Bà Rịa Vũng Tàu là một tỉnh ven biển, địa hình có rừng, núi, đồng bằng, bờ biển dài,
thoải có nhiều bãi tắm đẹp, có nhiều khu di tích lịch sử văn hoá nổi ti ng và những khu
rừng tài nguyên sinh dọc theo bãi biển Những ưu đãi của thiên nhiên tạo cho Bà Rịa
Vũng Tàu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng biển và
du lịch sinh thái.
Bà Rịa Vũng Tàu là một trong bảy khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch cả
một nước, một địa bàn du lịch có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống tuy n điểm du
lịch của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ nói riêng và của cả nước nói chung, với
nhiều tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú.
Việc khai thác du lịch bền vững phải gắn liền với nhiệm v bảo vệ môi trường. Một trong
những yêu c u đặt ra cho các dự án du lịch nói trung và các dự án du lịch đặc thù của tình
nói riêng là v n đề ô nhi m nguồn nước
73 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu tính toán thiết kế thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho dự án khu du lịch và biệt thự cao cấp OCEANA MI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang: 1
MỤC LỤC
Chương I ............................................................................................................................................. 3
GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................................................................... 3
I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................ 3
I.2. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN ...................................................................................................... 3
I.3. NỘI DUNG LUẬN VĂN ....................................................................................................... 3
Chương II ............................................................................................................................................ 4
TỔNG QUAN .................................................................................................................................... 4
II.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KHU DU LỊCH VÀ BIỆT THỰ CAO CẤP OCEANAMI .. 4
II.1.1. Giới thiệu chung về dự án ............................................................................................. 4
II.1.2. Hiện trạng vị trí khu vực .............................................................................................. 5
II.1.3. Quy mô dự án & các hạng mục dự án. ........................................................................ 8
II.2. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ ............... 9
II.2.1. Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt ................................................................................ 9
II.2.2. Quy chuẩn đánh giá chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt ................................................. 9
II.2.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt ............................................................... 9
II.2.4. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt....................................... 16
II.3. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỰC TẾ. ................................................. 16
Chương III ........................................................................................................................................ 19
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ............................................................................................. 19
III.1. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT XỬ LÝ .................................................................................. 19
III.1.1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC ............................................................... 19
III.1.2. CÔNG SUẤT HỆ TH NG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHO CÔNG TRÌNH. ............. 23
III.2. NỒNG ĐỘ BẨN CỦA NƢỚC THẢI VÀ MỨC ĐỘ XỬ LÝ CẦN THIẾT ................... 24
III.2.1. Nồng Độ Bẩn Của Nƣớc Thải ..................................................................................... 24
III.2.2. Mức độ xử lý cần thiết ................................................................................................. 24
III.3. CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ ............................................................................................... 25
III.4. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ĐƢỢC ĐỀ XUẤT ......................................................................... 26
III.5. PHÂN TÍCH ƢU VÀ NHƢỢC ĐIỂM CÔNG NGHỆ ĐƢỢC ĐỀ XUẤT ..................... 31
III.5.1. Ƣu điểm ........................................................................................................................ 31
III.5.2. Nhƣợc điểm .................................................................................................................. 31
III.6. MỘT S CHỨNG MINH THỰC TẾ VỀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH
HOẠT BẰNG PHƢƠNG PHÁP LỌC MÀNG VI LỌC MBR ................................................... 32
Chương IV ........................................................................................................................................ 33
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ........................................................... 33
IV.1. THÔNG S TÍNH TOÁN .................................................................................................. 33
IV.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ......................................................... 33
IV.2.1. Lƣới chắn rác ............................................................................................................... 33
IV.2.2. Bể điều hòa ................................................................................................................... 34
IV.2.3. Bể trung hòa ................................................................................................................. 36
Trang: 2
IV.2.4. Bể phản ứng sinh học hiếu khí ................................................................................... 38
IV.2.5. Bể tách nƣớc bằng màng vi lọc (MBR) ...................................................................... 43
IV.2.6. Bể ổn định ..................................................................................................................... 51
IV.2.7. Bể chứa bùn .................................................................................................................. 53
Chương V ......................................................................................................................................... 55
KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XỬ LÝ ............................................................................................. 55
V.1. Chi phí xây dựng cơ bản ..................................................................................................... 55
V.2.1. Chi phí nhân công ........................................................................................................ 59
V.2.2. Chi phí hóa chất: ......................................................................................................... 59
V.2.3. Chi phí bảo dƣỡng và sửa chửa: ................................................................................ 59
V.2. Chi phí xử lý cho 1 m³ nƣớc thải ........................................................................................ 59
Chương VI ........................................................................................................................................ 61
QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ TH NG .................................................................................... 61
VI.1. Vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải ............................................................................... 61
Quy trình hoạt động bể lọc màng vi lọc MBR .......................................................... 61
VI.2. Những sự cố có thể xảy ra khi vận hành và biện pháp khắc phục .................................. 66
VI.2.1. Sự cố chung .................................................................................................................. 66
VI.2.2. Sự cố nhóm thiết bị xử lý ............................................................................................ 66
VI.2.3. Sự cố ở nhóm thiết bị điều khiển ................................................................................ 67
VI.2.4. Sự cố ở nhóm thiết bị cơ điện ..................................................................................... 68
VI.3. Bảo trì, bảo dƣỡng hệ thống ............................................................................................... 71
Chương VII ....................................................................................................................................... 72
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN ......................................................................................................... 72
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................................... 73
Danh sách bản vẽ
1. Sơ đồ công nghệ
2. Mặt bằng khu xử lý
3. Mặt bằng đáy bể điều hoà
4. Mặt cắt và các chi ti t
Trang: 3
Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG
I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bà Rịa Vũng Tàu là một tỉnh ven biển, địa hình có rừng, núi, đồng bằng, bờ biển dài,
thoải có nhiều bãi tắm đẹp, có nhiều khu di tích lịch sử văn hoá nổi ti ng và những khu
rừng tài nguyên sinh dọc theo bãi biển…Những ưu đãi của thiên nhiên tạo cho Bà Rịa
Vũng Tàu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng biển và
du lịch sinh thái.
Bà Rịa Vũng Tàu là một trong bảy khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch cả
một nước, một địa bàn du lịch có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống tuy n điểm du
lịch của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ nói riêng và của cả nước nói chung, với
nhiều tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú.
Việc khai thác du lịch bền vững phải gắn liền với nhiệm v bảo vệ môi trường. Một trong
những yêu c u đặt ra cho các dự án du lịch nói trung và các dự án du lịch đặc thù của tình
nói riêng là v n đề ô nhi m nguồn nước.
I.2. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN
Dựa vào tính ch t nước thải, ki n trúc k t c u, diện tích và vị trí của công trình,
cũng như hệ thống hạ t ng kỹ thuật bên ngoài công trình, tính toán thi t k thông
số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho dự án khu du lịch và biệt
thự cao c p OCE N MI sao cho ch t lượng nước thải sau khi xử lý đạt cột giá
trị C QCVN1 : 8 BTMT trước khi tận d ng làm nguồn nước sử d ng cho hệ
thống tưới c y, và phù hợp với vốn đ u tư đưa ra.
I.3. NỘI DUNG LUẬN VĂN
- Giới thiệu chung – tổng quan về dự án khu du lịch và biệt thự cao c p
OCEANAMI
- Tổng quan về nước thải sinh hoạt và công nghệ xử lý.
- Đề xu t các phương án xử lý nước thải sinh hoạt.
- Lựa chọn phương án xử lý phù hợp.
- Tính toán thi t k các công trình đơn vị.
- Tính toán chi phí xây dựng, chi phí xử lý 1m³ nước thải.
- X y dựng k hoạch quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải.
- Thực hiện các bản v thi t k chi ti t các bồn bể
Trang: 4
Chương II
TỔNG QUAN
II.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KHU DU LỊCH VÀ BIỆT THỰ CAO CẤP
OCEANAMI
II.1.1. Giới thiệu chung về dự án
1. Công trình:
KHU DU LỊCH VÀ BIỆT THỰ CAO CẤP OCEANAMI.
2. Chủ đầu tƣ
CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH HOA ANH ĐÀO
3. Địa điểm xây dựng
THỊ TRẤN PHƢỚC HẢI, HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
4. Diện tích khu đất: 207.519,70m2
h 1: Phối cả h tổ g thể dự á
Dự án thi t k cơ sở c n đáp ứng các m c tiêu sau:
Thi t k tổng thể phải tạo ra được sắc thái riêng, đặc trưng cho khu nghỉ
dưỡng, các khu chức năng giao thông được bố trí hợp lý, n ng cao các tiện
ích cho khu nghỉ dưỡng, phù hợp với định hướng phát triển không gian thị
tr n Phước Hải.
Sắp x p, bố trí công trình x y dựng phù hợp với các chỉ tiêu kinh t kỹ
thuật, tận d ng ưu th của tự nhiên để tạo ra hướng thoát nước tốt.
Giao thông giữa các khu chức năng liên hệ d dàng nhưng cũng đảm bảo
tính độc lập khép kinh, tạo ra những không gian riêng biệt, tổ chức tốt công
tác cứu nạn, chữa cháy.
Thi t k và đ u nối hệ thống hạ t ng kỹ thuật phù hợp với hiện trạng và quy
hoạch hệ thống hạ t ng kỹ thuật khu vực.
Trang: 5
Giải pháp thi t k kinh t , hiệu quả và phù hợp với các tiêu chuẩn Thi t k
hiện hành.
Tạo ra nguồn việc làm cho nh n d n khu vực l n cận, đóng góp vào sự phát
triển kinh t xã hội của địa phương.
P ối cả că biệt t ự mẫu.
II.1.2. Hiện trạng vị trí khu vực
2. Địa hình địa chất công trình:
Với diện tích ph n lớn ph n bố trải dài từ mũi Kỳ V n đ n khu du lịch
Thuỳ Dương, mặt giáp núi, mặt giáp biển, chiều ngang chỗ rộng nh t là
3 m, chỗ hẹp nh t là 1 m.
Địa hình có độ dốc thoải theo hướng T y Bắc - Đông Nam, cao độ đỉnh từ
20- 5m. Phía Đông Bắc của khu đ t tương đối bằng phẳng với cao độ trung
bình 5-7m so với mặt nước biển
3. Vị trí địa lý:
Khu đ t quy hoạch thuộc thị tr n Phước Hải, Huyện Đ t Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu,
được giới hạn bởi:
Phía Tây - T y Bắc : giáp Tỉnh lộ .
Phía Đông Nam : giáp biển
Phía Tây Nam : giáp đ t bố trí cho qu n đội.
Phía Đông Bắc : giáp các dự án l n cận.
Tổng diện tích đ t trong phạm vi nghiên cứu là 207519,70m2.
4. Khí hậu:
Trang: 6
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa khô chịu sự
chi phối của gió mùa Đông Bắc và mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa
T y Nam. Tuy nhiên, khi vào tới khu vực Vũng Tàu và s u trong đ t liền,
hướng gió có thay đổi do ảnh hưởng của địa hình khu vực g y nên, do đó
hướng gió chủ y u là Đông Bắc, Đông và T y Nam. Vì chịu ảnh hưởng của
khu vực vùng duyên hải nên Vũng Tàu và các vùng ph cận còn chịu ảnh
hưởng của gió đ t và gió biển đổi hướng trong ngày.
Nhiệt độ không khí trung bình 6,3oC, dao động từ 16,8 oC đ n 36, oC
Nhiệt độ bề mặt của nước biển:
+ Lớp bề mặt : 21 - 31 0C
+ Lớp giữa : 20 - 9 C ở s u từ 1 – 30m
+ Lớp g n đáy : 21 - 24 0C
Ch độ gió:
+ Từ tháng – 11: thịnh hành gió T y và T y Nam.
+ Từ tháng 11 – 3 năm sau: thịnh hành gió Đông.
+ Tốc độ gió trung bình: ,1 m s.
+ Tốc độ gió lớn nh t quan trắc được là 1 m s hướng Đông và T y
Nam.
Trong các tháng chuyển ti p (tháng và tháng 1 ) hướng gió ph n
tán rõ rệt, ở h u h t các hướng đều có t n su t của hướng lẫn sức gió r t
nhỏ.
Độ ẩm không khí:
+ Độ ẩm tương đối trung bình năm : 78%
+ Độ ẩm tương đối nhỏ nh t : 28%
Lượng mưa:
+ Lượng mưa trung bình năm : 1.346,8mm
+ Lượng mưa tháng lớn nh t : 455,3mm
+ Số ngày mưa trung bình năm : 121
Thủy triều:
Đặc điểm thuỷ triều trong vùng biển duyên hải không đều xáo trộn giữa
nhật triều và bán nhật triều. Nhật triều chi m ưu th hơn. Biên độ lên trung
bình khoảng m, biên độ xuống trung bình khoảng .5m, thời gian triều
xuống có thể kéo dài 1 h.
Sóng biển: Độ cao và chu kỳ sóng trung bình năm là 1,6m và 5,5 gi y. Độ
cao và chu kỳ sóng cực đại là 1 ,5m và 11,5 gi y. Vào thời kỳ mùa hè,
hướng sóng chủ y u là T y Nam, chiều cao sóng nhỏ hơn 3m và tương đối
Trang: 7
ổn định. Vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc, chiều cao của sóng khoảng 5m và
hướng chủ y u là Đông Nam.
b) Địa chất thủy văn, địa chất công trình
Nước ng m:
+ Nước ng m trong t ng đá mỏng: Do đặc điểm đá mỏng chủ y u là đá
Macma x m nhập, đá phun trào và một ph n đá phi m sét nên khả năng
chứa nước r t hạn ch . Nước ng m trong t ng này chỉ gặp ở các đới nứt
gãy phá huỷ ki n tạo, triển vọng không lớn.
+ Nước ng m trong các tr m tích bở thời Neogo-Đệ tứ: Đ y là t ng nước
ng m có giá trị nh t, nằm trong t ng cát bột sét lẫn cuội sỏi. Tuy nhiên do
chiều dày hạn ch nên tiềm năng nước ng m không lớn. Nước có ch t
lượng tốt, đạt yêu c u sử d ng trong sinh hoạt và công nghiệp. Trữ lượng
nước có thể đáp ứng cho việc khai thác 6. – 7. m3 ngày đêm. Tuy
nhiên, việc khai thác phải h t sức thận trọng vì đ y là vùng ven biển, d bị
nhi m mặn n u khai thác quá mức.
+ Nước ng m trong các tr m tích ven biển: thường bị nhi m mặn, không
đạt yêu c u sử d ng.
+ Nước ng m trong các t ng lớp phủ Bazan: có trữ lượng hạn ch , chủ y u
là ph n nước ở các tr m tích bở rời dưới Bazan ph n bố ở độ s u hơn.
Địa ch t công trình:
Theo tài liệu của Ph n viện Qui hoạch Thi t k Nông Nghiệp đánh giá đ t huyện
Long Hải có những nhóm đ t như sau: đ t cát, đ t phù sa, đ t xám, đ t đen, đ t đỏ vàng.
Đánh giá chung về các loại đ t như sau:
+ Đ t cát: khá xốp, d thoát nước, thuận lợi cho làm đ t và thích nghi với
nhiều loại c y. Tuy nhiên tỷ lệ cát quá cao, mùn đạm và các ch t dinh dưỡng th p, khả
năng giữ nước kém.
+ Đ t phù sa: có thành ph n cơ giới r t thay đổi, nhưng nhìn chung có sa
c u nhẹ, cát pha, thịt nhẹ đ n thịt trung bình.
Trang: 8
+ Đ t xám: nghèo ch t dinh dưỡng, khả năng giữ nước kém, một số diện
tích đ t xám có t ng mỏng. T ng đ t thường dày, cơ giới nhẹ, d thoát nước, thuận lợi
cho cơ giới hoá.
+ Đ t đen: t ng đ t thường r t mỏng lẫn nhiều đá và nhiều k t vốn, nhiều
đá lộ đ u. Loại này có c u trúc đoàn hợp tơi xốp.
+ Đ t đỏ vàng: Các đ t hình thành trên đá bazan có nhiều ưu th hơn cả về
đặc tính vật lý và hoá học, sau đó là các đ t n u trên phù sa cổ. Các đ t hình thành trên
đá granite và đá phi n sét có nhiều hạn ch .
II.1.3. Quy mô dự án & các hạng mục dự án.
1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
- Chỉ tiêu chung toàn khu:
+ Tổng diện tích toàn khu : 7.519,7 m
+ D n số định cư cố định dự ki n : 11 người
+ D n số định cư vãng lai dự ki n : 3 người
+ Chỉ tiêu c y xanh đ t c y xanh mặt nước: 15- m người
+ Chỉ tiêu đ t giao thông: - 25 m2 người
2. Nội dung quy mô đầu tƣ.
Khu đ t để triển khai x y dựng dự án có nội d ng quy mô đ u tư như sau:
- Khu căn hộ nghỉ dưỡng có tổng diện tích 15. 78,6 m2 gồm khu (khu 1 gồm khối;
khu gồm khối; 1 - 180m2 căn hộ)
- Khu biệt thự nghỉ dưỡng có tổng diện tích 77.585, m2 gồm:
+ Biệt thự nghỉ dưỡng sườn đồi: 17 căn (360÷740m2 căn)
+ Biệt thự nghỉ dưỡng ven biển : 1 căn (9 ÷1 m2 căn),
- Khu Resort có tổng diện tích 45.940,21m2 trong đó bao gồm các nội dung như sau:
+ Khu đón ti p - điều hành
+ Khu khách sạn 3 khối
+ Khu Bungalow 8 căn
+ Khu dịch v nhà hàng, chăm sóc sức khỏe …
Trang: 9
II.2. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
II.2.1. Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng
đồng d n cư như: khu vực đô thị, trung t m thương mại, khu vực vui chơi giải trí,
cơ quan công sở,… Các thành ph n ô nhi m chính đặc trưng thường th y ở nước
thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ và Phốt pho. Một y u tố g y ô nhi m quan trọng
trong nước thải sinh hoạt đó là các loại m m bệnh được l y truyền bởi các vi sinh
vật có trong ph n. Vi sinh vật g y bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là
virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán.
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều ch t ô nhi m đa dạng và phong phú về thành ph n
và tính ch t hữu cơ và vô cơ. Tùy theo nồng độ thành ph n tính ch t nước thải đ u
vào và tiêu chuẩn nước thải sau xử lý mà ta có thề áp d ng các phương pháp xử lý
sau đ y một cách riêng lẻ hay k t hợp đồng thời trong một qui trình công nghệ xử
lý.
Đặc trưng của nước thải sinh hoạt
- Chứa thành ph n ch t hữu cơ nhiều: BOD5, COD, SS, tổng P, tổng N cao.
- Nhiều vi sinh vật g y bệnh.
- Thành ph n ch t thải chứa nhiều d u mỡ, ch t tẩy rửa.
II.2.2. Quy chuẩn đánh giá chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN 1 : 8 BTNMT)
II.2.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt
Các phương pháp xử lý bao gồm:
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp cơ học.
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp hoá lý.
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp hoá học.
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học.
Xử lý bùn cặn.
1. Phương pháp xử lý cơ học
Phương pháp xử lý cơ học được sử d ng loại ra khỏi nước thải t t cả các tạp ch t rắn
co kích thước tương đối lớn có thể g y tắc ngh n đường ống, làm hư hại máy bơm
cũng như có thể giảm hiệu quả của các bước ti p theo. Những công trình xử lý cơ
học bao gồm:
Song chắn rác, lưới chắn rác vận hành bằng thủ công hoặc vận hành tự động.
Bể điều hoà …
Trang: 10
Phương pháp xử lý cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được 6 % các tạp ch t
không tan và 20% BOD.
2. Phương pháp xử lý sinh học
Bản ch t của phương pháp xử lý sinh học là dựa vào khả năng sống và hoạt động của
các vi sinh để ph n hủy – oxy hóa các ch t hữu cơ ở dạng keo và hòa tan có trong
nước thải. Tùy thuộc bản ch t cung c p không khí, các phương pháp xử lý sinh học
có thể ph n loại hi u khí, kị khí hoặc tùy tiện. Để đạt hiệu quả xử lý sinh học các
ch t hữu cơ cao c n bổ sung các ch t dinh dưỡng c n thi t như: Nitơ, Photpho, và
một vài nguyên tố hi m khác. Phương pháp xử lý sinh học được áp d ng tương đối
rộng do chi phí vận hành và quản lý th p.
Những công trình xử lý sinh học ph n thành hai nhóm:
Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện tron