Tóm tắt khóa luận Làng nghề sơn mài Hạ Thái huyện Thường Tín với hoạt động kinh doanh du lịch

Chỉ đạocủaban chấphànhTW đảngvềlãnh đạo đổimớivà pháttriển du lịchtrong tìnhhìnhmới đãxác định: “Du lịchlàngànhkinh tếtổnghợpcó tính liên ngành, liên vùng và xã h ội hoá cao. Vì vậy, phát triển du lịch là nhiệmvụvàtráchnhiệmcủacácngànhcáccấp, các đoànthểnhân dân vàtổ chứcxãhội”. Trong tínhtổnghợp đểtạonên hiệuquảcao bằngpháttriểndu lịchbềnvữngphảinói đếnvai tròmớicủavăn hoá. Văn hoálà điềukiệnvà môi trườngcho du lịchphát sinh vàpháttriển. Cùngvớitàinguyên tựnhiên, tàinguyên văn hoálàmộttrong những điềukiện đặctrưng cho pháttriểndu lịchcủamộtquốcgia, một địaphương. Du lịch làphương tiện đểtruyềntải vàtrìnhdiễncácgiátrịvăn hoácủamột địaphương, mộtdân tộc đểdu khách trong nướcvàquốctếkhámphá, chiêmngưỡngvàthưởngthức. Nhờcódu lịchmàsựgiao lưu vănhoágiữacáccộng đồng, quốcgia đượctăng cườngvà mở rộng. Khách du lịch đến với Việt Nam không phải để chiêm ngưỡng nhữngngôi nhàcaotầng, nhữngthiếtbịhiện đạimàhọ đi tìmcáiriêng, cái bảnsắc, bềdàylịchsử đa dạngvàphong phúmuôn hình, muôn vẻcủaViệt Nam màquêhương họkhông có. Vàcólẽnơi đây hộitu đầy đủnhữngyếutố văn hoá đódu kháchsẽtìmthấy ởmộtlàngnghềtruyềnthốngcủaViệtNam. BởisựpháttriểnlàngnghềViệtNam luôn luôn gắnliềnvớilịchsửpháttriển củanềnvăn hoácũngnhưlịchsửpháttriểnnềnkinh tếnướcnhà. Mỗisản phẩmthủcông mỹnghệkhông chỉlànhữngvậtphẩmvăn hoáhay vậtphẩm kinh tế thuần tuý cho sinh ho ạt bìnhthường hang ngày mànóchínhlàtác phẩmnghệthuậttiêu biểu, biểutrưng củanềnvăn hoáxãhội, m ức độphát triểnkinh tế, trình độdân trí, đặc điểmnhân văn củadân tộc.

pdf10 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt khóa luận Làng nghề sơn mài Hạ Thái huyện Thường Tín với hoạt động kinh doanh du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH ------ LÀNG NGHỀ SƠN MÀI HẠ THÁI HUYỆN THƯỜNG TÍN VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : ThS. Hồ Thu Hà Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Huyền Lớp : VHDL 14A HÀ NỘI – 2010 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 5 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................... 5 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 6 3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 7 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 7 5. Tình hình nghiên cứu .............................................................................................. 7 6. Nguồn tư liệu............................................................................................................ 8 7. Bố cục của đề tài ...................................................................................................... 9 CHƯƠNG 1 ................................................................................................................... 10 LÀNG HẠ THÁI VÀ NGHỀ SƠN MÀI TRUYỀN THỐNG ...................................... 10 1.1. Làng Hạ Thái ................................................................................................. 10 1.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên................................................................... 10 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển làng Hạ Thái ............................................ 11 1.1.3. Đời sống kinh tế ............................................................................................ 12 1.1.4. Những giá trị văn hoá độc đáo...................................................................... 13 1.2. Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái ................................................................. 18 1.2.1. Lịch sử nghề sơn Hạ Thái............................................................................. 18 1.2.2. Nguyên liệu và dụng cụ................................................................................. 19 1.2.3. Kỹ thuật chế tác sơn và vóc ........................................................................... 20 1.2.4. Cách thức chế tác sản phẩm tiêu biểu........................................................... 24 1.2.5. Những sản phẩm nghề sơn mài truyền thống............................................... 26 CHƯƠNG 2 ................................................................................................................... 29 THỰC TRẠNG NGHỀ SƠN MÀI HẠ THÁI .............................................................. 29 VÀ GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA LÀNG NGHỀ ............................................................... 29 2.1. Thực trạng nghề sơn mài Hạ Thái ..................................................................... 29 2.1.1. Cách thức tổ chức hoạt động nghề ............................................................... 29 2.1.2. Đội ngũ lao động........................................................................................... 30 2.1.3. Vẫn đề mẫu mã ............................................................................................. 34 2.1.4. Kỹ thuật, kỹ xảo và chất lượng sản phẩm ..................................................... 35 2.1.5. Tính năng động trong sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm .............. 36 2.1.6. Vấn đề môi trường và xã hội......................................................................... 37 2.2. Giá trị du lịch của làng nghề sơn mài Hạ Thái.................................................. 39 2.2.1. Đáp ứng nhu cầu thưởng thức cái lạ, cái độc đáo về nghệ thuật của du khách ................................................................................................................................ 39 2.2.2. Đem đến cho du khách sự cảm nhận về chân giá trị của những con người của một làng quê làm nghệ thuật ........................................................................... 41 2.2.3. Đem lại lợi ích kinh tế lớn............................................................................. 42 2.2.4. Vị thế của làng nghề sơn mài Hạ Thái trong sự phát triển du lịch Hà Tây.. 43 CHƯƠNG 3 ................................................................................................................... 46 THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ...................................................... 46 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ SƠN MÀI............................................. 46 3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại làng nghề....................................................... 46 3.1.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch....................................................................... 46 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 4 3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật .................................................................................. 47 3.1.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch................................................................... 49 3.1.4. Khách du lịch và doanh thu .......................................................................... 49 3.2. Định hướng và giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề Hạ Thái .................. 52 3.2.1. Định hướng phát triển du lịch làng nghề Hạ Thái. ...................................... 52 3.2.2. Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tại làng nghề Hạ Thái ................. 54 KẾT LUẬN.................................................................................................................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 69 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chỉ đạo của ban chấp hành TW đảng về lãnh đạo đổi mới và phát triển du lịch trong tình hình mới đã xác định: “Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Vì vậy, phát triển du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm của các ngành các cấp, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội”. Trong tính tổng hợp để tạo nên hiệu quả cao bằng phát triển du lịch bền vững phải nói đến vai trò mới của văn hoá. Văn hoá là điều kiện và môi trường cho du lịch phát sinh và phát triển. Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hoá là một trong những điều kiện đặc trưng cho phát triển du lịch của một quốc gia, một địa phương. Du lịch là phương tiện để truyền tải và trình diễn các giá trị văn hoá của một địa phương, một dân tộc để du khách trong nước và quốc tế khám phá, chiêm ngưỡng và thưởng thức. Nhờ có du lịch mà sự giao lưu văn hoá giữa các cộng đồng, quốc gia được tăng cường và mở rộng. Khách du lịch đến với Việt Nam không phải để chiêm ngưỡng những ngôi nhà cao tầng, những thiết bị hiện đại mà họ đi tìm cái riêng, cái bản sắc, bề dày lịch sử đa dạng và phong phú muôn hình, muôn vẻ của Việt Nam mà quê hương họ không có. Và có lẽ nơi đây hội tu đầy đủ những yếu tố văn hoá đó du khách sẽ tìm thấy ở một làng nghề truyền thống của Việt Nam. Bởi sự phát triển làng nghề Việt Nam luôn luôn gắn liền với lịch sử phát triển của nền văn hoá cũng như lịch sử phát triển nền kinh tế nước nhà. Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm văn hoá hay vật phẩm kinh tế thuần tuý cho sinh hoạt bình thường hang ngày mà nó chính là tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, biểu trưng của nền văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc. Trên đất nước ta, suốt từ Bắc vào Nam, có biết bao làng nghề truyền thống. Nhiều làng nghề Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 6 đã nổi tiếng trong lịch sử bởi tài khéo léo, bởi sản phẩm có những bản sắc riêng. Kèm theo đó là cảnh quan, phong tục, tập quán lễ hội cũng rất đặc sắc của làng nghề. Truyền thống đó đã từ lâu trở thành một bộ phận không thể thiếu được của văn hoá dân gian, làm phong phú thêm truyền thông văn hoá dân tộc. Trên hành trình du lịch văn hóa đi từ các giá trị văn hoá truyền thống của vùng đất cổ nằm ở phía Tây Nam thủ đô Hà Nôi có một địa danh rất nổi tiếng về làng nghề, đó là Thường Tín. Hà Tây cũ (nay là Hà Nội) được mệnh danh là mảnh đất trăm nghề với những sản phẩm thủ công truyền thống như lụa Vạn Phúc, nón Chuông, tiện Nhị Khê Trong các làng nghề ở Hà Tây, làng nghề sơn mài Hạ Thái xã Duyên Thái với những sản phẩm sơn mài đã được nhiều khách du lịch trong và ngoài nước biết đến. là một làng nghề thủ công nhưng Hạ Thái lại có một phong cảnh đẹp và môi trường trong lành khác hẳn với một số lnàg nghề khác của Hà Tây đang trên đường công nghiệp hoá. Là một sinh viên của khoa Văn hoá du lịch, tôi thấy đây là một làng nghề có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nhưng hiện nay vẫn chưa được khai thác một cách hiệu quả. Hơn nữa, làng nghề sơn mài Hạ Thái chưa được nghiên cứu với mục đích phát triển du lịch. Với những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “Làng nghề sơn mài Hạ Thái với hoạt động phát triển du lịch Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Khai thác những giá trị độc đáo, hấp dẫn của làng nghề sơn mài Hạ Thái để góp phần thúc đẩy việc phát triển du lịch ở làng nghề Hạ Thái nói riêng cũng như huyện Thường Tín – Hà Nội nói chung. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, đề tài phải giải quyết được những vấn đề sau đây: Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 7 + Thứ nhất: Giới thiệu chung về làng Hạ Thái và nghề sơn mài truyền thống + Thứ hai: Đánh giá trực trạng nghề sơn mài Hạ Thái trong hiện tại cùng những giá trị du lịch của làng nghề. + Thứ ba: Đánh giá những ưu tiên và những tồn tại của việc khai thác làng nghề sơn mài Hạ Thái trong hoạt động kinh doanh du lịch, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển Hạ Thái trở thành một làng nghề du lịch hấp dẫn. 3. Phạm vi nghiên cứu Ở Hà Tây có nhiều làng nghề sơn mài truyền thống, nhưng trong số đó, làng nghề sơn mài Hạ Thái là làng nghề phát triển nhất, sản phẩm cũng đặc sắc và đa dạng hơn cả. Hơn nữa, do khuôn khổ quy định của một bài khoá luận tốt nghiệp khá hạn hẹp, nên người viết chỉ chọn làng nghề sơn mài Hạ Thái để làm đề tài cho bài khoá luận của mình. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, người viết phải sử dụng các phương pháp chủ nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập và xử lí thông tin. - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh. -Phương pháp khảo sát thực tế 5. Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu về nghề sơn mài truyền thống nói chung đã được nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực đề cập tới dưới nhiều góc độ khác nhau như: “Đôi điều về tranh sơn mài” của Truyền Đăng; “Hà Sơn Bình với tuyền thống sơn mài” của Nguyễn Văn Chuốt; “Kỹ thuật sơn mài” của Phạm Đức Cường; “Sơn mài Việt Nam” của Thái Bá Vân Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 8 Riêng về làng nghề sơn mài Hạ Thái, có một số công trình nghiên cứu với những mức độ khác nhau chẳng hạn bài “Di tích và lễ hội ở Hạ Thái” của bà Nguyễn Thị Hương Liên đăng trên tạp chí văn hoá dân gian số 4 năm 1990. Ngoài ra, còn có một số bài báo, chương trình phát song của đài truyền hình Việt Nam cũng đã giới thiệu, tôn vinh làng nghề Hạ Thái nhưng cũng chỉ ở mức độ sơ lược. Trong công trình nghiên cứu về “Nghề sơn Bình Vọng và Hạ Thái” của nhóm tác giả thuộc phòng nghệ thuật tạ hình viện nghiên cứu văn hoá dân gian, các tác giả chỉ tập trung vấn đề vào việc nghiên cứu nghề sơn Bình Vọng, còn việc nghiên cứu nghề sơn Hạ Thái chỉ là thứ yếu nhằm chứng minh cho sự lan toả của nghề sơn Bình Vọng tới các àng phụ cận, nhiều hơn là nghiên cứu về làng nghề sơn mài này. Luận án tiến sĩ của Nguyễn Xuân Nghị với đề tài “Nghề sơn truyền thống tỉnh Hà Tây”, trong đó, tác giả trình bày về sự phát triển nghề sơn, kĩ thuật chế tác sản phẩm của nghề sơn ở Hà Tây và có một phần nhỏ nghiên cứu về nghề sơn mài làng Hạ Thái, trong đó có bàn về các vấn đề như vị trí, dân cư, lịch sử, và diện mạo văn hoá làng Hạ Thái và có trình bày kỹ thuật chế tác sản phẩm của nghề sơn làng Hạ Thái. Qua đó, chúng ta có thể đi đến một nhận xét, là cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu về làng sơn mài Hạ Thái một cách toàn diện và sâu sắc. Và nghiên cứu làng nghề dưới góc độ du lịch lại càng chưa hề có. Cho nên, có thể coi luận văn này là chuyên khảo đầu tiên bước đầu nghiên cứu về vấn đề này. 6. Nguồn tư liệu Tư liệu được sử dụng trong bài viết chủ yếu từ hai nguồn: - Thứ nhất là sách báo, tạp chí văn hoá dân gian, luận án, thông tin trên mạng internet. Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 9 - Thứ hai là kết quả khảo sát thực tế của bản thân người viết. 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được triển khai theo 3 chương: Chương 1 : Làng Hạ Thái và nghề sơn mài truyền thống. Chương 2: Thực trạng nghề sơn mài Hạ Thái và giá trị du lịch của làng nghề. Chương 3: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề sơn mài Hạ Thái. Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban thường vụ huyện uỷ Thường Tín, Thường Tín đất danh hương, Sở Văn hoá thông tin Hà Nội. 2004. 2. Đặng Kim Chi, Tưởng Thị Hội, Nguyễn Đự Khiển, Tài liệu hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề thủ công mỹ nghệ Đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 2005 3. Đinh Thị Vân Chi, Nhu cầu du lịch, NXB Trường Đại học Văn hoá. 4. Phạm Đức Cường, Kỹ thuật tranh sơn mài, NXB Văn hoá thông tin.2004. 5. Phạm Doãn Đại, Nguyên Quang Ngọc, Những bàn tay tài hoa của cha ông, NXB Văn hoá. 6. PGS.TS. Trần Minh Đạo, Maketting, NXB Thống kê, Hà Nội 2003. 7. TS. Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, NXB trẻ.2002. 8. Đỗ Thị Hảo, Nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam và các vị tổ nghề, NXB Văn hoá. 9. TS. Mai Thế Hởn, Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB chính trị quốc gia.2004. 10. Nguyễn Văn Lưu, Thị Trường du lịch, NXB Đại học quốc gia. Hà Nội 1998. 11. TS. Phạm Trung Lương, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.2000. Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa du lịch Nguyễn Thanh Huyền – VHDL 14A 70 12. TS. Dương Bá Phượng, Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Khoa học xã hội.2001. 13. Sở du lịch Hà Tây tháng 12/2005, Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề truỳen thống Hà Tây. 14. Dương Viên, Trần Lưu Hậu, Vũ Giáng Hương, Tranh sơn mài Việt Nam, NXB Mỹ thuật 1994. 15. Phượng Vũ, Chu Huy, Trần Lê Văn, Ngọc Vũ, Tạ Phong Châu, Quách Vinh, Hà Tây làng nghề - làng văn, tập 1: Làng nghề, Sở văn hoá thong tin thể thao Hà Tây. 16. Trần Quốc Vượng, Nghề thủ công truyền thống Việt nam và các vị tổ nghề, NXB VHDT.1996. 17. GS. Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB giáo dục 2005. 18. Bùi Văn Vượng, Việt Nam truyền thống nghề thủ công, NXB Hà Nội 1997. 19. Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc. Hà Nội 1998. 20. Phạm Đức Cường, Kỹ thuật sơn mài, NXB Văn hoá thông tin. 2005. 21. Bùi Kim Tuyến, Đoàn Thu Hằng, Hội hoạ sơn mài Việt Nam, NXB Mỹ thuật 2006.
Tài liệu liên quan