Tiểu luận Trình bày tiến trình cổ phần hoá tại Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh

ổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là một trong những giải pháp quan trọng nhằm sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước, xây dựng kinh tế Nhà nước vững mạnh, đủ sức giữ vai trò chủđạo nền kinh tế quốc dân, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn sau 14 năm thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, kể từ năm 1992, nhất là từ sau Nghị quyết TW 3 và Nghị quyết TW 9, khoá IX, trở lại đây cho thấy chủ trương đó là hoàn toàn đúng đắn, ngày càng đi vào cuộc sống. Đến nay hệ thống DNNN đãđược sắp xếp lại một cách khá căn bản, đã giảm hơn nữa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ bé và yếu kém) số doanh nghiệp còn lại được củng cố một bước, cơ chế quản lýđược hình thành, ngày càng hoàn thiện giúp các doanh nghiệp chuyển đổi và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trường (KTTT) trong bối cảnh nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế. Cổ phần hoá chính là một trong những nội dung quan trọng nhất thực hiện chủ trương đổi mới quản lý DNNN, thông qua việc huy động vốn của mọi tầng lớp nâng cao tính tự lực tực giác, tinh thần trách nhiệm của những người gắn trực tiếp lợi ích của mình với lợi ích của doanh nghiệp. Thông qua đó từng bước cải thiện quan hệ sản xuất phù hợp với sự thay đổi của LLSX cho công cuộc CNH, HĐH đất nước, từng bước đưa nền kinh tế nước nhàđi lên tránh nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực và thế giới. Chương trình CPH đãđược triển khai từ năm 1992 cho đến nay đã gặt hái được nhiều thành công song vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.Đểđẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá trong các doanh nghiệp Nhà Nước, thực tiễn đòi hỏi phải có những giải pháp, chính sách cụ thể và thông thoáng hơn nhằm tạo ra nhiều mô hình doanh nghiệp mới đa sở hữu hoạt động tốt trong nền kinh tế thị trường, mở rộng khả năng thu hút vốn đầu tư; tăng cường trách nhiệm của các chủ sở hữu cũng như người lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. Bài tiểu luận của em: "Trình bày tiến trình cổ phần hoá tại Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh”. Tuy nhiên do mới làm quen với việc nghiên cứu nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp hướng dẫn của các thầy cô giáo.

doc17 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Trình bày tiến trình cổ phần hoá tại Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. LỜINÓIĐẦU Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là một trong những giải pháp quan trọng nhằm sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước, xây dựng kinh tế Nhà nước vững mạnh, đủ sức giữ vai trò chủđạo nền kinh tế quốc dân, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn sau 14 năm thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, kể từ năm 1992, nhất là từ sau Nghị quyết TW 3 và Nghị quyết TW 9, khoá IX, trở lại đây cho thấy chủ trương đó là hoàn toàn đúng đắn, ngày càng đi vào cuộc sống. Đến nay hệ thống DNNN đãđược sắp xếp lại một cách khá căn bản, đã giảm hơn nữa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ bé và yếu kém) số doanh nghiệp còn lại được củng cố một bước, cơ chế quản lýđược hình thành, ngày càng hoàn thiện giúp các doanh nghiệp chuyển đổi và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trường (KTTT) trong bối cảnh nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế. Cổ phần hoá chính là một trong những nội dung quan trọng nhất thực hiện chủ trương đổi mới quản lý DNNN, thông qua việc huy động vốn của mọi tầng lớp nâng cao tính tự lực tực giác, tinh thần trách nhiệm của những người gắn trực tiếp lợi ích của mình với lợi ích của doanh nghiệp. Thông qua đó từng bước cải thiện quan hệ sản xuất phù hợp với sự thay đổi của LLSX cho công cuộc CNH, HĐH đất nước, từng bước đưa nền kinh tế nước nhàđi lên tránh nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực và thế giới. Chương trình CPH đãđược triển khai từ năm 1992 cho đến nay đã gặt hái được nhiều thành công song vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.Đểđẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá trong các doanh nghiệp Nhà Nước, thực tiễn đòi hỏi phải có những giải pháp, chính sách cụ thể và thông thoáng hơn nhằm tạo ra nhiều mô hình doanh nghiệp mới đa sở hữu hoạt động tốt trong nền kinh tế thị trường, mở rộng khả năng thu hút vốn đầu tư; tăng cường trách nhiệm của các chủ sở hữu cũng như người lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. Bài tiểu luận của em: "Trình bày tiến trình cổ phần hoá tại Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh”. Tuy nhiên do mới làm quen với việc nghiên cứu nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp hướng dẫn của các thầy cô giáo. B. PHẦNNỘIDUNG I. TỔNGQUANVỀCỔPHẦNHOÁỞ VIỆT NAM 1. Khái niệm Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu thành công ty cổ phần là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu. Cổ phần hoá nói chung có thể diễn ra tại các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh và tại các doanh nghiệp Nhà nước. Cổ phần hoá là quá trình đa dạng hoá sở hữu tại doanh nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, trong đó Nhà nước có thể vẫn giữ tư cách là một cổđông, tức là Nhà nước vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước không chỉ là quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước sang sở hữu của các cổđông, mà còn có cả hình thức doanh nghiệp Nhà nước thu hút thêm vốn thông qua hình thức bán cổ phiếu để trở thành công ty cổ phần. 2. Phân loại doanh nghiệp để tiến hành cổ phần hoá Nghịđịnh 44/1998/NĐ-CP, ngày 29-6-1998 của Chính phủ phân chia doanh nghiệp Nhà nước trong tiến trình cổ phần hoá thành 3 loại như sau: + Loại doanh nghiệp Nhà nước hiện có, chưa tiến hành cổ phần hoá: bao gồm các doanh nghiệp hoạt động công ích, quy định tại Điều 1 Nghịđịnh 56/CP ngày 2 tháng 10 năm 1996. Đó là các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà Nhà nước độc quyền kinh doanh, như vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, in bạc và các chứng chỉ có giá, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế… + Loại doanh nghiệp Nhà nước cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá: bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích có vốn trên 10 tỷđồng; các doanh nghiệp khai thác quặng quí hiếm, khai thác khoáng sản cuy mô lớn, hoạt động dịch vụ kỹ thuật về khai thác dầu khí, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh và hoá dược, sản xuất kim loại màu và kim loại quý hiếm quy mô lớn, sản xuất điện quy mô lớn, truyền thông, vận tải đường sắt, hàng không, viễn thông, viễn dương, in, xuất bản, sản xuất rượu bia, thuốc lá có quy mô lớn, ngân hàng đầu tư, ngân hàng cho người nghèo, kinh doanh xăng dầu có quy mô lớn. + Loại doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá vàáp dụng các hình thức chuyển đổi sở hữu khác, trong đó Nhà nước không giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp còn lại (không nằm trong 2 loại doanh nghiệp trên) 3. Các hình thức tiến hành cổ phần hoá: Hiện nay có một số phương pháp CPH - DNNN hay được sử dụng trên thế giới là: - Bán cổ phần cho công chúng: Là việc nhà nước bán toàn bộ hay một phần sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp cho công chúng. Việc bán này thường được thực hiện thông qua sở giao dịch chứng khoán hay một tổ chức tài chính trung gian. Cũng có khi việc bán một số cổ phần cho công chúng được thực hiện cùng với các biện pháp khác như bán một phần nhất định cho một số nhàđầu tưđược định trước. - Bán cổ phần cho tư nhân: Thực hiện phương pháp này có nghĩa là: Nhà nước bán một phần hay một số cổ phần của doanh nghiệp thuộc sở hữu một phần hay hoàn toàn của nhà nước cho một số cá nhân hay một nhóm nhàđầu tư tư nhân thông qua đấu thầu có tính cạnh tranh hay những người mua đãđược xác định trước. - Những người quản lý vàlaođộng mua doanh nghiệp. Phương pháp CPH thường được lựa chọn để thực hiện đối với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Phương pháp này tạo ra sự khuyến khích lớn đối với việc tăng năng suất lao động, đồng thời cũng là cách giải quyết vấn đềlao động trong trường hợp doanh nghiệp sắp bị giải thể. Phương pháp này được áp dụng với kết quả rất hạn chế vì nóđòi hỏi cần phải có nguồn tài chính và tín dụng đảm bảo việc chuyển giao doanh nghiệp cho cán bộ quản lý và người laođộng. Ở Việt nam hiện nay, đối với các doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động sản xuất kinh doanh hiện có căn cứ vào vị trí quan trọng của từng lĩnh vực, từng ngành, từng doanh nghiệp, từng sản phẩm trong nền kinh tế mà quyết định loại hình doanh nghiệp Nhà Nước vàđược tiến hành cổ phần hoá theo các hình thức sau: 1- Giữ nguyên giá trị thuộc vốn của Nhà Nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn. 2- Bán một phần giá trị chuộc vốn Nhà Nước hiện có tại các doanh nghiệp. 3- Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủđiều kiện để cổ phần hoá. 4- Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà Nước tại doanh nghiệp. 4. Quyền mua cổ phần Cổ phần được thông báo công khai tại các doanh nghiệp cổ phần hoá hoặc bán thông qua các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính, các trung tâm giao dịch chính khoán. Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cưở nước ngoài, người nước ngoài định cưở Việt Nam đều có quyền mua cổ phần ở các doanh nghiệp Nhà Nước cổ phần hoá. Việc mua cổ phần ở các doanh nghiệp, mà Nhà Nước giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá lần đầu được ấn định cho một pháp nhân được mua không quá 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp, một cá nhân được mua không quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp. Đối với loại doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi một pháp nhân được mua quá 20%,một quá nhân không được mua quá 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp . Loại doanh nghiệp mà Nhà nước không tham gia cổ phần thì không hạn chế số lượng được mua cổ phần của các pháp nhân, cá nhân nhưng phải đảm bảo số cổđông thối thiểu theo luật quy định về công ty cổ phần. 5. Thẩm quyền quyết định các doanh nghiệp được tiến hành cổ phần hoá Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các doanh nghiệp thành viên trong các tổng công ty 91 được tiến hành cổ phần hoá do Hội đồng quản trị của các tổng công ty 91 đề nghị. Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền cho các Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương quyết định cho các doanh nghiệp thành viên trong tổng công ty 90 được tiến hành cổ phần hoá do Hội đồng quản trị của Tổng công ty đề nghị. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng, cơ quan thuộc chính, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trược thuộc trung ương quyết định cho các doanh nghiệp thuộc quyền quản lý của mình được tiến hành cổ phần hoá. 6. Thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước được cổ phầ hoá thành công ty cổ phần Sau khi thực hiện cổ phần hoá,doanh nghiệp sẽ hoạt động theo chếđộ công ty cổ phần quy định trong Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ 1-1-2000. Doanh ngiệp đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, hồ sơđăng ký gồm có những giấy tờ sau: - Quyết định chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần của cơ quan có thẩm quyền. - Điều lệ công ty đãđược đại hội cổđông thông qua. - Biên bản bầu Hội đồng quản trị và cử giám đốc điều hành. - Giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trước khi CPH. 7. Những ưu đãi của Nhà nước đối với doanh nghiệp được cổ phần hoá Trước tình hình tốc độ cổ phần hoá diễn ra quá chậm chạp, Nhà nước đã có những chủ trương khá thông thoáng trong việc ưu đãi đối với các doanh nghiệp đãđược cổ phần hoá: - Được hưởng những ưu đãi quy định trong Luật Khuyến khích đầu tư trong nước không đủđiều kiện hưởng ưu đãi theo Luật Khuyến Khích đầu tư trong nước thìđược giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 50% trong 2 năm đầu. - Được miễn phí lệ phí trước bạ trong việc chuyển tài sản Nhà nước trong nước thành tài sản công ty cổ phần. - Tiếp tục vay vốn tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhưđãáp dụng với các doanh nghiệp nhà nước. - Tiếp tục xuất nhập khẩu hàng hoá. - Được duy trì các loại quỹ như trước. Người lao động trong doanh nghiệp được ưu đãi trong việc mua cổ phần của doanh nghiệp. Ngoài ra, với những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của các nước trên thế giới trong quá trình CPH - DNNN sẽ là những bài học bổích và quý giáđể Nhà nước tiến hành hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện công việc CPH các DNNN tại Việt Nam. II. GIỚITHIỆUVỀ CÔNGTYCỔPHẦNTẤMLỢPVÀVẬTLIỆUXÂYDỰNGĐÔNG ANH . Côngty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh được thành lập năm 1980 theo quyết định số 196_BXD/TCC ngày 29/01/1980 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng với tên gọi là: Xí nghiệp cung ứng vật tư vận tải. Trụ sở chính của công ty đóng tại Km 23- quốc lộ 3- thị trấn Đông Anh- Hà Nội 1. Thủ tục tiến hành cổ phần hoá . Thực hiện chủ trương cổ phần hoá Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh , ngay từ những ngày đầu sau khi ký kết quyết định thành lập , Ban chỉđạo thực hiện cổ phần hoáđã tập trung chỉđạo xử lý công nợ và xác định giá trị doanh nghiệp .. 1.1.Quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần của Chính phủ: Theo Nghịđịnh 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần: Chỉđạo của Thủ tướng Chính phủ, Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh quyết định thực hiện cổ phần hoá. Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh sẽ giữ nguyên vốn nhà nước hiện có và phát hành thêm cổ phiếu để huy động thêm vốn. 1.2. Điều lệ của công ty được đại hội cổđông thông qua như sau : Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp. Đại hội cổđông đã họp và thông qua các điều lệđược quy định trong văn kiện vềđiều lệ thành lập công ty cổ phần. Xin trích ra đây một sốđiều lệ sau: Điều 1 : Hình thức Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đãđựơc Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999. Điều 2 : Mục tiêu - Ngành nghề kinh doanh : + Sản xuất tấm lợp kim loại có chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Ngành kinh doanh của Công ty là: Sản xuất kinh doanh VLXD, làm đại lý mua bán, ký gửi vật tư thiết bị xây dựng và trang bị nội ngoại thất. Xây dựng các công trình vừa và nhỏ về: Dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, công trình san lấp mặt bằng. Điều 3 : Trụ sở : Trụ sở chính của công ty đóng tại Km 23- quốc lộ 3- thị trấn Đông Anh- Hà Nội Trụ sở này có thể dời đi nơi khác , do quyết định của Đại hội đồng cổđông vàđược đăng ký tai cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Khi cần, Công ty có thể mở thêm tri nhánh , văn phòng giao dịch trong nước và nước ngoài theo quyết định của Đại hội đồng cổđông và thông báo đến cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Điều 4: Thời hạn hoạt động : Thời hạn hoạt động của Công ty là 50 Năm kể từ ngày được cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty có thể giải thể trước thời hạn hoặc kéo dài thời hạn hoạt động do quyết định của Đại hội đồng cổđông. Điều 6: Vốn điều lệ, cổ phần, loại cổ phần, cổ phiếu : + Vốn điều lệ cuả công ty là 400 tỷđồng , được chia 50000 cổ phần, mệnh gía trung bình mỗi cổ phần 80.000đ/cổ phần. + Cổ phần Công ty phát hành lần đầu là cổ phần phổ thông , chủ sở hữu cổ phần phổ thông gọi là cổđông phổ thông.Chứng chỉ do Công ty phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của Công ty gọi là cổ phiếu. Cổ phiếu có thể không ghi tên hoặc ghi tên nhưng phải đáp ứng đầy đủ các nội dung của cổ phiếu đã phát hành. Điều 7 : Quyền và nghĩa vụ của cổđông phổ thông : + Cổđông phổ thông có các quyền sau : Tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng , mỗi cổđông phổ thông có một phiếu biểu quyết. Đựơc nhận cổ tức theo quyết định của Đại hội cổđông , ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổđông trong Công ty. Các quyền khác đựơc quy định theo Luật doanh nghiệp vàđiều lệ của công ty. + Nghĩa vụ của cổđông phổ thông : Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua và chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty .Tuân thủđiều lệ và quy chế quản lý nội bộ của Công ty, chấp hành các quyết định của Đại hội cổđông và Hội đồng quản trị .Thự hiện các nghĩa vụ khác quy định tại Luật doanh nghiệp vàđiều lệ của công ty . 1.3.Đăng ký công ty cổ phần mới : Áp dụng đúng thủ tục cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước , Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh thực hiện đăng ký kinh doanh công ty cổ phần mới theo mẫu MĐ-3: Thông tư số 08/2001/TT-BKH ngày 22/11/2001 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư về việc Hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định tại Nghịđịnh số 02/2000/NĐ-CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ vềđăng ký kinh doanh . 2. Cách bán cổ phần của công ty. Cổ phần được thông báo bán công khai tại doanh nghiệp hoặc thông qua các ngân hàng thương mại các công ty tài chính ,các trung tâm giao dịch chứng khoán. Các tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội , công dân mang quốc tịch Việt Nam , người nứơc ngoài định cưở Việt Nam đều có quyền mua cổ phần của công ty . Với mỗi pháp nhân được mua không quá 15% tổng số cổ phần, mỗi cá nhân mua không quá 7% tổng số cổ phần của doanh nghiệp. Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh sẽ giữ nguyên số vốn nhà nước hiện có và phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Ngoài số vốn điều lệ 100 tỉđồng , Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh sẽ huy động thêm 30 tỷđồng, vốn nhà nước chiếm 70% tổng vốn (tỷ lệ này sẽ giảm còn 51% vào năm 2010). Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh sẽ phát hành cổ phiếu huy động vốn bằng hình thức bán đấu giá cho mọi đối tượng (kể cả người nước ngoài) với mức giá khởi điểm 1,5 lần mệnh giá (tức 120.000 đồng); bán cổđông cho các cổđông chiến lược với giá bằng 1,3 lần mệnh giá (tức 80.000 đồng);bán cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên với giáưu đãi bằng 60% giá trúng thầu thấp nhất khi đấu giá công khai.Việc huy động thêm vốn thông qua hình thức bán cổ phần lần đầu ở Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh cũng mang tính đặc thù.Bởi vậy ngay từđầu ,Bộ Tài chính đã phê duyệt đềán cổ phần hoá Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh với phương án bán cổ phần lần đầu cho 3 đối tượng : Các cổđông chiến lược là các Tổng công ty Nhà nước , các nhàđầu tư tự do và người lao động của Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh. Cụ thể : Các cổđông chiến lược bao gồm 10 Tổng công ty được mua 25,256% vốn điều lệ của của Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh; cổđông tự do 10% ; người lao động 1,744% và số vốn nhà nước nắm giữ 63%.Giá bán cổ phần được thực hiện theo phương thức bán cổ phần cho các cổđông chiến lược theo mức giá 80.000 đ/cổ phần , mức giá khởi điểm của cổ phần đấu giá công khai là 120.000đ/cổ phần và giá bán cổ phần cho người lao động của Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh được xác định bằng 60% giá trúng thầu thấp của chào bán công khai, tức là 117.600đ/cổ phần .Còn đối với các nhàđầu tư tự do , cổ phần được bán thông qua hình thức đấu thầu công khai. Giá trúng thầu thấp nhất 150.000đ/cổ phần, giá trúng thầu cao nhất là 250.000đ/cổ phần, giá trúng thầu trung bình là 200.000đ/cổ phần. Đây thực sự là một cách làm mới trong xác định giá và bán cổ phần so với Nghịđịnh 64/2002/NĐ-CP. Cổ phần hoá Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh về cơ bản đã thành công, tạo ra cách nhìn mới về chủ trương sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới. Việc cổ phần hoá theo phương thức gắn việc bán cổ phần với các cổđông chiến lược được đánh giá là mũi tên trúng hai đích , làm tăng mạnh tiềm năng tài chính cho Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh. Chính điều này đã gắn quyền lợi và lợi ích của các cộng đồng một cách gắn kết hai bên cùng có lợi.Thứ hai là việc bán cổ phần cho các cổđông là người lao động trong công ty chiếm 1,744%, chỉ mang tính giải quyết một phần chếđộ cho người lao động mà không phải là cổ phần hoá nội bộ . 3. Tình hình định giá tài sản doanh nghiệp. Nguyên tắc xác định là : giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà người mua và người bán cổ phần đều chấp nhận được - tức là phải theo đúng giá thị trường và số liệu trong sổ kết toán của doanh nghiệp. Lợi thế kinh doanh như vị tríđịa lý, mặt hàng,… chỉđược thêm tối đa 30% vào giá trị thực tế của doanh nghiệp. Để xác định giá trị doanh nghiệp, Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh đã ký hợp đồng tư vấn với liên doanh công ty TNHH kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công ty chứng khoán Ngân hàng Đông Áđể xác định giá trị doanh nghiệp theo hai phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) và tài sản. Nhưng vấn đề bức xúc với Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh là phải định giá như thế nào khi tính toán sơ bộ của tư vấn cho thấy hai phương pháp định giá theo hướng dẫn của Bộ Tài chính là dựa trên tài sản và dòng tiền chiết khấu cho hai kết quả hết sức trênh lệch đối với Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh. Cụ thể là phương pháp dòng tiền chiết khấu cho kết quả cao gấp nhiều lần. Nhưng theo chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cho biết thì dùáp dụng phương pháp định giá nào cũng cần phải đáp ứng nguyên tắc chính là Nhà nước không bị quá thiệt hại mà doanh nghiệp cũng không được lợi quá, đồng thời lại đủ hấp dẫn để thu hút được nhàđầu tư .Cần xác định làđịnh giá khác với đấu giá. Nhiều quan điểm cho rằng cách tốt nhất để xác định chính xác giá trị DNNN là thực hiện bán đấu giá công khai toàn bộ cổ phần. Tuy nhiên, mục tiêu cổ phần hóa của Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh là thu hút những đầu tư chiến lược là các doanh nghiệp lớn, vừa là cổđông vừa làđối tác lớn của Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh nhằm ổn định và tăng trưởng tốt trong kinh doanh. Vì vậy, cổ phần hoá thông qua đấu giá công khai tự do hàn toàn trên sàn giao dịch chứng khoán có thể làm cho Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh thu hút ch
Tài liệu liên quan