PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
VÍ DỤ MỞ ĐẦU
TUNG MỘT XÚC XẮC 4 LẦN
TÍNH XÁC SUẤT ĐỂ MẶT 6
XUẤT HIỆN 3 LẦN
DÃY PHÉP THỬ BERNOULLI
Dãy n phép thử được gọi là dãy
phép thử Bernoulli nếu thỏa mãn
các điều kiện sau:
• n phép thử độc lập
• Mỗi phép thử có 2 kết cục A,
• Xác suất để biến cố A xảy ra
trong mỗi phép thử là như nhau
và bằng p
41 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Toán học - Chương 3: Các quy luật phân phối xác suất thông dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
CÁC QUY LUẬT
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
THÔNG DỤNG
§1. PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
VÍ DỤ MỞ ĐẦU
TUNG MỘT XÚC XẮC 4 LẦN
TÍNH XÁC SUẤT ĐỂ MẶT 6
XUẤT HIỆN 3 LẦN
DÃY PHÉP THỬ BERNOULLI
Dãy n phép thử được gọi là dãy
phép thử Bernoulli nếu thỏa mãn
các điều kiện sau:
• n phép thử độc lập
• Mỗi phép thử có 2 kết cục A,
• Xác suất để biến cố A xảy ra
trong mỗi phép thử là như nhau
và bằng p
A
DÃY PHÉP THỬ BERNOULLI
Bài toán Gọi X là số lần biến cố A
xảy ra trong n phép thử. Tính xác
suất P(X = k) (k = 0, 1, 2, , n)
Gọi Ai là biến cố “biến cố A xảy ra
trong phép thử thứ i”
Để dễ hình dung vấn đề, ta xét
trường hợp n = 3
Đặt q = 1 – p
DÃY PHÉP THỬ BERNOULLI
1A
A1
q
A1
p
p
q
p
q
p
q
p
q
p
q
p
q
1A
VÍ DỤ
(Áp dụng công thức cộng cho các biến cố
xung khắc từng đôi)
(Áp dụng công thức nhân cho các biến cố
độc lập)
1 2 3 1 2 3 1 2 3
1 2 3 1 2 3 1 2 3
P(X 2) P A A A A A A A A A
P A A A P A A A P A A A
1 2 3 1 2 3
1 2 3
P(A )P(A )P A P(A )P A P(A )
P A P(A )P(A )
PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
P(X=2) = 3p2 (1 – p)
Tổng quát
k k n k
nP(X k) C p (1 p)
ĐỊNH NGHĨA
Đại lượng ngẫu nhiên X được gọi là có
phân phối nhị thức với tham số n, p
(0 < p < 1 , n là số nguyên dương) ,
ký hiệu là , nếu tập các giá
trị có thể có của X là {0, 1, 2, , n}
với xác suất tương ứng
k = 0, 1, , n
k k n k
nP(X k) C p (1 p)
X B(n,p):
PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
Định lý
Nếu thì
(a) E(X) = np
(b) Var(X) = npq (q = 1 – p)
(c)
X B(n,p):
(n 1)p 1 Mod(X) (n 1)p+ - £ £ +
PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
Ví dụ 1 Một bài trắc nghiệm của một
game show trên truyền hình có 6 câu
hỏi, mỗi câu có 5 phương án trả lời
trong đó chỉ có một phương án trả
lời đúng. Một người làm bài trắc
nghiệm này bằng cách chọn ngẫu
nhiên 1 trong 5 phương án trả lời
cho mọi câu hỏi. Tính xác suất để
người này trả lời đúng ít nhất 3 câu.
PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
Ví dụ 2 Một cửa hàng có 5 lô sản
phẩm. Mỗi lô có 10 sản phẩm
trong đó có 9 sản phẩm tốt và 1
sản phẩm xấu. Một khách hàng
chọn ngẫu nhiên từ mỗi lô ra 3 sản
phẩm. Nếu lô hàng nào có 3 sản
phẩm lấy ra đều là sản phẩm tốt
thì mua lô hàng đó. Tính xác suất
để có đúng 4 lô hàng được mua.
PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
Ví dụ 3 Một bài trắc nghiệm có 10 câu
hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả
lời trong đó chỉ có một phương án trả
lời đúng. Một sinh viên làm bài trắc
nghiệm này bằng cách chọn ngẫu
nhiên một trong 4 phương án trả lời
cho mọi câu hỏi. Biết rằng mỗi câu
trả lời đúng được 2 điểm, mỗi câu trả
lời sai bị trừ 1 điểm. Tính xác suất để
sinh viên này được 14 điểm.
PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
Ví dụ 4 Một phân xưởng có 50 máy hoạt
động độc lập với nhau. Xác suất để mỗi
máy bị hỏng trong một ca sản xuất là
0,09
a) Tính xác suất để trong một ca sản
xuất có trên 90% máy không bị hỏng.
b) Tìm số máy bị hỏng trung bình và
số máy bị hỏng tin chắc nhất trong
một ca sản xuất.
§2. PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
Ví dụ mở đầu Một lô hàng có 10
sản phẩm trong đó có 6 sản
phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu.
Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng
này ra 3 sản phẩm. Tính xác
suất để trong 3 sản phẩm
được lấy ra có 2 sản phẩm tốt
Định nghĩa
Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là
có phân phối siêu bội với tham số N, M, n
(N, M, n ∈ N và 0 < M < N , 0 < n < N) ,
ký hiệu là , nếu tập hợp các
giá trị có thể có của X là các số tự nhiên k
thỏa mãn
với xác suất tương ứng
X H(N,M,n):
max{0;n (N M)} k min{n,M}- - £ £
k n k
M N M
n
N
C .C
P(X k)
C
-
-= =
§2. PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
Định lý
Nếu thì
E(X) = np
( ; q = 1 – p)
X H(N,M,n):
M
p
N
=
N n
Var(X) npq
N 1
-
=
-
§2. PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
Ví dụ Một lô hàng có 10 sản
phẩm, trong đó có 8 sản
phẩm tốt và 2 phế phẩm. Lấy
ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ lô
hàng này. Gọi X là số sản
phẩm tốt trong 2 sản phẩm
được lấy ra.
§2. PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
Quy luật phân phối xác suất
của X được biểu thị bởi
bảng
X 0 1 2
P
28
45
16
45
1
45
VÍ DỤ
Var(X) = 0,28444
8
E(X) 2. 1,6
10
= =
§2. PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
Ví dụ Một lô hàng có 100 sản
phẩm, trong đó có 90 sản
phẩm tốt. Lấy ngẫu nhiên 15
sản phẩm từ lô hàng này. Tìm
số sản phẩm tốt trung bình và
phương sai của số sản phẩm
tốt trong 15 sản phẩm được
lấy ra.
§2. PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
►Sử dụng hàm trong Excel
Để tính P(X = x), ta dùng
=HYPGEOMDIST(x,n,M,N)
Ví dụ:
=HYPGEOMDIST(1, 2, 8, 10) cho
0.355556 ; P(X = 1) 0,356
X H(N,M,n):
X H(10,8,2):
»
§2. PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
Ta có thể xấp xỉ phân phối
H(N,M,n) bởi phân phối
B(n,p) với khi
khá nhỏ. Xấp xỉ khá tốt khi
M
p
N
=
n
N
n
0,05
N
<
§2. PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
Ví dụ
Ta tính P(X=3)
cho 0.419053
cho 0.4096
X H(100, 80, 4):
= HYPGEOMDIST(3, 4, 80, 100)
= BINOMDIST(3, 4, 0.8, 0)
§3. PHÂN PHỐI POISSON
Định lý (Giới hạn Poisson)
Nếu sao cho
và vẫn là hằng số thì với
mọi số nguyên không âm k ta
có:
n ® ¥ p 0®
np
k
k k n k
n
n
e
limC p (1 p)
k !
ĐỊNH NGHĨA
Đại lượng ngẫu nhiên X được gọi là
có phân phối Poisson với tham số
( > 0), ký hiệu là
nếu tập các giá trị có thể có của X là
{0, 1, 2, } (tập các số tự nhiên N)
với xác suất tương ứng
k = 0, 1, 2,
X P: ( )
k
P(X k) e
k !
§3. PHÂN PHỐI POISSON
Định lý
Nếu thì
(a) E(X) =
(b) Var(X) =
(c)
X P: ( )
1 Mod(X)
§3. PHÂN PHỐI POISSON
Ví dụ Mỗi chuyến xe người ta
chở được 1250 chai dược
phẩm. Xác suất để một chai
bị vỡ khi vận chuyển là
0,004. Tính xác suất để có ít
nhất 2 chai bị vỡ khi vận
chuyển.
§3. PHÂN PHỐI POISSON
Gọi X là số chai dược phẩm bị vỡ
khi vận chuyển.
Ta xem
Vì n = 1250 khá lớn, p = 0,004 khá
nhỏ, np = 5, ta có thể xấp xỉ
Xác suất cần tìm
X B(1250; 0,004):
X P(5):
P(X 2) = 1- P(X < 2) = 0,959572
NHẬN XÉT
►Nếu dùng
=BINOMDIST(1,1250,0.004,1)
cho 0.040158
Khi đó
P(X 2) 1 0,040158
= 0,959842
§3. PHÂN PHỐI POISSON
Ví dụ Một công ty dịch vụ qua điện thoại
(hoạt động thường trực) nhận được trung
bình 300 lần gọi đến trong một giờ.
a) Tìm xác suất để công ty đó nhận được
đúng 1 lần gọi đến trong 1 phút cho
trước.
b) Tìm xác suất để công ty đó nhận được
đúng 5 lần gọi trong 3 phút.
c) Tìm xác suất để trong 3 phút liên tiếp,
mỗi phút công ty đó nhận được ít nhất
một lần gọi đến.
§4. PHÂN PHỐI CHUẨN
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐỊNH LÝ
3. CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT ĐỂ ĐẠI LƯỢNG
NGẪU NHIÊN X CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN NHẬN
GIÁ TRỊ THUỘC KHOẢNG (a, b)
NHẬN XÉT
X B(60; 0,3):
1. ĐỊNH NGHĨA
Đại lượng ngẫu nhiên liên tục X được
gọi là có phân phối chuẩn với hai tham
số và nếu hàm mật độ của X là
trong đó là hằng số, là hằng số
dương.
Ký hiệu:
m 2σ
2
2
(x )
2
1
f (x) e
2
m
2X N( , )m s:
NHẬN XÉT (1/2)
Trường hợp ta nói
X có phân phối chuẩn chuẩn hóa.
Đồ thị y = f(x) nhận đường thẳng
làm trục đối xứng, trục
hoành là tiệm cận ngang.
Điểm cực đại của đồ thị là
X N(0,1):
x = m
1
,
2
æ ö
ç ÷mç ÷ç ÷è øs p
NHẬN XÉT (2/2)
Hoành độ của hai điểm uốn
lần lượt là , m- s m+ s
2
2
(x )
2
1
e dx 1
2
2. ĐỊNH LÝ
Nếu thì
(a)
(b)
(c)
2X N( , ): m s
E(X) = m
2Var(X) = s
Mod(X) = m
0
y
xm- s m+ sm
3. CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT
Giả sử
Theo tính chất của hàm mật độ
Đặt
2X N( , ): m s
2
2
(x )b
2
a
1
P(a X b) e dx
2
x
t
3. CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT
Áp dụng công thức đổi biến số ta
được
Trong đó
b a
P(a X b)
2x t
2
0
1
(x) e dt
2
Các tính chất đơn giản
Khi x > 4 thì
( x) (x)
(x) (4) 0,5
PHÂN PHỐI CHUẨN
Ví dụ Lợi nhuận của một nhà đầu
tư là đại lượng có phân phối
chuẩn với trung bình = 500
và độ lệch chuẩn = 15 (đơn
vị tính: triệu đồng). Tính xác
suất để lợi nhuận của nhà đầu
tư này ở trong khoảng
(485; 530)
PHÂN PHỐI CHUẨN
Ví dụ Trọng lượng của một loại
trái cây là đại lượng ngẫu
nhiên
(đơn vị: g). Trái được xem là
thuộc loại I nếu có trọng lượng
lớn hơn 180g.
Tính tỷ lệ trái loại I.
2X N(150,40 ):