Trong nền kinh tế thế giớihiện nay, hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Không có một quốc gia nào phát triển phồn vinh khi mà vẫn duy trì nền kinh tế đóng cửa. Thong qua hoạt đọng xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động.
từ những năm 1986, Việt nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế. sau hơn 10năm đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt. Để làm được điều đó đòi hỏi Việt nam năng dộng trong lĩnh vực ngoại thương, xuất khẩu đã thực sự có ý nghiễa to lớn trong lchiến lược xay dựng và phát triển kinh tế, có đẩy mạnh xuất khẩu Việt nam mới có điều kiện thuận lợi thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt nam đã xác định nông sẩn là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy, nhà nước đã tạo diều kiện thuận lợi khuến khích sự tham gia của các công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là mặt hàng được nhà nước hết sức trú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. trên lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản nước ta đã dật được những thành công, song bên cạnh những thành công đó vẫn còn những hạn chế nhất định.Ở tiểu luận nay em muốn nêu lên tình hình xuất khẩu và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng nông sản ở Việt nam.
8 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tình hình xuất khẩu và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng nông sản ở Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thế giớihiện nay, hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Không có một quốc gia nào phát triển phồn vinh khi mà vẫn duy trì nền kinh tế đóng cửa. Thong qua hoạt đọng xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động.
từ những năm 1986, Việt nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế. sau hơn 10năm đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt. Để làm được điều đó đòi hỏi Việt nam năng dộng trong lĩnh vực ngoại thương, xuất khẩu đã thực sự có ý nghiễa to lớn trong lchiến lược xay dựng và phát triển kinh tế, có đẩy mạnh xuất khẩu Việt nam mới có điều kiện thuận lợi thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt nam đã xác định nông sẩn là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy, nhà nước đã tạo diều kiện thuận lợi khuến khích sự tham gia của các công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là mặt hàng được nhà nước hết sức trú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. trên lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản nước ta đã dật được những thành công, song bên cạnh những thành công đó vẫn còn những hạn chế nhất định.Ở tiểu luận nay em muốn nêu lên tình hình xuất khẩu và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng nông sản ở Việt nam.
NỘI DUNG
I. Lý luận chung về vai trò trong hoạt động xuất khẩu.
1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hoặc dich vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán theo nguyn tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai tác được lợi thế của từng quốc giảtong phân công lao động quốc tế.Thực chất xuất khẩu không chỉ là những hành vi bán buôn riêng lẻ mà là cả một hệ thống quan hệ mua bán trong thương mại nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hóa tăng thu ngoại tệ tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống xã hội. Việc trao đổi hàng hóa mang lại lợi ích cgo các quốc gia. Do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm trù rẩtộng cả về không gian lẫn thờ gian.
2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Đối với nền kinh tế thế giới
.Thông qua hoạt động xuất khẩu giúp các quốc gia xích lại gần nhau hơn
.Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy sự phát triển các hoạt dộng dịch vụ
.Tăng cường công tác chuyên môn hóa sản phẩm.
. sản phẩm phát huy ưu thế cho phép trao đổi về phương thức quản lý sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao tay nghề người lao động.
. Hoạt động xuất khẩu làm cho sản xuất và tiêu dùng tăng lên nhanh chóng.
2.2 Đối với một quốc gia
. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Xuất khẩu đóng vai trò rất lớn cho các quốc gia có nền kinh tế nôn nghiệp làm chủ đạo.
. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành cùng có cơ hội phát triển và tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
. Xuất khẩu là điều quan trọng để tạo nguồn vốn tăng kỹ thuật, công nghệ mới từ các nước phát triển nhằm hiện đại nền kinh tế nội dịa, tạo năng lực sản xuất mới.
. Xuất khẩu mang lại nguồn ngaọi tệ mới cho quốc gia.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra những động lực cần thiết cho hoạt động thiết yếu của nền kinh tế. Nó nói lên tính chất khách quan của việc tăng cường xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế.
Đối với một doanh nghiệp
. Hoat động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa trên thị trường thế giới. Chính yếu tố này buộc doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo hơn, phải không ngừng nâng cao trình độ quản tri kinh doanh, tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị để tự hoàn thiện mình.
. Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tác nước ngoài từ đó người lao động trong doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực chuyên môn của mình, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quản lý của đối tác
. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn ngaọi tệ cho doanh nghiệp để mở rộng và nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động trong doanh nghiệp
3.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
Xuất khẩu trực tiếp.
Xuát khẩu ủy thác.
Buôn bán đối lưu.
Xuất khẩu theo nghị định thư.
Xuất khẩu tại chỗ.
Gia công quốc tế.
Tái xuất khẩu.
Xuất khẩu và nước nhập khẩu.
II. Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt nam
Lợi thế của xuất khẩu hàng nông sản Việt nam.
Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với số dan chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp nên mặt hàng nông sản để xuất khẩu rất phong phú như : gao, lạc, long nhãn, hồ tiêu...
Trong chiến lược phát triển nước ta vẫn xem mặt hàng nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu khác.
Hiện nay, ở nước ta đang tăng cường hoạt động thu mua, khai thác tối đa nguồn lực ở cả ba miền Bắc,Trung, Nam nhằm đảm bảo hàng xuất khẩu nă sau cao hơn năm trước.
2. Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản.
Tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại.
Thành lập một bộ phận chuyên trách việc thu thập và xử lý thông tin.
Xúc tiến các hoạt động mở văn phòng giao dịch
Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm
Liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài
Tạo điều kiện để các cán bộ làm công tác thị trường tiếp xúc với thị trường trong nước và ngoài nước
Đa rạng hóa mặt hàng, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường truyền thống.
Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuát khẩu.
Tăng cường đầu tư vào công tác chế biến,bảo quản.
Hàng nông sản là một mặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố khí hậu, thời tiết. Đặc biệt với khí hậu nóng, ẩm như của Việt nam sẽ là một điều kiện thuận lợi cho các loại nấm mốc sâu bệnh trong hàng nông sản phát triển
Một số ý kiến với nhà nước.
3.1Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản.
Hoạt động sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản chính là khâu tạo ra hàng cho xuất khẩu. Nó có ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu và chất lượng hàng xuất khẩu. Do vậy hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu hàng nông sản vẫn chưa cao.Vì vây trong thời gian tới nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất và chế biến nông sản để tao ra các sản phảm có hàm lượng giá trị cao, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Các biện pháp tiến hành bao gồm:
Hỗ trợ vốn bân đầu cho nông dân
Hỗ trợ về giống, phổ biiến kiến thức cho người nông dân.
Tổ chức tốt công tác thu mua nông sản cho nông dân
Đầu tư mạnh cho phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản.
Trợ giúp cho các công ty xuất khẩu hàng nông sản.
Nhà nước cung cấp đầy đủ thông tin về thị trườngnông sản thế giới cho các cômg ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản.
Thông tin chiém một vị trí quan trọng trong thành công hay thất bại đối với mỗi công ty. Thị trường hàng nông sản la một thị có sự biến động khá phức tạp nhưng các công ty xuất khảu hàng nông sẩn Việt nam thường rấy thiếu thông tin về tình hình cung cầu hang nông sản,về sự biến động giá cả, về các đối thủ cạnh tranh....Vì vậy trong thời gian tới nhà nước cũng nên chú trọng tới công tác nghiên cứu, khảo sát,dự báo sự biến động của thị trường thế giới.
Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu nông sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường.
3.2 Trợ giúp cho cấc doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản.
Nhà nước càn có các chính sấch trợ giúp công ty tậo tiền đè phát triển kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Giúp đỡ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản.Hàng nông sản là mặt hàng sẩn xuất và thu mua mang tính thời vụ với chu kỳ sản xuất dài. Trong đó hoạt đọng xxuất khẩu lại diễn ra cả năm.Vì thế các doanh nghiệp luôn phải có một lượng vốn lớn để đáp ứng công tác thu mua trong vụ và có thể dự trữ.
Về khâu tổ chức xuất khẩu nông sản Nhà nước không thể thả nổi cho các doânh nghiệp tự do xuất khẩu nông sản vì dễ dãn đén trường hợp cơ cấu hàng xuất khẩu không phù hợp nhưng cũng không nên quá cứng nhắc trong việc chỉ định các doanh nghiệp dược gioa nhiệm vụ xuất khẩu nông sản có điều kiện chủ động trong hoạt động kinh doanh.
3.3 Thiết lập một chế dộ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu
Đây là một chính sách có tính chất hố trợ, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung. Chính sách này cần phải được phối hợp một cách nhịp nhàng với các chính sách khác, tùy theo từng thời kỳ,tạo tỷ giá hối đoái có lợi và không chêng lệc quá lớn so với giá thực tế trên thị trường.Khókhăn chủ yếu ở đây là phải xác định một tỷ giá vừa đủ nhưng cũng phải vừa ngắn để thu được một hiệu ứng có lợi cho ngoại thương và bảo toàn được đội ngũ bạn hàng.Thành công của chính sách này đòi hỏi một loạt các chính sách khác đi kèm để giữ cho nền kinh tế không “suy sụp” trong điều kiện lạm phát.
Chính sách ttỷ giá hối đoái được sử dụng như một công cụ lợi hại trong cuộc chiến tranh thương mại gay gắt giữa công nghiệp phất triển và là một trong những công cụ khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch của cacs nước đang phát triển.Đối với nghành nông sản thực phẩm, việc điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ có ý nghĩa đạc biệt quan trọng,Nhà nước áp dụng tỷ giá hối đoái hợp lý để đảm bảo xuất khẩu có lãi và khuyến khích xuất khẩu.
KẾT LUẬN
Xuất khẩu là một trong những ngành chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Thông qua đó, các quốc gia có được nguồn ngoại tệ để trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nước, tranh thư những tién bộ khoa học và công nghệ của thế giới, đáp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế, xã hội, hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
Với tầm quan trọng như vậy, ở nước ta xuất khẩu được đặt vào vị trí trung tâm, làm đòn bẩy cho sự phất triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh xuât khẩu đã trở thành nhiệm vụ chiến lược của quốc gia trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là nhiệm vụ đòi hỏi sự cố gắng của đảng, nhà nước, tất cả cảc cán bộ, nghành và đạc biệt là sự thực hiện của các công ty hiện đang tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Trước yếu tố đó, Nhà nước đã tìm cho mình một hướng đi dúng đắn, đẩy mạnh xuất khẩu đặc biệt là hàng nông sản phục vụ cho các chương trình kinh tế của Đảng và nhà nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chiến lược và sách lược kinh doanh
Garry D.Smith, Danny R.ARNOLD, BOBBY G.BIZELL.
2.Giáo trình Marketting của trường QL & KD HN
3.Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương.
Chủ biên GS-TS Vú Hữu Tửu trường ĐH Ngoại Thương
4.Giáo trình Thương Mại II ( Ngoại Thương ) của trường ĐH QL &KD H
5.Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế.
Chủ biên PGS-TS Trần Văn Chu.
6.Tạp chí “nghiên cứu tiếp thị số 1,2 năm 1999”
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Nội dung 2
Lý luận chung về vai trò của hoạt động xuất khẩu 2
Khái niệm hoạt động xuất khẩu 2
Vai trò của hoati dộng xuất khẩu 2
Đối với nền kinh tế thế giới 2
Đối với một quốc gia 2
Đối với một doanh nghiệp 3
Các hoạt động xuất khẩu chủ yếu 3
Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nôgn sản 3
Lợi thế của xuất khẩu hàng nông sản Việt nam 3
Biện pháp đẩy mạnh Xuất khẩu hàng nông sản 3
Một số ý kién với nhà nước 4
Tăng cường hỗ trợ các hoath động sản xuất và chế biến hàng
nông sản 4
Trợ giúp cho các doang nghiệp xuất khẩu hàng nông sản 4
Thiết lập một chế độ tỷ giá hối đoái 5
Kết luận 6
Tài liệu tham khảo 7