Tóm tắt luận văn Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk

Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực phải tăng nhanh về số lượng và nâng cao chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo. Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ở nước ta còn thấp, mới đạt trên 25%, trong đó lao động qua đào tạo nghề còn rất thấp, khoảng trên 13% . Tình trạng các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài “khát lao động có kỹ thuật” ngày càng trầm trọng. Trong khi đó, thị trường lao động ở Việt Nam đang rơi vào tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, thiếu những chuyên gia có trình độ cao, thiếu những công nhân lành nghề, lao động nông thôn chủ yếu chưa qua đào tạo nghề, năng suất lao động thấp. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11/12 nước ở Châu Á được tham gia xếp hạng. Đây cũng là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn thấp. Vì vậy, muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động, cần phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Tình hình trên đòi hỏi không những đào tạo nghề phải được đầu tư phát triển mạnh, tăng nhanh quy mô mà thông qua quá trình đào tạo, người lao động mới có thể nâng cao kiến thức, kỹ năng, tay nghề của mình, góp phần nâng cao năng suất lao động. Như vậy, có thể nói rằng, giáo dục đào tạo nghề có một vị trí quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực.

pdf26 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận văn Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THÙY HƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Vũ Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Lê Đức Niêm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực phải tăng nhanh về số lượng và nâng cao chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo. Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ở nước ta còn thấp, mới đạt trên 25%, trong đó lao động qua đào tạo nghề còn rất thấp, khoảng trên 13% . Tình trạng các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài “khát lao động có kỹ thuật” ngày càng trầm trọng. Trong khi đó, thị trường lao động ở Việt Nam đang rơi vào tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, thiếu những chuyên gia có trình độ cao, thiếu những công nhân lành nghề, lao động nông thôn chủ yếu chưa qua đào tạo nghề, năng suất lao động thấp. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11/12 nước ở Châu Á được tham gia xếp hạng. Đây cũng là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn thấp. Vì vậy, muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động, cần phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Tình hình trên đòi hỏi không những đào tạo nghề phải được đầu tư phát triển mạnh, tăng nhanh quy mô mà thông qua quá trình đào tạo, người lao động mới có thể nâng cao kiến thức, kỹ năng, tay nghề của mình, góp phần nâng cao năng suất lao động. Như vậy, có thể nói rằng, giáo dục đào tạo nghề có một vị trí quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực. 2 Đắk Lắk là một tỉnh đang phát triển, có 46 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó chủ yếu là Ê - đê, M’nông. Thời gian qua, hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh có bước phát triển khá, kể cả về số lượng cơ sở dạy nghề, quy mô tuyển sinh, chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn và yêu cầu tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Năm 2009, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khu vực thành thị là 40,50% so với lực lượng lao động khu vực thành thị, tỷ lệ tương ứng ở khu vực nông thôn là 18,58%[2] . Vì vậy hiện nay tỉnh Đắk Lắk chủ trương tăng cường đầu tư cho đào tạo nghề, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về học nghề cho mọi người, tạo điều kiện phổ cập nghề cho thanh niên và người lao động, đặc biệt chú trọng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo để phát triển nông nghiệp, nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Việc tăng cường đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc không những tạo điều kiện cho địa phương có đội ngũ lao động dồi dào, nâng cao thu nhập mà còn mang ý nghĩa xã hội to lớn. Chính vì lý do đó, tôi chọn đề tài “Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa được lý luận về đào tạo nghề . - Phân tích, đánh giá thực trạng về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu - Số liệu thứ cấp được chọn lọc và tổng hợp theo phương pháp thống kê. Các chỉ tiêu sử dụng: số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân - Toàn bộ số liệu điều tra được xử lý trên chương trình EXCEL. 4.2 Phương pháp phân tích h n h h n t Dùng phương pháp phân tổ theo ngành nghề, kết cấu dân tộc, hệ đào tạo một số tiêu chí khác có liên quan. h n h thốn kê kinh tế + Thống kê mô tả: Sử dụng số tuyệt đối phản ánh thực trạng đào tạo nghề, số bình quân phản ánh mức độ đảm nhận công việc của giáo viên, điều kiện làm việc của học sinh tốt nghiệp. + Thống kê so sánh: So sánh dùng số tuyệt đối và số tương đối. So sánh tuyệt đối biểu hiện quy mô giá trị của một số chỉ tiêu kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. So sánh tương đối biểu hiện quan hệ so sánh trong mức độ của đối tượng nghiên cứu, thể hiện mức độ phổ biến, kết cấu của các hiện tượng trong tổng thể nghiên cứu. 4 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Những kết quả nghiên cứu của đề tài là một minh chứng thêm cho việc phát triển hệ thống đào tạo nghề về quy mô và chất lượng đáp ứng nhu cầu học nghề lập nghiệp của thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk hiện nay. 6. Bố cục đề tài Gồm phần mở đầu và 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc. Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 1.1.1 Các khái niệm a. Đào tạo nghề b. Lao động qua đào tạo nghề Như vậy có thể đưa ra khái niệm Lao động qua đào tạo nghề: là nhữn n ời đã hoàn thành ít nhất một ch n trình đào tạocủa một n hề tại một c sở đào tạo n hề đã đ ợc cấ văn ch n chỉ n hề theo c c qui định hiện hành 5 1.1.2. Thanh niên và những đặc điểm của thanh niên dân tộc ảnh hưởng đến đào tạo nghề a. Quan điểm về thanh niên và lực lượng lao động thanh niên b. Những đ ặc đ iểm của thanh niên ảnh hưởng đến đ ào tạo nghề và tạo việc làm 1.1.4 Đặc điểm đào tạo nghề 1.1.5 Những đặc điểm của đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc 1.2. NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 1.2.2 Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề và nhu cầu học nghề của người lao động 1.2.3. Lựa chọn hình thức đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc 1.3.2. Quy mô, chất lượng lực lượng lao động và tình hình việc làm cho TNDT 1.4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 1.4.1 Kinh nghiệm của Na Uy 1.4.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản 1.4.3 Kinh nghiệm của các nước trong khu vực 1.4.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề ở Việt Nam a. Thực tiền công tác đào tạo nghề tại Việt Nam b. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc ở Việt Nam 6 Nh vậy ĐTN cho TNDT có thể đ ợc hiểu là dạy nghề cho những n ời có khả năn lao động chủ yếu sinh sống ở vùn s u, vùn xa, vùn đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh. Đào tạo nghề cho đối t ợng thanh niên dân tộc vừa có ý n hĩa kinh tế tạo thu nhậ cho n ời lao động, vừa có ý n hĩa xã hội và nh n văn s u sắc đã iải quyết đ ợc vấn đề việc làm cho xã hội Do đặc điểm của lao động là thanh niên dân tộc , nên việc ĐTN cần phải có những cách thức t chức phù hợp với từng nhóm đối t ợn Để xây dựn đ ợc c c mô hình ĐTN hù hợp, chúng ta phải triển khai một số nội dung chủ yếu sau:Muốn đào tạo tr ớc hết phải x c định mục tiêu đào tạo, x c định nhu cầu sử dụn lao động qua ĐTN và nhu cầu lao động của n ời học nghề để lựa chọn hình thức ĐTN cho TNDT sao cho hù hợ N oài ra điều kiện tự nhiên, yếu tố học vấn và kỹ năn làm việc của lực l ợn lao độn cũn t c động trực tiếp tới khả năn học nghề. Trên đ y là c sở lý luận về ĐTN cho đối t ợng thanh niên dân tộc mà từ đó làm rõ h n về thực trạn ĐTN cho TNDT trên địa bàn tỉnh Đắk Lăk CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh Đăklăk tác động đến phát triển đào tạo nghề trên địa bàn. Về điều kiện tự nhiên Về kinh tế xã hội 7 2.1.2 Khái quát hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đăklăk Trong những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã có rất nhiều chính sách nâng cao chất lượng lao động. Nhưng nhìn chung, chất lượng lao động của tỉnh còn ở mức thấp so với mức bình quân chung của cả nước, vẫn chưa theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ. Với tỷ lệ 53,55% dân số toàn tỉnh là dân tộc thiểu số, lực lượng thanh niên là dân tộc thiểu số cũng chiếm một tỷ lệ tương đương, hầu hết là sống tại khu vực nông thôn (chiếm 68,7%). Vì vậy, vấn đề dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên dân tộc là điều quan tâm, trăn trở của Ủy ban nhân dân tỉnh và của ngành lao động - thương binh xã hội. Tuy tỷ lệ thất nghiệp toàn tỉnh tương đối thấp nhưng việc làm của thanh niên dân tộc thiểu số chất lượng không cao, thu nhập thấp. Thanh niên dân tộc thiểu số không có nhiều cơ hội về việc làm ở khu vực đòi hỏi trình độ tay nghề cao mà chỉ là những công việc đơn giản. Việc dạy nghề cho đối tượng này cũng gặp nhiều khó khăn do mặt bằng trình độ văn hóa thấp, khả năng tiếp thu trong học các nghề kỹ thuật gặp nhiều hạn chế. Do vậy, việc dạy nghề cho thanh niên dân tộc tại Đăklăk đòi hỏi phải có phương pháp riêng, phù hợp với khả năng tiếp thu của học viên. 2.1.3 Một số đặc điểm của đồng bào dân tộc ở ĐăkLăk ảnh hưởng đến đào tạo nghề * Từ những đặc điểm của đồng bào dân tộc tỉnh Đắk Lắk, có thể thấy thanh niên dân tộc trong trường nghề có những đặc điểm ảnh hưởng đến đào tạo nghề như sau: - Tâm lý học xong hầu như không muốn làm việc xa gia đình "ly nông chứ không ly hương”. Vì vậy quá trình lựa chọn trường đào tạo và cơ sở làm việc sau này thường bị ảnh hưởng về mặt địa lý. 8 Thanh niên dân tộc thiểu số thích chọn trường đào tạo và nơi làm việc gần địa phương nơi sinh sống. - Hầu hết học sinh chọn nghề theo nhóm bạn, theo ý thích, theo cảm tính; chỉ vào học nghề sau khi không đậu vào đại học hoặc không trúng tuyển vào các ngành công an, sĩ quan quân đội, trường sư phạm, trường y... - Tính cộng đồng rất cao, múa hát tập thể và rượu cần là một nét văn hoá đặc trưng của họ, học sinh dân tộc cũng hay uống rượu. Điều này có thể ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh. - Trung thực, thẳng thắn, có tính tự ái, tự ty cao. Khi học sinh bị xuống lớp, chỉ dưới 50% học lại (đối với trường dân tộc nội trú), hoặc chỉ khoảng 30-35% học lại đối với các trường nghề; khi bị xúc phạm hoặc chạm vào lòng tự ái họ sẵn sàng bỏ học, bỏ việc. Giáo dục học sinh cá biệt tốt nhất là phải ân cần, nhẹ nhàng thông qua cộng đồng hơn là các hình thức kỷ luật, rất nhạy cảm với tình hình chính trị. - Ham thích văn nghệ thể thao, hoạt động ngoài trời, không muốn gò bó trong khuôn khổ kỹ luật. - Ham muốn học cái mới nhưng ít kiên trì và cẩn thận. - Trí nhớ hình ảnh và thao tác tốt nên thích học thực hành, thực tế. - Tình yêu nam nữ thể hiện rất sớm, họ sẵn sàng nghỉ học vì tình yêu. - Khả năng ngôn ngữ có hạn nên trong quá trình đào tạo gặp nhiều khó khăn. - Trình độ văn hoá và hiểu biết xã hội thấp hơn so với người Kinh cùng bằng cấp; bắt chước cái mới, cái lạ rất nhanh, ít nghĩ tới kết quả về sau. 9 - Khả năng tài chính có hạn nếu không được bao cấp trong học nghề họ khó có thể theo học được. 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo a. Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề trong các lĩnh vực kinh tế b. Nhu cầu học nghề của thanh niên dân tộc Theo kết quả đợt điều tra khảo sát nhu cầu học nghề tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Đăklăk năm 2011, do Tổng cục dạy nghề phát động, kết quả có khoảng trên dưới 50 nghề được nhận biết trong cuộc khảo sát, với 3.191 LĐ có nhu cầu học nghề ở 3 cấp trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề. Trong đó Cao đẳng nghề có 8 nghề LĐ có nhu cầu học, với 252 LĐ chiếm 7,8% nhu cầu học nghề; Trung cấp nghề có 28 nghề LĐ có nhu cầu học, với 863 LĐ chiếm 27,04% nhu cầu học nghề; và Sơ cấp nghề có 49 nghề LĐ có nhu cầu học, với 2.076 LĐ chiếm 65,06% nhu cầu học nghề. c. Một số yêu cầu của thanh niên dân tộc đối với công tác đào tạo nghề 2.2.2. Xác định chương trình và hình thức đào tạo Về hình thức đào tạo, đa dạng với các hình thức: đối với đối tượng học tại thôn, buôn chủ yếu là đào tạo ngắn hạn dưới 1 năm thường không tập trung,còn đối với những thanh niên tập trung tham gia học tại các cơ sở ĐTN thì có hai hình thức là trung cấp nghề thời gian từ 2 đến 3 năm và hệ cao đẳng nghề là 3 năm. Chính vì lí do tỷ lệ LĐ qua đào tạo với những những hình thức chính qui và tập trung như vậy nên tỷ trọng LĐ qua đào tạo được cấp bằng khá cao và có chất lượng. Phần lớn TNDT sau khi tốt nghiệp đều tìm được việc làm tương ứng. 10 Về tình hình thực hiện chương trình ĐTN, thực tế khảo sát cho thấy người LĐ sau khi được tuyển dụng việc áp dụng những kiến thức và kỹ năng tay nghề, thì có tới gần 75% đã đạt yêu cầu tuyển dụng của các DN và có khoảng 25% là phải đào tạo mới do doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo. Tất nhiên, trong quá trình này doanh nghiệp sẽ đóng vai trò chính trong việc xây dựng chương trình ĐTN cho LĐ theo yêu cầu của DN. 2.2.3. Lựa chọn phương pháp và cơ sở đào tạo Tình hình đào tạo n hề tron c c c sở dạy n hề Các cơ sở ĐTN trên địa bàn tỉnh phát triển chậm. Hiện nay, chỉ có 01 Trường Cao Đẳng Nghề Thanh niên dân tộc Tây nguyên, trực thuộc UBND tỉnh Đăklăk là đơn vị công lập vừa thực hiện ĐTN cho đối tượng dân tộc thiểu số,03 trường trung cấp nghề nhưng chủ yếu đào tạo cho đối tượng dân tộc kinh. Ngoài ra, còn có một vài cơ sở, làng nghề truyền thống có chức năng đăng ký hoạt động dạy nghề với mạng lưới dạy nghề mỏng , qui mô tuyển sinh nhỏ, thiếu cơ sở vật chất trang thiết bị và đội ngũ giáo viên dạy nghề, nên điều này cũng rất khó khăn cho việc cung ứng LĐ qua ĐTN (Bảng 2.2) ở cuốn luận văn chính. Theo kết quả điều tra nhu cầu học nghề trên địa bàn tỉnh Đăklăk thì có có khoảng 70% số LĐ đang làm việc tại các DN đã được học nghề trước khi tuyển dụng vào làm việc và hơn 30% còn lại chưa qua ĐTN trước khi được tuyển dụng. Việc tuyển sinh đóng vai trò quan trọng đến số lượng học sinh đăng ký vào học tại trường. Đây là nguồn cung HSSV của quá trình đào tạo sau khi đã xem xét đến các điều kiện xét tuyển. Bảng 2.3 thể hiện số HSSV đăng ký vào trường, số học sinh trúng tuyển và số thực nhập trong các năm gần đây. Như vậy, số lượng HSSV đăng ký vào các trường khá đông qua các năm, chứng tỏ khâu quảng bá, tuyển sinh khá tốt. Tuy nhiên 11 do chất lượng đầu vào tuyển sinh đối với các ngành cao đẳng hoặc trung cấp nghề tin học, kế toán yêu cầu khá cao nên số HSSV trúng tuyển còn hạn chế. Mặt khác, thị trường đào tạo nghề ở Đắk Lắk đang mở rộng tạo ra cơ hội lựa chọn nhiều cho HSSV nên số lượng học sinh nhập học chỉ chiếm khoảng 75%. Bảng 2.4 Số l ợng HSSV phân theo giới tính và dân tộc năm 0 3 (đ ợc trình bày ở cuốn chính luận văn) Thống kê số HSSV năm học 2013 cho thấy hệ Trung cấp nghề chiếm tỷ trọng lớn (64%), là ngành đào tạo chính của các trường. Hệ Cao đẳng nghề đã từng bước phát triển và là một bộ phận quan trọng trong xu hướng phát triển trong thời gian tới. Trung cấp nghề với thời lượng đào tạo ngắn hơn và chi phí thấp hơn được xem là cơ hội tốt cho giới nữ. Càng lên cấp học cao, lượng HSSV nữ càng ít hơn (38%). Vì ĐTN cho thanh niên dân tộc ở khu vực Tây Nguyên nên số lượng học viên dân tộc thiểu số chiếm 77% tổng số HSSV toàn trường, trong đó dân tộc Ê-đê chiếm tỷ lệ cao nhất, tới 35%, chứng tỏ các trường đã chú trọng tới việc nâng cao chất lượng lao động cho thanh niên dân tộc tại chỗ. Tuy nhiên, các HSSV người Ê-đê lại ít tham gia vào cấp học cao hơn (21% HSSV Ê-đê học Cao đẳng). Trong khi đó, HSSV người Kinh lại có xu hướng học Cao đẳng nhiều hơn học trung cấp 2,6 lần. Bảng 2.5: Số l ợng tuyển sinh các nghề đào tạo từ 2011 – 2014 của c c c sở ĐTN cho TNDT (đ ợc trình bày ở cuốn chính luận văn) Dạy học theo nhu cầu thị trường là hướng đi mới trong ngành giáo dục, là yêu cầu cấp thiết để các trường, các cơ sở giáo dục có thể tồn tại và phát triển. Nhận thức được điều đó, các trường nghề đã từng bước đổi mới phù hợp hơn cả về ngành nghề và cấp học. 12 Qua bảng trên cho thấy số lượng nghề đào tạo có sự biến động qua các năm. Đối với hệ Trung cấp nghề, năm 2011 mới chỉ có 10 nghề thì năm 2012 đã tăng lên 14 nghề (tăng 14%). Các nghề mới được đăng ký đào tạo là các nghề đang có nhu cầu trong nền kinh tế như nghề quản trị kinh doanh lương thực – thực phẩm, nghề kế toán doanh nghiệp. Các nghề truyền thống và thế mạnh của các trường vẫn được giữ vững như nghề May và thiết kế thời trang, điện dân dụng, kỹ thuật máy nông nghiệp, thú y Tuy nhiên do tác động của thị trường đào tạo nghề trong tỉnh với sự gia tăng của 01 trường Cao đẳng nghề và 03 trường Trung cấp chuyên nghiệp cùng với sự mở rộng quy mô tuyển sinh của các trường trong khu vực và cả nước, đặc biệt là khu vực phía Nam, nên từ năm 2011 đến 2014 đã có sự bình ổn tương đối về số lượng ngành nghề, một số nghề có xu hướng thu giảm. Cụ thể năm 2013 có 13 nghề, năm 2041 tiếp tục giảm còn 12 nghề. Nguyên nhân sự sụt giảm số học sinh sinh viên (HSSV) đăng ký vào học các ngành nghề như ngành sửa chữa máy tính, công nghệ ô tô hay điêu khắc gỗ là do trong quá trình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp, cơ sở lao động, người lao động đã qua đào tạo chính thức và chưa qua đào tạo chính thức không có sự khác biệt về thu nhập và điều kiện lao động. Bên cạnh đó, cùng với nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh và khu vực, các ngành nghề hệ Cao đẳng lại có xu hướng được mở rộng. Năm 2011 đã tăng 75% số lượng nghề, các năm tiếp theo mặc dù tốc độ tăng chậm hơn nhưng luôn có sự ổn định. Tăng nhiều nhất là các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và các nghề dịch vụ như kế toán, thú y. 13 Biểu đồ 2.2 Đánh giá của giáo viên về mức độ tiếp thu bài học của HSSV học nghề người dân tộc 5 0 0 20 0 0 14 17 12 10 50 57 33 76 20 100 50 24 50 12 50 0 0 BQC May Điện Thú y Tin học Kế toán Môn Lý thuyết Dưới 30% 30%-50% 50%-80% Trên 80% 2 0 6 0 0 0 10 6 20 25 50 33 41 40 100 75 38 67 47 40 0 0 BQC May Điện Thú y Tin học Kế toán Môn thực hành Dưới 30% 30%-50% 50%-80% Trên 80% N uồn: T n hợ từ hiếu điều tra 14 Theo đánh giá từ phía giáo viên, có khoảng 4/5 HSSV trong môn lý thuyết và gần 9/10 HSSV tiếp thu môn thực hành hiểu bài ở mức 50% trở lên. Các ngành thuộc khối kỹ thuật có mức tiếp thu môn thực hành tốt hơn môn lý thuyết (ngành may 67%, điện 47%, thú y 40%). Mức độ tiếp thu giữa các nhóm HSSV dân tộc theo thứ tự từ cao xuống thấp là: dân tộc Kinh – Dân tộc khác – dân tộc Ê-đê. Việc tăng cường kiến thức bổ trợ cũng yếu tố tích cực ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và khả năng tìm kiếm việc làm sau khi ra trường. Tuy nhiên, tỷ lệ HSSV theo học thêm các kiến thức bổ trợ còn tương đối ít (chỉ khoảng 20%), tập trung vào tăng cường kỹ năng tin học (47%). Điều này c
Tài liệu liên quan