Tiểu luận Nguyên nhân lạm phát 2010-2011 tại Việt Nam

Lạm phát tại Việt Nam vẫn ở mức cao nhất châu Á, cao kỷ lục 23% vào tháng Tám và hạ xuống 22,4% trong tháng Chín năm 2011. Giá lương thực vẫn tiếp tục tăng mạnh, ở mức 31,72% trong tháng Mười so với một năm trước đó. Năm nay, Việt Nam chuyển ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế thành ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên chính phủ đã phải nâng mục tiêu lạm phát năm 2011 từ 15% tới 18% do giá cả vẫn tăng mạnh. Chính phủ thực hiện một loạt các biện pháp, bao gồm tăng lãi suất cơ bản, cam kết cắt giảm chi tiêu công, và giảm tín dụng dưới 20%. Diễn biến phức tạp của lạm phát đang tác động đến đời sống thường ngày của người dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như gây khó khăn đối với kinh tế vĩ mô. Đây cũng là một vấn đề trọng tâm mà Chính phủ đang tâm trung theo dõi, nghiên cứu để tiếp tục thực hiện các giải pháp điều hành. Để có thể nhận định và đưa ra những chính sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô hợp lý và hiệu quả, cần phải phân tích, nghiên cứu thật rõ nguyên nhân gốc rễ của lạm phát là từ đâu ? Qua bộ môn kinh tế vĩ mô, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích đề tài “Nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam năm 2010-2011” nhằm phục vụ cho việc học tập, chia sẽ thông tin, đưa ra những quan điểm của nhóm đến với mọi người. Đây cũng là tài liệu tham khảo để giúp đưa ra những chính sách kiềm chế lạm phát, ỗn định kinh tế vĩ mô hợp lý nhất. Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này, xin chân thành cảm ơn Ths.Trần Nguyễn Minh Ái đã hướng dẫn tận tình, chỉ ra những thiếu xót và góp ý cho bài tiểu luận . Đồng thời cũng xin cảm ơn Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh đã tạo những điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của nhóm đạt hiệu quả tốt nhất.

pdf29 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 4930 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nguyên nhân lạm phát 2010-2011 tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ---------- TIỂU LUẬN: NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 2010-2011 TẠI VIỆT NAM GVHD : Ths.Trần Nguyễn Minh Ái MLHP: 210 700 904 Nhóm SVTH: Nhóm 3 TP. HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2 DANH SÁCH NHÓM STT Họ và tên MSSV 1 NGUYỄN THỊ ÁNH 10246901 2 HOÀNG THỊ BẰNG 10264431 3 NGUYỄN THỊ HẰNG 10076001 4 MAI THỊ PHƯƠNG HẰNG 10034811 5 VÕ THỊ MAI HƯƠNG 10266471 6 CAO THỊ BẢO KHÁNH 10058031 7 NGÔ VIẾT CẨM LY 10270921 8 NGUYỄN NHỰT THỊNH 10272371 9 LÊ THANH THIỆP 10269761 10 LÊ TÂY THUẬN 10291551 11 NGUYỄN HỮU VŨ (NT) 10229671 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 4 .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 5 MỤC LỤC 1. LỜI NÓI ĐẦU 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT .................................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.1 Các khái niệm ............................................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.2 Phân loại ....................................................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.3 Đo lường ....................................................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ..................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.3.2 Chỉ số giảm phát GDP ........................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.4 một số khái niệm khác .................................................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5 Nguyên nhân của lạm phát ............................................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5.1 Lạm phát do cầu kéo .............................................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5.2 Lạm phát do cầu thay đổi ...................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5.3 Lạm phát do chi phí đẩy ........................................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5.4 Lạm phát do cơ cấu ............................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5.5 Lạm phát do xuất khẩu .......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5.6 Lạm phát do nhập khẩu ......................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5.7 Lạm phát tiền tệ ..................................................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 2.5.8 Lạm phát đẻ ra lạm phát ........................................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3. LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2010-2011 .......................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.1 Thực trạng lạm phát tại Việt Nam năm 2010-2011 ...................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2 Nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam năm 2010 – 2011 ................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.1 Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế ở mức độ cao bằng mọi giá. ..... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.2 Do tính quy luật về quan hệ cung cầu hàng hóa theo mùa trong năm. ..... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.3 Do chính sách xã hội hoá học tập và giá một số mặt hàng do nhà nước quản lý định hướng giá sang cơ chế thị trường. ................................................................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.4 Do thiên tai ............................................................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.5 Do tác động của giá cả trên thị trường thế giới...................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.6 Việc phá giá đồng bạc Việt Nam (VNĐ) và xuất nhập khẩu. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.7 Do tác động của quá trình đô thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng. ... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.8 Do tác động của lãi suất. ........................................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.9 Do biến động của giá vàng và diễn biến tâm lý của người dân. ...... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.10 Nợ công và chi tiêu công quá mức. ..................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 3.2.11 Do vấn đề tiền tệ. ................................................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 4. KẾT LUẬN 5. NGUỒN THAM KHẢO 6 LỜI NÓI ĐẦU Lạm phát tại Việt Nam vẫn ở mức cao nhất châu Á, cao kỷ lục 23% vào tháng Tám và hạ xuống 22,4% trong tháng Chín năm 2011. Giá lương thực vẫn tiếp tục tăng mạnh, ở mức 31,72% trong tháng Mười so với một năm trước đó. Năm nay, Việt Nam chuyển ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế thành ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên chính phủ đã phải nâng mục tiêu lạm phát năm 2011 từ 15% tới 18% do giá cả vẫn tăng mạnh. Chính phủ thực hiện một loạt các biện pháp, bao gồm tăng lãi suất cơ bản, cam kết cắt giảm chi tiêu công, và giảm tín dụng dưới 20%... Diễn biến phức tạp của lạm phát đang tác động đến đời sống thường ngày của người dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như gây khó khăn đối với kinh tế vĩ mô. Đây cũng là một vấn đề trọng tâm mà Chính phủ đang tâm trung theo dõi, nghiên cứu để tiếp tục thực hiện các giải pháp điều hành. Để có thể nhận định và đưa ra những chính sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô hợp lý và hiệu quả, cần phải phân tích, nghiên cứu thật rõ nguyên nhân gốc rễ của lạm phát là từ đâu ? Qua bộ môn kinh tế vĩ mô, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích đề tài “Nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam năm 2010-2011” nhằm phục vụ cho việc học tập, chia sẽ thông tin, đưa ra những quan điểm của nhóm đến với mọi người. Đây cũng là tài liệu tham khảo để giúp đưa ra những chính sách kiềm chế lạm phát, ỗn định kinh tế vĩ mô hợp lý nhất. Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này, xin chân thành cảm ơn Ths.Trần Nguyễn Minh Ái đã hướng dẫn tận tình, chỉ ra những thiếu xót và góp ý cho bài tiểu luận . Đồng thời cũng xin cảm ơn Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh đã tạo những điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của nhóm đạt hiệu quả tốt nhất. 7 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 2.1 Các khái niệm Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả". Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm. Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn. Giảm lạm phát là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. Nghĩa là mức giá chung vẫn tăng lên nhưng với mức độ thấp hơn trước, tức là tốc độ tăng giá trở nên chậm lại. 2.2 Phân loại Lạm phát vừa phải: Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 0.3 đến dưới 10% một năm. Lạm phát cao (Lạm phát phi mã): Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá trong phạm vi hai hoặc ba chữ số một năm thường được gọi là lạm phát phi mã. Siêu lạm phát: Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị. Là loại lạm phát trên bốn số, tức tỷ lệ lạm phát lên đến hàng ngàn phần trăm. 2.3 Đo lường 2.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. Công thức tính chỉ số giá tiêu dùng: 8 Thời kỳ gốc sẽ được thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước. CPI được dùng để tính chỉ số lạm phát theo thời kỳ. Chẳng hạn, tính chỉ số lạm phát CPI năm 2011 so với năm 2010 theo công thức sau: Người ta có thể xác định quyền số trong tính toán chỉ số giá tiêu dùng bằng cách điều tra để tính toán tỷ trọng chi tiêu của từng nhóm hàng hoá, dịch vụ so với tổng giá trị chi tiêu. Sau đó quyền số này được dùng để tính chỉ số giá tiêu dùng cho các thời kỳ sau. CPI thường được tính hàng tháng và hàng năm. CPI còn được tính toán cho từng nhóm hàng hóa hoặc một số nhóm hàng hóa tùy theo mục đích sử dụng. 2.3.2 Chỉ số giảm phát GDP Là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực. Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân. Người ta tính chỉ số giảm phát GDP theo công thức sau: Chỉ số giảm phát GDP là một phương pháp để tính tỷ lệ lạm phát (phương pháp kia là dùng CPI). Chẳng hạn, tỷ lệ lạm phát năm 2011 theo chỉ số giảm phát GDP được tính theo công thức: 2.4 một số khái niệm khác  Nợ chính phủ, còn gọi là Nợ công hoặc Nợ quốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. Việc đi vay này là nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ chính phủ là thâm hụt ngân sách luỹ kế đến một thời điểm nào đó. Để dễ hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). 9 Phân loại như sau: Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) và nợ nước ngoài (các khoản vay từ người cho vay ngoài nước). Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm) và nợ dài hạn (trên 10 năm). Các hình thức vay nợ: phát hành trái phiếu chính phủ, hoặc vay trực tiếp.  Chi tiêu công cộng là tổng hợp các khoản chi của chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và của toàn dân khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động do Chính phủ quản lý Theo nghĩa hẹp: Chi tiêu công là các khoản chi của Chính phủ thực hiện thông qua ngân sách Nhà nước Hạn chế: - Khái niệm này không phản ánh được các tác động toàn diện của Chính phủ đối với nền KTQD. - Có nhiều hoạt động do cả Chính phủ và khu vực tư nhân đóng góp nhưng được đặt dưới sự quản lý của Chính phủ. Tuy nhiên chi tiêu công cộng chỉ phản ánh được một phần cho chi phí hoặc dịch vụ đó → không thấy được hết lợi ích của hoạt động – dịch vụ đó mang lại cho xã hội - Chi tiêu theo nghĩa hẹp không phản ánh được các khoản chi tiêu ngoài Ngân sách Nhà nước và các khoản công nợ bất thường. Theo nghĩa rộng: Chi tiêu công là tất cả các khoản chi tiêu của Chính phủ, người dân, các thành phần kinh tế khác để thực hiện quy định của Chính phủ hoặc để cung cấp hàng hóa – dịch vụ do chính phủ quản lý. - Ưu điểm: Khắc phục được 3 hạn chế trên. - Nhược điểm: Khó khăn trong việc xác định. 2.5 Nguyên nhân của lạm phát 2.5.1 Lạm phát do cầu kéo Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng. Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng cung, 10 người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát. 2.5.2 Lạm phát do cầu thay đổi Giả dụ lượng cầu v
Tài liệu liên quan