Tóm tắt khóa luận Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh

Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên ngành và xã hội hóa cao, với sự tham gia của nhiều tầng lớp, nhiều thành phần, nhiều tổ chức, nhiều ngành trong xã hội. Sự phát triển đa dạng về kinh tế và văn hóa của các cộng đồng địa phương sẽ tạo ra sự đa dạng và phong phú các sản phẩ m du lịch. Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch là một tất yếu vì cộng đồng địa phương là những người sáng tạo, nuôi dưỡng và bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Nghiên cứu một số địa phương trong phạm vi ngoại thành Hà Nội, em nhận thấy có ba ngôi làng đã triển khai hoặc mới đang trong giai đoạn manh nha hình thức du lịch cộng đồng, đó là: làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. Đây đều là những làng cổ, làng nghề nổi tiếng và chứa đựng trong nó giá trị văn hóa, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên việc phát triển du lịch cộng đồng ở những nơi này còn tồn tại nhiều bất cập như sự hạn chế về dịch vụ du lịch, bảo tồn những giá trị văn hóa, chưa có sự đồng thuận giữa người dân địa phương và chính quyền về chia sẻ lợi nhuận Chính vì lí do đó mà em đã lựa chọn đề tài “Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh” để đưa ra những giải pháp nhằ m phát triển du lịch cộng đồng nơi đây, đóng góp cho sự phát triển chung của du lịch thủ đô.

pdf6 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt khóa luận Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr-êng ®¹i häc v¨n hãa hµ néi Khoa v¨n ho¸ DU LỊCH ---------o0o--------- DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC, LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Gi¶ng viªn h-íng dÉn : ThS. Đỗ Trần Phương Sinh viªn thùc hiÖn : Phạm Quỳnh Phương Líp : VHDL 17C Khóa học : 2009 - 2013 Hµ Néi – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 NỘI DUNG ............................................................................................................ 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG................................. 3 1.1. Khái niệm .................................................................................................... 3 1.1.1. Du lịch ................................................................................................... 3 1.1.2. Du lịch cộng đồng .................................................................................. 5 1.2 Đặc điểm ....................................................................................................... 7 1.3. Điều kiện phát triển .................................................................................. 10 1.4. Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng........................................... 15 1.5. Một số điểm du lịch tiêu biểu của du lịch cộng đồng............................... 21 1.5.1. Bản Lác (Mai Châu – Hòa Bình) .......................................................... 21 1.5.2. Sapa ..................................................................................................... 23 1.5.3. Quảng Nam .......................................................................................... 25 1.5.4. Hà Giang ............................................................................................. 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC VÀ LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH. ................................................................................................ 28 2.1. Khái quát chung về làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh. ............................................................................................ 28 2.1.1. Làng cổ Đường Lâm ............................................................................ 28 2.1.1.1. Điều kiện địa lý, lịch sử ................................................................. 28 2.1.1.2. Giá trị văn hóa ............................................................................... 30 2.1.2 Làng lụa Vạn Phúc................................................................................ 34 2.1.2.1. Điều kiện địa lý, lịch sử ................................................................. 34 2.1.2.2. Giá trị văn hóa ............................................................................... 35 2.1.3. Làng mây tre đan Phú Vinh .................................................................. 36 2.1.3.1. Điều kiện địa lý, lịch sử ................................................................. 36 2.1.3.2. Giá trị văn hóa ............................................................................... 36 2.2. Một số thành tựu trong phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. .............................. 37 2.2.1. Lượng khách và doanh thu ................................................................... 37 2.2.2. Bảo tồn giá trị văn hóa ......................................................................... 37 2.2.3. Dịch vụ du lịch ..................................................................................... 39 2.2.4. Tạo công ăn việc làm ........................................................................... 41 2.2.5. Quảng bá hình ảnh văn hóa dân tộc. .................................................... 43 2.3. Những mặt tồn tại trong việc phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. .................. 44 2.3.1. Dịch vụ du lịch ..................................................................................... 44 2.3.2. Chia sẻ lợi nhuận ................................................................................. 45 2.3.3. Bảo tồn giá trị văn hóa ......................................................................... 46 2.3.4. Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng chính sách, quy hoạch du lịch. ........................................................................................................... 46 2.3.5. Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch .............................................................. 49 CHƢƠNG ІІІ. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC VÀ LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH. ................................................................. 51 3.1. Tuyên truyền phát triển du lịch cộng đồng ............................................. 51 3.2. Đào tạo nguồn nhân lực ............................................................................ 52 3.3. Bảo tồn giá trị văn hóa .............................................................................. 55 3.4. Xây dựng chƣơng trình du lịch đặc sắc ................................................... 59 3.5. Xúc tiến quảng bá hỗn hợp....................................................................... 69 3.5.1. Quảng cáo ........................................................................................... 69 3.5.2. Tuyên truyền và quan hệ công chúng ................................................... 73 3.5.3. Chào hàng trực tiếp ............................................................................. 73 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 76 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 77 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên ngành và xã hội hóa cao, với sự tham gia của nhiều tầng lớp, nhiều thành phần, nhiều tổ chức, nhiều ngành trong xã hội. Sự phát triển đa dạng về kinh tế và văn hóa của các cộng đồng địa phương sẽ tạo ra sự đa dạng và phong phú các sản phẩm du lịch. Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch là một tất yếu vì cộng đồng địa phương là những người sáng tạo, nuôi dưỡng và bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Nghiên cứu một số địa phương trong phạm vi ngoại thành Hà Nội, em nhận thấy có ba ngôi làng đã triển khai hoặc mới đang trong giai đoạn manh nha hình thức du lịch cộng đồng, đó là: làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. Đây đều là những làng cổ, làng nghề nổi tiếng và chứa đựng trong nó giá trị văn hóa, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên việc phát triển du lịch cộng đồng ở những nơi này còn tồn tại nhiều bất cập như sự hạn chế về dịch vụ du lịch, bảo tồn những giá trị văn hóa, chưa có sự đồng thuận giữa người dân địa phương và chính quyền về chia sẻ lợi nhuận Chính vì lí do đó mà em đã lựa chọn đề tài “Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh” để đưa ra những giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng nơi đây, đóng góp cho sự phát triển chung của du lịch thủ đô. 2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Du lịch bền vững tại 3 làng: Làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây tre đan Phú Vinh. 2 3. Mục đích nghiên cứu - Khái quát những lý luận cơ bản của du lịch cộng đồng - Tìm hiểu những thực trạng của phát triển du lịch cộng đồng ở làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. - Đề xuất hệ giải pháp cơ bản để phát triển du lịch cộng đồng ở 3 ngôi làng trong phạm vi nghiên cứu. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu việc triển khai du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh em đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập và xử lí thông tin - Phương pháp khảo sát thực địa 5. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 chƣơng: - Chương 1: Tổng quan về du lịch cộng đồng. - Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. - Chương 3: Một số giải pháp cơ bản phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Nhoãn (2005), “Tổng quan du lịch”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 2. Võ Quế (chủ biên) (2006), “Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng tập 1”, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 3. Trần Đức Thanh (2008), “Nhập môn khoa học du lịch”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 4. Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Lê Thị Hiền Thanh, Phạm Bích Thủy (2012), “Du lịch cộng đồng”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Tài liệu liên quan