Tìm hiểu về Redd

I.REDD là gì? REDD+ là gì? Tại sao lại là REDD II.Cơ chế vận hành của REDD III.Thực thi REDD IV. Những thách thức khi thực hiện REDD V. Giải pháp xúc tiến REDD C. TỔNG QUAN REDD TẠI VIỆT NAM

pptx34 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 2349 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về Redd, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: REDDNội dung bài thuyết trìnhA.ĐẶT VẤN ĐỀB.TỔNG QUAN VỀ REDDI.REDD là gì? REDD+ là gì? Tại sao lại là REDDII.Cơ chế vận hành của REDDIII.Thực thi REDDIV. Những thách thức khi thực hiện REDDV. Giải pháp xúc tiến REDDC. TỔNG QUAN REDD TẠI VIỆT NAMA.ĐẶT VẤN ĐỀHiệu ứng nhà kính và nóng lên toàn cầu đang là vấn đề nhức nhối của toàn nhân loại. KHKT càng phát triển => tăng khí gây hiệu ứng nhà kính => khí hậu toàn cầu thay đổi một cách nhanh chóng và bất thường. Trong khuôn khổ LHQ, năm 1997 Nghị định thư Kyoto ra đời => cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính với sự kí kết than gia của 170 quốc gia. Trước thời điểm nghị định thư Kyoto được gia hạn (năm 2012) các quốc gia trên thế giới sẽ chung tay giải quyết vấn đề BĐKH trên cơ sở nào, điều gì sẽ là mối liên kết và ràng buộc vai trò trách nhiệm giữa các quốc gia?Năm 2009 các quốc gia trên thế giới đã gặp gỡ lại để thỏa thuận về một chiến lược toàn cầu nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu sau năm 2012 => REDD ra đời đáp ứng cho nhu cầu đó.B.TỔNG QUAN VỀ REDD I.REDD là gì? REDD+ là gì? Tại sao lại là REDDLà cụm từ viết tắt của giảm phát thải khí nhà kính do phá rừng và suy thoái rừng REDD+ là là sáng kiến “giảm nồng độ khí nhà kính có trong khí quyển thông qua việc hạn chế mất rừng và suy thoái rừng; quản lý tài nguyên rừng bền vững, bảo tồn và nâng cao trữ lượng Carbon của rừng tại các nước đang phát triển”1.REDD là gì?ReducingEmissions from Deforestation and forestDegradation2.Tại sao lại là REDD?Nguồn nướcNhiệt độ tăng, nguồn nước giảm dẫn đến hạn hán mất mùa đói kémBĐKHSuy thoái ĐDSHTăng nguy cơ diệt chủng loàiGây phát sinh nhiều bệnh dịchBăng tanBăng tan, nước biển dâng dẫn đến mất đất, thu hẹp diện tích lãnh thổAn ninh lương thựcSản lượng lương thực giảm 15%An ninh năng lượngThiếu năng lượngBĐKHRỪNGHan hán => thiếu nướcNhiệt độ cao => cháy rừngNước biển dâng => mất đấtThiên tai bão lũ, mưa axit, sương muối.Hấp thụ và lưu giữ CO2Cung cấp nguyên liệu cho con người sử dụng và phát thải CO2> duy trì lượng dự trữ carbon. Tại các vùng hẻo lánh xa các thôn bản và các hoạt động của con người => nhiệm vụ hiển nhiên. Nhiều nơi bảo vệ rừng đồng nghĩa với việc người dân địa phương sẽ phải từ bỏ việc sử dụng rừng cho sinh kế của mình => khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo vệ rừng thông qua các động lực được xác định một cách rõ rang nếu không sẽ không thể thực hiện được REDD. Quản lý rừng bền vững: Tại nhiều vùng rừng, không thể bảo vệ rừng một cách nghiêm ngặt => các chiến lược REDD phải cân bằng nhu cầu của người dân với việc bảo tồn lượng dự trữ carbon. Nếu như chiến lược REDD giúp carbon từ rừng không bị mất hoặc gia tăng carbon trong thời gian dài thì đã có thể được gọi là ‘quản lý rừng bền vững’2.Đo đạcCác kết quả quản lý và giám sát rừng phục vụ REDD cần được giám sát trên cơ sở thường xuyênLựa chọn các tiêu chuẩn giám sát và tạo điều kiện để các kết quả được kiểm chứng bởi một tổ chức độc lập thứ ba => tăng hiệu quả giám sát.Mỗi nước có thể lựa chọn một cấp độ giám sát (theo phân cấp IPCC) dựa trên khối lượng thông tin mà mình có về rừng của quốc gia: - Cấp độ 1: Các nước không có số liệu riêng và phái sử dụng số liệu rừng toàn cầu - Cấp độ 2: Các nước có một ít số liệu về các kiểu rừng và diện tích rừng - Cấp độ 3: Các nước có thông tin chi tiết về rừng do người dân địa phương thu thập. 3.Giám sátIV. Những thách thức khi thực hiện REDD1.Lượng hóa carbonĐánh giá chính xác lượng carbon được lưu giữ => xác định giá trị tiềm năng các-bonĐòi hỏi phải có kỹ thuật cao, phức tạp, chi phí tốn kém, đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên sâuCần thiết lập một hệ thống minh bạch trong quá trình lượng hóa2. Chi trảBằng cách nào các quốc gia sẽ được trả tiền và hình thức chi trả ra sao? Ai sẽ được trả tiền cho việc bảo vệ một vùng rừng nào đó? Người dân nghèo có giành được lợi ích từ việc chi trả?Ai có quyền kiểm soát đối với việc phân bổ những khoản chi trả?3.Trách nhiệm giải trìnhCần phải làm gì để bảo đảm việc chi trả các-bon sẽ giúp duy trì bảo vệ rừng?4.Sự dè dặt của khu vực tư nhân -Giá carbon không được thiết lập ổn địnhLượng cầu đối với tín chỉ carbon không xác địnhQuá nhiều các tín chỉ REDD+ và tín chỉ dựa vào lâm nghiệp có thể khiến giá carbon bị sụt giảm=> Thị trường thất thường và rủi ro4. Cấp vốnCác quốc gia phát triển có nên thành lập quỹ cấp vốn? Có hệ thống gắn phát thải với trao đổi các-bon theo định hướng thị trường hay không? Nếu có thì vận hành thế nào?5.Nguồn tài chính bấp bênhCác khoản chi cho REDD không có tính bền vững, lâu dài mà dễ “bay hơi” và biến động không thể dự đoán Nhiều nhà tài trợ không thực hiện đúng các cam kết => người nhận tài trợ không thể triển khai nguồn ngân sách dài hạn và kế hoạch 6.Xung độtXung đột quyền sỡ hữu pháp lý rừng giữa nhà đầu tư với người dân địa phương.Đời sống, thói quen mưu sinh, quyền lợi của dân tộc bản địa bị tác động bởi các dự án REDDPhải phân tích được chi phí cơ hội, đánh giá hiệu quả kinh tế.V. Giải pháp xúc tiến REDD1.Quy mô toàn cầu Quỹ Chương trình REDD của Liên Hiệp Quốc (UN-REDD)hỗ trợ các quốc gia đang phát triển trong việc xây dựng năng lực, thiết kế các chiến lược quốc gia, thí điểm phương pháp tiếp cận tài chính và công tác tổ chức về thể chế để theo dõi và thẩm tra giảm thiểu tổn thất rừng Ngân hàng Thế giới hiện đang điều phối một sáng kiến toàn cầu thứ hai: Quỹ Đối tác về Các-bon Rừng (FCPF). FCPF cũng tương tự như chương trình của Liên Hiệp Quốc, nhưng lớn hơn rất nhiều về mặt quy mô. LHQ cần phải nhanh chống hoàn chỉnh các cơ sở pháp lý, chính sách hoạt động của REDD để đưa vào thực thi trên phạm vi toàn cầu nhằm nâng cao hiệu quả của REDD thay vì thí điểm ở một số quốc gia như hiện nay.LHQ cần có những động thái tích cực mang tính chất ràng buộc hơn để kêu gọi sự đồng tình và tham gia của cả 2 phía thực hiện REDD, nhằm đẩy manh các hoạt động của REDD và nhanh chống đem lại hiệu quả2.Quy mô quốc gia, khu vựcHoàn thiện khung pháp lý :+Hoàn thiện các điều luật, quy định đối với các vấn đề liên quan tới REDD+Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách về REDD+Hoàn thiện thể chế và phát triển nguồn nhân lực: +Tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ để thu thập, phân tích, xử lý thông tin, dự báo xu hướng và giám sát sự thay đổi +Đưa người dân sinh sống trong và vùng ven rừng vào công tác đào tạo, nâng cao nhận thức để trở thành nguồn nhân lực có hiệu quả cao+Khuyến khích một cách hợp lý việc xây dựng hướng dẫn cho sự tham gia hiệu quả của người dân tộc và cộng đống địa phương vào quá trình giám sát và báo cáoHoàn thiện quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng+Xây dựng và thống nhất khái niệm về rừng và hệ thống phân loại rừng+Nắm chắc diễn biến tài nguyên rừng để phân tích đánh giá dự báo tácđộng và nghiên cứu, áp dụng các giải pháp giảm thiểu và thích ứng+Đảm bảo lâm phận ổn định trên bản đồ và thực địa+Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành giao đất giao rừng trên bản đồ và thực địa, đảm bảo quyền sở hữu và sử dụng đất rõ ràngHoàn thiện hệ thống theo dõi diễn biến và kiểm kê rừng+Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đo đạc, báo cáo, kiểm tra (MRV) thí điểm PCM+Xây dựng hệ thống dự thảo kịch bản phát thải REL trong lâm nghiệp+Giám sát quản trị rừng có sự tham gia của cộng đồng (PGA) cho REDD+Hợp tác quốc tế đa dạng hóa nguồn tài chính thực hiện REDD+ +Tiếp thu chuyển giao công nghệ+Nâng cao năng lực, kỹ năng đàm phán+Tham quan học hỏi kinh nghiệm của các nướcC. TỔNG QUAN REDD TẠI VIỆT NAM Cơ sở pháp lý để thực thi REDD+-Quyết định 158/QĐ-TTg ngày 9/12/2008 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia với BĐKH- Quyết định 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 phê duyệt Chiến lược quóc gia về BĐKH-quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh-quyết định 799/QĐ-TTg ngày 27/06/2012 phê duyệt chương trình hành động quốc gia về REDD+ giai đoạn 2011-2020-quyết định 57/QĐ-TTg ngày /01/2012 phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020-quyết định 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011 phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020Nội dung cơ bảnII.Mục tiêu của các giai đoạn Một số dự án đã ,đang và sẽ được triển khaiCảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Tài liệu liên quan