rủi ro tín dụng từ phía NHTM........................................................ 36
5.1.1Rủi ro do việc xây dựng và thực hiện chính sach cho vay không
hợp lý ................................................................... ........... 36
5.1.2 Rủi ro do cho vay không tuân thủ các quy định về tín dụng ..........38
5.1.3 Rủi ro do hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ kém hiệu quả.........38
5.1.4Rủi ro do chuyên môn đạo đức của cán bộ tín dụng.... ...................39
3
5.2Rủi ro tín dụng từ phía khách hàng vay vốn.......................................40
5.3Rủi ro tín dụng từ phía NHTM............................................................41
5.3.1 Rủi ro do mức độ quãn lý của NHNN trên địa bàn.. .................... .42
5.3.2Rủi ro do có sự thay đổi cơ chế chính sách nguyên nhân khác .......42
Kết luận chương II.
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
3. Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng từ phí NHTM ...............................46
3.1. Xây dựng chính sách cho vay phù hợp .............................................46
3.2. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn...................................................49
3.3. Xây dựng tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay ...................................50
3.3.1. Tuân thủ nghiêm ngặt công tác kiểm tra kiểm soát khoản vay ....50
3.3.2. Nâng cao công tác thẩm định.........................................................51
3.3.2.1 Khai thác hiệu quả thông tin trong hoạt động tí dụng.........51
3.3.2.2 Xây dựng tiêu chí, phương pháp đánh giá thống nhất ........53
3.4 Xây dựng phương án giải quyết nợ có vấn đe ...........................................55
3.5 Xây dựng hệ thống KTKS nội bộ và hệ thống tông ting phòng ngừa rủi ro
một cách hiệu quả ... ..................................................................................56
3.5.1Xây dựng hệ thống KTKS nội bộ ....................................................56
3.5.2Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro..............................56
3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.........................................58
3.7 Kiến nghị với NHNN và chính phu ............................................ 60
3.7.1 Đối với NHNN
3.7.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành..............................60
3.7.1.2 Tăng cường nâng cao công tác thanh kiểm tra....................61
3.7.1.3 Cải tiến và nâng cao vai trò của trung tâm thông tin TD....62
3.7.2 Đối với chính phủ và các ban ngành............................................. 62
4
Kết luận
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG
1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng
1.1.1 Nguồn gốc và quá trình phát triển cuả hoạt động TDNH
Ở giai đoạn đầu cuả nền sản xuất hàng hoá, khi mà qui mô sản xuất còn
nhỏ lẽ, phương thức thanh toán chưa phát triển và đa dạng, hầu hết các giao dịch
thương mại xuất hiện trong giai đoạn này đều ở hình thức vật đối vật, các quan
hệ tín dụng có phát sinh cũng ở hình thức hiện vật hoặc dưới hình thức vay nặng
lãi. Tiếp đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, nhất là sự phát
triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo điều kiện cho nền sản
xuất hàng hoá phát triển vượt bậc. Điều này đòi hỏi trong nền kinh tế cần phải
có những phương thức thanh toán, hình thức tín dụng đa dạng và linh hoạt hơn
mới có thể đáp ứng được nhu cầu điều tiết và dịch chuyển vốn từ nơi thừa đến
nơi thiếu một cách kịp thời nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn của nền sản xuất
đang phát triển mạnh về qui mô và khối lượng. Từ đó, tín dụng hiện vật được
thay thế bằng tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi được thay bằng nhiều lọai
hình khác nhau như : Tín dụng ngân hàng, Tín dụng nhà nước ......
Hay nói cách khác TDNH ra đời và phát triển để đáp ứng cho yêu cầu phát
triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Qúa trình đó có thể tóm lược như sau:
- Khi sản xuất phát triển, yêu cầu về vốn tăng. Các nhà tư bản nhận thấy
những mặt hạn chế từ việc đi vay nặng lãi, cũng như quan hệ tín dụng thương
mại (vay bằng hiện vật) vừa không có hiệu quả vừa không đáp ứng được qui mô
vốn cho nhu cầu mở rộng sản xuất. Từ đó họ liên kết lại để tạo lập nên những
hiệp hội tín dụng nhằm mục đích hỗ trợ nhau về vốn trong kinh doanh. Sau đó
các hiệp hội tín dụng này mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển các phương
5
thức tín dụng mới (chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh..) phù hợp với phương
thức sản xuất TBCN và dần dần hình thành nên các ngân hàng, từ đó hoạt động
tín dụng ngân hàng có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
¾ Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ TD giữa một bên là ngân hàng với một
bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam qui
định “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng
một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,
cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”
• Mục đích của TDNHTM
- Đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD, phục vụ đời sống
- Đáp ứng một phần vốn cho các dự án đầu tư và sản xuất kinh doanh
Từ đó tạo điều kiện để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế
¾ Baín cháút kinh tãú cuía TDNH
Tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển
giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong thời gian nhất định, đồng thời
bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết sẽ hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận
thông thương giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị khi nhận ( phần lớn hơn đó gọi là lợi
tức tín dụng)
Quan hệ tín dụng mà một bên là ngân hàng gọi là tín dụng ngân hàng
(TDNH). Các ngân hàng khi tham gia vào quan hệ tín dụng thể hiện dưới hai tư
cách : Ngân hàng đóng vai trò thụ trái gọi là hoạt động đi vay, Ngân hàng đóng
vai trò trái chủ gọi là hoạt động cho vay.
1.1.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng
- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở có hoàn trả
6
+ Chức năng tập trung vốn tiền tệ: Nhờ hoạt động của hệ thống TDNH mà các
nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền trong dân cư, các tổ chức kinh
tế, đoàn thể.... được tập trung lại ( qua công tác huy động vốn)
+ Chức năng phân phối vốn tiền tệ: Từ các nguồn vốn được tập trung, nó sẽ
được sử dụng chuyển hóa thành các nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất và
lưu thông hàng hoá, và nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội.
Vì việc tập trung và phân phối vốn đều thực hiện theo nguyên tắc hoàn
trả nên TDNH có tác dụng gia tăng sự thu hút vốn và kích thích, kiểm tra việc sử
dụng vốn có hiệu quả.
- Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội.
+ Hoạt động TDNH điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng
như thương phiếu, kỳ phiếu, các loại sec, các loại phương tiện thanh tón hiện đại
như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán... cho phép thay thế số lượng lớn tiền mặt trong
lưu thông , giảm được chi phí in ấn và bảo quản tiền.
+ Hoạt động TDNH huy động được các nguồn vốn nhàn rổi trong xã hội sữ dụng
cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó nó thúc đẩy việc sử dụng các
phương tiện thanh toán qua ngân hàng
- Chức năng phản ánh và kiểm soát hoạt động kinh tế
Sự vận động của vốn TDNH về nguyên tắc luôn gắn liền với sự vận động
của vật tư hàng hoá, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp vì vậy qua đó TDNH không những là tấm gương phản ánh hoạt động
kinh tế mà còn thông qua đó thực hiện việc kiểm soát các hoạt động đó nhằm
phát hiện và điều chỉnh các hoạt động đó theo đúng quy định pháp luật, tránh
tiêu cực lãng phí
1.1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng
- Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển
7
Trước hết TDNH là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nhiệp, các tổ chức
kinh tế, đồng thời hỗ trợ cho nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân trong xã hội và
sự thiếu hụt tạm thời của ngân sách. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, do đặc
điểm của chu kỳ luân chuyển vốn sản xuất kinh doanh, sự không trùng khớp
giữa sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dẫn đến trong nền kinh tế luôn xảy ra trường
hợp có thời điểm doanh nghiệp này thừa vốn và doanh nghiệp khác lại thiếu
vốn và ngược lại. Mặt khác, các doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc khuếch
trương và mở rông sản xuất kinh doanh, nhưng thường thì vốn tự có của doanh
nghiệp thường không đủ đáp ứng vì vậy các doanh nghiệp phải trông chờ vào
các nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài, trong đó TDNH là một trong những kênh
quan trọng dẫn vốn đến các doanh nghiệp. Hơn nữa khi sử dụng nguồn vốn tín
dụng ngân hàng các doanh nghiệp ngoài việc phải chấp hành nghiêm chỉnh các
quy định về tín dụng, họ còn phải trả một số tiền lãi nhất định, do đó buộc các
doanh nghiệp phải tính toán sao cho việc sử dụng vốn có hiệu quả nhất như: lựa
chọn ngành nghề đầu tư, cải tiến kỹ thuật công nghệ, đẩy nhanh vòng quay vốn
giảm chi phí vốn, tăng nhanh vòng quay vốn. Do đó TDNH có tác động làm tăng
hiệu suất sử dụng vốn, thúc đẩy lưu thông hàng hoá trên phạm vi toàn xã hội.
- Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát
Như đã trình bày ở trên, TDNH là một trong những công cụ để tập trung
và phân phối vốn. Trong quá rình đó, TDNH đã làm giảm bớt khối lượng tiền
trong lưu thông, đặc biệt là lhối lượng lớn tiền mặt tronng dân cư. Điều này góp
phần làm giảm áp lực lạm phát, góp phần ổn định tiền tệ quốc gia.
Mặt khác, TDNH cung ứng vốn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh
làm cho sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng
8
tăng của xã hội, qua đó TDNH đã góp phần làm ổn định giá cả thị trường trong
cả nước.
- Tín dụng góp phần ổn định đời sống , tạo công ăn việc làm và ổn định
trật tự xã hội.
TDNH thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển trong diều kiện giá cả và
tiền tệ ổn định, sản xuất hàng hoá và dịch vụ ngày càng gia tăng, vì thế mà nhu
cầu đời sống của người dân ngày càng thoả mãn nhiều hơn.Mặt khác khi sản
xuất phát triển tạo công ăn việc làm nhiều hơn cho người lao động, góp phần ổn
định trật tự xã hội.
- Tín dụng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và giao lưu quốc tế.
Trong bối cảnh Việt Nam đang từng bước gia nhập nền kinh tế thế giới và
khu vực, TDNH đã trở thành công cụ quan trọng giúp cho các nước có thể tăng
cường mối quan hệ kinh doanh, hợp tác thông qua việc đầu tư tín dụng, thực
hiện chuyển giao công nghệ từ đó tạo tiền đề để mở rộng giao lưu trên các lĩnh
vực kinh tế – văn hoá một cách toàn diện.
1.1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng
¾ Phân loại tín dụng ngân hàng :
Phân loại TDNH là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm
dựatrên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay trên cơ sở khoa học
là tiền đề thiết lập các qui trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản
tr5i rủi ro tín dụng. Phân loại TDNH dựa vào các căn cứ sau:
¾ Căn cứ vào hình thức cấp tiền vay
+ Cho vay : Là nghiệp vụ cấp tín dụng của NHTM theo đó NH sẽ cho khách
hàng vay một số tiền nhất định với một mức lãi suất và thời gian hoàn trả được
thoả thuận cụ thể.
+ Chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá : Là việc NH mua các thương
phiếu chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán cuả khách hàng. Ngỉåìi såí hỉỵu
9
cạc chỉïng tỉì naìy seỵ bạn cho ngán haìng seỵ nháûn mäüt säú tiãưn bịng
mãûnh giạ trỉì âi låüi tỉïc chiãút kháúu do ngán haìng quy âënh.
+Bảo lãnh : laì nghiãûp vủ ngán haìng âỉïng ra cam kãút våïi bãn thỉï ba laì
seỵ cọ trạch nhiãûm thanh toạn cho bãn thỉï ba nãúu nhỉ khạch haìng (bãn
âỉåüc baío laỵnh) khäng thỉûc hiãûn âụng cam kãút våïi bãn thỉï ba.
+ Cho thuê tài chính : laì viãûc ngán haìng âỉïng ra mua taìi saín cuía nhaì
cung cáúp âãø cho thuã âäúi våïi ngỉåìi cọ nhu cáưu sỉí dủng (ngỉåìi âi thuã).
¾ Căn cứ vào thời hạn cho vay
+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng, thường được sử
dụng để bù đắp vốn lưu động của các doanh nghiệp, nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn
của các cá nhân
+ Tín dụng trung dài hạn :Tính dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn cho
vay từ 12 tháng đến 60 tháng, tín dụng dài hạn có thời gian cho vay từ 60 tháng
trở lên thường được sử dụng để cho vay đầu tư xây dựng cơ bản…. .
¾ Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn:
+ Cho vay väún lỉu âäüng: laì loải cho vay âãø bäø sung nguäưn väún lỉu âäüng
cuía khạch haìng vay väún nhỉ cho vay mua nguyãn váût liãûu, chi phê nhán
cäng, âiãûn, nỉåïc...
+ Cho vay väún cäú âënh: laì loải cho vay âãø âáưu tỉ mua sõm taìi saín cäú
âënh hoûc âäøi måïi thiãút bë cäng nghãû.
¾ Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay:
+ Cho vay không có bảo dảm bằng tài sản: Là hình thức cho vay không cần các
biện pháp đảm bảo tiền vay chủ yếu dựa vào uy tín người đi vay.
+ Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Là hình thức cho vay có áp dụng các biện
pháp đảm bảo tiền như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba.
¾ Căn cứ vào đối tượng trả nợ :
10
+ Cho vay trỉûc tiãúp: ngỉåìi âi vay vaì ngỉåìi traí nåü laì mäüt chuí thãø.
+ Cho vay giạn tiãúp: ngỉåìi âi vay vaì ngỉåìi traí nåü khạc nhau.
¾ Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay:
+ Cho vay SXKD : laì loải tên dủng cho vay häù tråü väún cho viãûc saín xuáút
kinh doanh cuía cạc doanh nghiãûp vaì cạ thãø.
+ Cho vay tiãu duìng : laì loải tên dủng sinh hoảt, cho vay âãø mua haìng tiãu
duìng
1.2 Nhận diện các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng
thương mại
1.2.1 Khái niệm rủi ro
Theo nghĩa truyền thống rủi ro là những sự kiện xảy ra có thể tạo ra những
mất mát về tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ. Định nghĩa về rủi ro hiện
đại bao hàm nghĩa rộng hơn và không chỉ tính đến rủi ro tài chính và còn bao
gồm cả những rủi ro liên quan đến những mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến
lược. Rủi ro là khả năng mà những sự kiện chưa chắc chắn trong tương lai sẽ làm
cho chủ thể không đạt được những mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động.
Rủi ro còn được hiểu là những biến cố không mong đợi khi xảy ra sẽ dẫn
đến sự tổn thất về tài sản, giảm sút lợi nhu