Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ôzôn),. Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng.
16 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 8225 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Ô nhiễm không khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TIỂU LUẬN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍTrình Bày: Nhóm 1Thành viên: -Cù Thị Liên, -Nguyễn Đình Cường -Nguyễn Thị Cúc -Đậu Thị Phượng -Phạm Thị Nga, -Lê Thị Sen -Hồ Thị Hương -Nguyễn Thị Thơm -Trần GIa Phong.Mục lụcLý do chọn đề tài.Nội dung2.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm.2.3. Cách thức gây ô nhiễm.2.4. Hậu quả.2.5. Hướng giải quyết.III. Tài liệu tham khảo. I. Lý do chọn đề tài.Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ôzôn),... Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng. Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường không khí” để nghiên cứu và qua đó em đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. Hiện nay, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, và đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí đó là: sự biến đổi của khí hậụ nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và mưa axít. Nội dung. 2.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễmPhương tiện giao thông, cơ giới tăng nhanh,và nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn.Hoạt động xây dựng sửa chữa công trình cùng với đường sá mất vệ sinh.Các nguyên nhân khác*Nguồn nhân tạo.Phương tiện giao thông, cơ giới tăng nhanh,và nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn.Đất nước phát triển đồng nghĩa với việc đời sống nhân dân được nâng cao, dẫn đến các vấn đề lớn : phương tiện cơ giới tăng nhanh, nhu cầu tiêu thụ càng lớn,.Phương tiện giao thông và cơ giới tăng nhanh dẫn đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước ngày càng tăng. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân phát thải các chất độc hại như CO, hơi xăng dầu (HmCn, VOC), SO2, chì, ..Hoạt động xây dựng sửa chữa công trình cùng với đường sá mất vệ sinhNước ta đang diễn ra quá trình đô thị hóa mạnh nên ở tất cả các đô thị đều có nhiều công trường xây dựng đang hoạt động :xây dựng, sửa chữa nhà cửa,đường xá, vận chuyển nguyên vật liệu,. và phát sinh rất nhiều bụi, bao gồm cả bụi nặng và bụi lở lửng, làm cho môi trường không khí đô thị bị ô nhiễm bụi nặng nề. Rác thải không được thu gom hết, đường xá mất vệ sinh, tồn đọng lớp bụi dày trên mặt đường, xe chạy cuốn bụi lên và khuyếch tán bụi ra khắp phố phường*Nguyên nhân tự nhiênNúi lửaCháy rừngBão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí.2.3. Cách thức gây ô nhiễmQuá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí.Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải.Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người. + Sức khỏe của con người bị ảnh hưởng, nhiều bệnh tật tăng lên+ Gây ra những thảm họa thiên nhiên như : bão, lũ, lụt, sa mạc hóa, động đất, sóng thần, băng 2 cực tan ra, cháy rừng, hạn hán+ Gây hiệu ứng nhà kính( sự nóng dần lên của trái đất), thủng tầng ozon, mưa axit.2.4. Hậu quả2.5. Hướng giải quyếtTrong thời đại công nghiệp, ô nhiễm không khí không có thể được loại bỏ hoàn toàn, nhưng bước có thể được thực hiện để giảm bớt nó bằng các biện pháp sau:- Hoàn thành việc di chuyển tất cả các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng ra ngoài thành phố.- Phát triển công nghệ sản xuất sạch hơn ở tất cả các khu công nghiệp và cơ sở công nghiệp ở xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh)Quản lý và kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thu công xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp”- Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh trong đô thị.- Phát triển không gian xanh và mặt nước trong đô thị.-Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho mọi người dân đô thị, đặc biệt là đối với những người lái xe ô tô, xe máy và chủ các cơ sở sản xuất.- Mở rộng các hoạt động “trồng cây gây rừng “ đối với mọi công dân.- Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.- Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải.- Tuyên truyền mọi người cùng nhau giữ gìn vệ sinh chung.- Thực hiện đúng các luật giữ gìn môi trường.Tài Liệu Tham KhảoViệt Nam là quốc gia có địa hình đa dạng, điều kiện khí hậu và thời tiết thay đổi từ Bắc vào Nam, tỷ lệ che phủ rừng chiếm hơn 40% diện tích lãnh thổ. Các yếu tố tự nhiên này cùng với quá trình phát triển kinh tế, xã hội đã chi phối rất lớn đến chất lượng môi trường không khí. Công nghiệp hóa, đô thị hoá phát triển với quy mô dân số đô thị ngày càng cao, tốc độ gia tăng các phương tiện giao thông cá nhân ngày càng lớn, cùng với phát triển cơ sở hạ tầng, các hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và làng nghề được đẩy mạnh đã tạo những sức ép lớn đối với môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng.Chính vì vậy, việc đánh giá, phân tích nguyên nhân, hiện trạng, tác động và xu hướng các vấn đề có liên quan đến môi trường không khí tại Việt Nam sẽ hỗ trợ cho việc xem xét điều chỉnh, bổ sung các chính sách, kế hoạch và giải pháp nhằm bảo vệ môi trường không khí. Báo cáo được xây dựng trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường trong tiến trình phát triển kinh tế - Xã hội và các khó khăn, thách thức trong giai đoạn hiện nay.(Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2013 - Môi trường không khí.) END Thanks For Watchinghttps://www.facebook.com/cuongmcc