-Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 mất năm 1888, tên tự của ông là Mạnh Trạch, hiệu là Trọng Phủ.
-Ông sinh ra tại quê mẹ thuộc làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.
-Quê cha của ông là ở Thừa Thiên Huế.
-Năm 1833, Nguyễn Đình Chiểu theo cha đưa ra Huế ăn học.
-Năm 1849, mẹ ông mất. Ông về lại Bình Dương để chịu tang mẹ. Trên đường đi, ông bị ốm nặng và vì quá thương tiếc cho mẹ nên bị mù cả hai mắt. Từ đó ông chuyển sang học nghề thuốc.
-Vào năm 1859, Pháp vào Bến Tre, nên ông đã rời Bến Tre cũng là lúc ông sáng tác ra các tác phẩm như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ông vừa ốm nặng vừa thương khó mẹ nên bị mù cả hai mắt. Chi tiết này để lại dấu ấn ở nhân vật Lục Vân Tiên. Ông chuyển sang học thuốc.
-Năm 1859, giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé, Nguyễn Đình Chiểu về Cần Giuộc.
-Ông là một người có tấm lòng sắt son yêu nước, kiên trung một lòng không bao giờ chịu hợp tác với giặc.
-Những chặng đường đi trong cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu đã ảnh hưởng rất lớn đến những tác phẩm của ông.
9 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUI. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu.-Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 mất năm 1888, tên tự của ông là Mạnh Trạch, hiệu là Trọng Phủ. -Ông sinh ra tại quê mẹ thuộc làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định. -Quê cha của ông là ở Thừa Thiên Huế.-Năm 1833, Nguyễn Đình Chiểu theo cha đưa ra Huế ăn học. -Năm 1849, mẹ ông mất. Ông về lại Bình Dương để chịu tang mẹ. Trên đường đi, ông bị ốm nặng và vì quá thương tiếc cho mẹ nên bị mù cả hai mắt. Từ đó ông chuyển sang học nghề thuốc. -Vào năm 1859, Pháp vào Bến Tre, nên ông đã rời Bến Tre cũng là lúc ông sáng tác ra các tác phẩm như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ông vừa ốm nặng vừa thương khó mẹ nên bị mù cả hai mắt. Chi tiết này để lại dấu ấn ở nhân vật Lục Vân Tiên. Ông chuyển sang học thuốc. -Năm 1859, giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé, Nguyễn Đình Chiểu về Cần Giuộc. -Ông là một người có tấm lòng sắt son yêu nước, kiên trung một lòng không bao giờ chịu hợp tác với giặc.-Những chặng đường đi trong cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu đã ảnh hưởng rất lớn đến những tác phẩm của ông.II. Về sự nghiệp văn học1. Những tác Phẩm chính– Đối Với Nguyễn Đình Chiểu, Ông Luôn Quan Niệm Văn Chương Chính Là Vũ Khí Chiến Đấu Của Nhà Văn, Đó Là Vũ Khí Để Ông Lên Án Quân Xâm Lược, Phê Phán Được Xã Hội Phong Kiến, Triều Đình Nhu Nhược, Qua Đó Ông Đề Cao Tinh Thần Chiến Đấu Của Các Nghĩa Sĩ, Của Những Người Nông Dân. Những Tấm Gương Đã Hi Sinh Vì Sự Nghiệp Dân Tộc.– Văn Chương Chính Là Những Thước Đo, Là Những Sáng Tạo Để Tác Giả Phát Huy Các Giá Trị Tinh Thần– Người Nghĩa Sĩ Nông Dân Chính Là Hình Tượng Xuyên Suốt Trong Các Tác Phẩm Của Nguyễn Đình Chiểu, Ông Đã Xây Dựng Rất Thành Công Các Nghĩa Sĩ Từ Phương Diện Nội Dung Đến Hình Thức Nghệ Thuật. Có Thể Nói, Nguyễn Đình Chiểu Chính Là Nhà Văn Của Người Nông Dân, Ông Xây Dựng Hình Tượng Với Tất Cả Những Phẩm Chất Cao Đẹp Của Những Người Anh Hùng. Những Người Nông Dân Đó Luôn Hiền Lành Chăm Chỉ Với Công Việc, An Phận Nhưng Khi Có Giặc Đến Họ Chính Là Những Người Đầu Tiên Xung Trận. Họ Không Sơ Súng, Không Sợ Sức Mạnh Của Giặc. Họ Đánh Giặc Bằng Những Vũ Khí Thô Sơ, Đơn Giản Của Họ Với Tất Cả Sức Mạnh Và Tinh Thần Yêu Nước. Dù Có Thất Bại Đi Chăng Nữa, Những Kẻ Thú Sẽ Vẫn Mãi Khiếp Sợ Tinh Thần Bất Khuất, Yêu Nước Của Họ. Họ Chính Là Niềm Tự Hào Của Dân Tộc. Vì Vậy, Nguyễn Đình Chiếu Muốn Đưa Hình Ảnh Đó Đên Với Thơ Văn Của Mình.1. Những tác Phẩm chínhLục Vân Tiên Dương Từ-Hà Mậu ngư tiều vấn đáp y thuật Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc2. Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu-Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu đều có nội dung ca ngợi phẩm chất đạo đức một lòng vì nước vì dân, tấm lòng yêu nước sâu sắc, và thể hiện trách nhiệm đối với sự nghiệp chống giặc dành thái bình .- Do bị mù,ông không thể cầm dao, cầm gậy gộc đuổi giặc nên ông đã dùng cây viết để làm vũ khí, để đánh thức lòng yêu nước cho mọi người.2. Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu-Về giá trị nghệ thuật: ông thương sử dụng lôi diễn đạt bình dị, mộc mạc gần gũi, lời văn đơn giản, ngôn ngữ dễ hiểu; ông thường kết hợp tính cổ điển với tính dân tộc, và sử dụng bút pháp lý tưởng hóa với tả thực.- Ông luôn mang màu dắc dân tộc, màu sắc địa phương Nam Bộ vào những câu văn, câu thơ của mình.