Tóm tắt Luận văn Đánh giá sự chịu tải trọng nén dọc trục của cọc khoan nhồi từ kết quả thử tải tĩnh cọc một số công trình tại Quận 1 – TP Hồ Chí Minh

Từ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, hồ sơ thiết kế cũng như kết quả thí nghiệm nén tĩnh các cọc thuộc các công trình tại địa bàn Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu về điều kiện địa chất, kết quả thử tải tĩnh cọc của cọc khoan nhồi trong khu vực nghiên cứu từ đó để đánh giá sự chịu tải trọng nén dọc trục của cọc, đồng thời có tính toán phân tích sức chịu tải của cọc khi đặt trong nền đất.Hiện nay, có nhiều công thức và tiêu chuẩn khác nhau để tính toán sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền. Những công thức đó khi áp dụng tính toán thường cho ra các kết quả không giống nhau về sức chịu tải của cọc. Trong đề tài nghiên cứu này, đã tính toán và so sánh giá trị sức chịu tải cực hạn của cọc theo công thức trong tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 và công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản (1988). Kết quả tính được so sánh với số liệu nén tĩnh cọc thực tế của các công trình và có vận dụng các phương pháp của các tác giả khác dùng ước lượng sức chịu tải nén cực hạn dựa trên đường cong quan hệ giữa tải trọng đầu cọc và độ chuyển vị đầu cọc trong thí nghiệm nén tĩnh cọc. Các nhận xét từ luận văn sẽ giúp ích cho việc tính toán sức chịu tải nén dọc trục cực hạn của cọc khoan nhồi cho các công trình với điều kiện địa chất tương tự.

pdf36 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 11/04/2025 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Đánh giá sự chịu tải trọng nén dọc trục của cọc khoan nhồi từ kết quả thử tải tĩnh cọc một số công trình tại Quận 1 – TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH -------------- NGUYỄN TẤN THÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ CHỊU TẢI TRỌNG NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC KHOAN NHỒI TỪ KẾT QUẢ THỬ TẢI TĨNH CỌC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TẠI QUẬN 1–TP HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP.HCM – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH -------------- NGUYỄN TẤN THÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ CHỊU TẢI TRỌNG NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC KHOAN NHỒI TỪ KẾT QUẢ THỬ TẢI TĨNH CỌC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TẠI QUẬN 1–TP HỒ CHÍ MINH. Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số :8580201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. KS TRƯƠNG QUANG THÀNH TP.HCM – 2020 i LỜI CẢM ƠN Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trương Quang Thành, Thầy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để truyền đạt cho em nhiều kiến thức trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đó, em xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường. Em xin cảm ơn những người bạn đã quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, bản thân đã cố gắng nghiên cứu, học hỏi để hoàn thành luận văn đúng tiến độ, nhưng trong quá trình thực hiện không tránh khỏi được sai sót. Kính mong quý Thầy, Cô hướng dẫn, chỉ bảo thêm, để em ngày càng hoàn thiện kiến thức, hoàn thiện bản thân./. Em xin chân thành cảm ơn. Tp.HCM, ngày 29 tháng 6 năm 2020 Học viên Nguyễn Tấn Thành ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Tấn Thành, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá sự chịu tải trọng nén dọc trục của cọc khoan nhồi từ kết quả thử tải tĩnh một số công trình tại Quận 1 – TP Hồ Chí Minh” xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này chính là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết tổng hợp số liệu thực tế và áp dụng kết quả các nghiên cứu liên quan của các bài báo khoa học trong và ngoài nước dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trương Quang Thành. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Tp.HCM, ngày 29 tháng 6 năm 2020 Học viên Nguyễn Tấn Thành iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC ..iii DANH MỤC HÌNH ẢNH ... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ... viii TÓM TẮT .. ...x ABSTRACT ..... xi MỞ ĐẦU ...1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC KHOAN NHỒI VÀ CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC ...3 1.1. Giới thiệu chung về cọc khoan nhồi ...3 1.2. Đường cong quan hệ giữa tải trọng dọc trục và độ lún ..4 1.3. Lý thuyết tính toán sức chịu tải dọc trục của cọc theo TCVN 10304:2014 5 1.4. Tổng quan về công tác thí nghiệm nén tĩnh cọc theo TCVN 9393:2012 ..5 1.5. Một số nhận xét chương 1 ..6 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CỦA CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU TẠI KHU VỰC QUẬN 1, TP HCM ...7 2.1. Giới thiệu chung về vị trí địa lý Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh .7 2.2. Đặc điểm địa chất của công trình lựa chọn nghiên cứu trong luận văn ..7 iv 2.3. Đặc điểm địa chất công trình 1: Tòa nhà văn phòng Frendship Tower Việt Nam – Slovakia [21] ...7 2.4. Đặc điểm địa chất công trình 2: Tòa nhà Văn phòng Red Ruby [22] ..7 2.5. Đặc điểm địa chất công trình 3: Tòa nhà văn phòng Lancaster [23] ..7 2.6. Một số nhận xét chương 2 ..8 CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU SỨC CHỊU TẢI NÉN CỰC HẠN CỦA CỌC THEO LÝ THUYẾT TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT QUẬN 1, TPHCM .8 3.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 8 3.2 Trụ địa chất ứng với các cọc nhồi được xét .......9 3.3 Tính toán sức chịu tải của cọc theo TCVN 10304:2014 9 3.4 Tính toán sức chịu tải của cọc theo công thức của VKTNB 10 3.5 Nhận xét chương 3 ...11 CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỰC HẠN CỦA CỌC TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC THEO MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP 12 4.1. Công tác thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi tại các công trình lựa chọn nghiên cứu ... 12 4.2. Mục đích thí nghiệm: ....... 12 4.3. Phương pháp thí nghiệm ...13 4.4. Tổng hợp số liệu cọc thử tĩnh .... ...13 4.5. Kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc tại các công trình thực tế ..13 4.6. Phân tích sức chịu tải nén cực hạn của cọc dựa trên kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc theo phương pháp Davisson [20] ...15 v 4.7. Phân tích sức chịu tải của cọc theo phương pháp De Beer ..16 4.8. Phân tích sức chịu tải của cọc theo phương pháp Mazurkiewicz’s..17 4.9. Nhận xét về giá trị sức chịu tải nén cực hạn của cọc dựa trên kết quả thí nghiệm nén tĩnh theo các phương pháp khác nhau ....18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...19 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.3. Biểu đồ so sánh kết quả tính toán SCT cực hạn cọc thí nghiệm giữa TCVN 10304 và VKTNB (đơn vị tính kN)...........................................11 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.6 Bảng kết quả tính toán theo TCVN 10304:2014..........................10 Bảng 3.10. Bảng kết quả tính toán theo công thức VKTNB........................10 Bảng 3. 11. Bảng so sánh kết quả tính toán Rc,u (kN) giữa hai công thức ... .11 Bảng 4. 2. Bảng tổng hợp chi tiết các cọc thí nghiệm .13 Bảng 4.10. Tổng hợp các kết quả xác định sức chịu tải nén cực hạn theo Davission ..16 Bảng 4. 11. Bảng tổng hợp các kết quả .17 Bảng 4.12. Tổng hợp các kết quả theo SCT Mazurkiewicz ..18 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Danh mục các từ viết tắt Từ viết tắt Ý nghĩa BTCT Bê tông cốt thép SCT Sức chịu tải TĐC Trụ địa chất TK Thiết kế TN Thí nghiệm Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh VKTNB Viện kiến trúc Nhật Bản Danh mục các ký hiệu Ký Đơn Ý nghĩa hiệu vị 2 Ab m Diện tích tiết diện ngang cọc c kN/m2 Lực dính đơn vị của đất d m Tiết diện ngang của cọc hđ m Chiều dày lớp đất đắp hi m Chiều dày lớp đất thứ i trong nền đất Chiều sâu phần đoạn cọc cắm vào lớp đất chịu L m 1 lực N - Chỉ số SPT từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Nc; Nq; - Hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát N trong của đất nền w % Độ ẩm kN/m3 Dung trọng của đất đn kN/m3 Dung trọng riêng đẩy nổi c - Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất cq - Hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc cf - Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc IL - Chỉ số sệt (Độ sệt)
Tài liệu liên quan