1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một trong những hiện tượng mang tính toàn cầu và là một trong những rào cản lớn làm giảm khả năng phát triển con người, cộng đồng cũng như mỗi quốc gia. Người nghèo thường không có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội như việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thông tin, v.v…và điều đó khiến cho họ ít có cơ hội thoát nghèo. Do vậy, mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực cho người nghèo là phương thức tốt nhất để giảm nghèo.Đối với Việt Nam chúng ta, là một nước đang phát triển, lựa chọn xu hướng xã hội chủ nghĩa, do đó việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, miền, các dân tộc và các nhóm dân cư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết.Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo, trong định hướng phát triển của chiến lược giảm nghèo, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta xác định: “Thực hiện tốt chương trình xóa đói, giảm nghèo, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”; Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4 năm 2001) tiếp tục khẳng định:“phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản không còn hộ nghèo. Thường xuyên củng cố thành quả xóa đói, giảm nghèo”, đến Đại hội X, Đảng ta một lần nữa ghi nhận:“Công tác xóa đói, giảm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức, đã thu được nhiều kết quả tốt thông qua việc trợ giúp điều kiện sản xuất, tạo việc làm, cải thiện kết cấu hạ tầng, nhà ở, tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, tăng thu nhập, cải thiện đời sống; động viên các ngành, các cấp, các đoàn thể quần chúng và các tầng lớp dân cư tham gia”. Tuy nhiên, thực tế kết quả xóa đói, giảm nghèo của đất nước ta trong thời gian qua chưa thật vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn lớn.
26 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐINH VĂN LÂM
GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05
Đà Nẵng - 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. NGUYỄN HIỆP
Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH
Phản biện 2: PGS.TS. TRƢƠNG TẤN QUÂN
Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học
Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là một trong những hiện tƣợng mang tính toàn cầu
và là một trong những rào cản lớn làm giảm khả năng phát triển con
ngƣời, cộng đồng cũng nhƣ mỗi quốc gia. Ngƣời nghèo thƣờng
không có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội nhƣ việc làm, giáo
dục, chăm sóc sức khỏe, thông tin, v.v và điều đó khiến cho họ ít
có cơ hội thoát nghèo. Do vậy, mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao
năng lực cho ngƣời nghèo là phƣơng thức tốt nhất để giảm nghèo.
Đối với Việt Nam chúng ta, là một nƣớc đang phát triển, lựa
chọn xu hƣớng xã hội chủ nghĩa, do đó việc thực hiện mục tiêu giảm
nghèo là một trong những chủ trƣơng lớn của Đảng, Nhà nƣớc nhằm
từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời nghèo,
góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông
thôn và thành thị, giữa các vùng, miền, các dân tộc và các nhóm dân
cƣ; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiên
niên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết.
Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo, trong định hƣớng phát
triển của chiến lƣợc giảm nghèo, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII (1996), Đảng ta xác định: “Thực hiện tốt chương trình xóa
đói, giảm nghèo, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số”; Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
(tháng 4 năm 2001) tiếp tục khẳng định:“phấn đấu đến năm 2010, về
cơ bản không còn hộ nghèo. Thường xuyên củng cố thành quả xóa
đói, giảm nghèo”, đến Đại hội X, Đảng ta một lần nữa ghi
nhận:“Công tác xóa đói, giảm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiều
hình thức, đã thu được nhiều kết quả tốt thông qua việc trợ giúp điều
kiện sản xuất, tạo việc làm, cải thiện kết cấu hạ tầng, nhà ở, tạo cơ 2
hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, tăng thu
nhập, cải thiện đời sống; động viên các ngành, các cấp, các đoàn thể
quần chúng và các tầng lớp dân cư tham gia”. Tuy nhiên, thực tế kết
quả xóa đói, giảm nghèo của đất nƣớc ta trong thời gian qua chƣa
thật vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn lớn. Khoảng cách chênh lệch
về thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có
xu hƣớng dãn ra, chính vì vậy Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
Cộng Sản Việt Nam khóa XI đã xác định:“Tạo cơ hội bình đẳng tiếp
cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các
phúc lợi xã hội.Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo
phù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức
để đảm bảo giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhất
và các vùng đặc biệt khó khăn. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật,
tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên. Có chính sách
và giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh
lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị” và tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XII của Đảng (năm 2016) đã tiếp tục nhấn
mạnh:“Đổi mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệu
quả và tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảo
đảm an sinh xã hội cơ bản và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
nhằm từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người
nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn
và thành thị, giữa các vùng, miền, các dân tộc và các nhóm dân cư”.
Đây chính là cơ sở cho các địa phƣơng trên cả nƣớc xác định những
giải pháp hiệu quả để tiếp tục tổ chức thực hiện chƣơng trình xoá
đói, giảm nghèo ở tầm cao hơn.
Huyện Minh Long là một trong những huyện miền núi nằm về
phía Tây thuộc tỉnh Quảng Ngãi, có vị trí khá thuận lợi, từ trung tâm 3
huyện lỵ Minh Long đến trung tâm các huyện lân cận tƣơng đối gần.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 23.979,87ha, chiếm 4,7%
tổng diện tích toàn tỉnh Quảng Ngãi với 5 đơn vị hành chính (5 xã)
đều là xã vùng cao của tỉnh, có hai dân tộc H’rê và Kinh cùng sinh
sống. Cũng nhƣ các huyện miền núi khác của tỉnh, trong những năm
qua, huyện Minh Long đã có nhiều giải pháp nhằm xóa đói giảm
nghèo (XĐGN). Một số mô hình phát triển kinh tế đƣợc triển khai
thực hiện đem lại hiệu quả nhƣ: Mô hình trồng cỏ nuôi bò, nuôi cá
nƣớc ngọt, làm cây rơm để làm thức ăn chăn nuôi trâu bò, phát triển
trồng rừng... khắc phục dần tình trạng du canh du cƣ, hạn chế nạn
phá rừng làm nƣơng rẫy. Hiện tại huyện Minh Long đã cơ bản xoá
đƣợc hộ đói kinh niên, hằng năm tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 4%-5%.Tuy
nhiên qua rà soát, đánh giá công tác giảm nghèo hằng năm trên địa
bàn huyện cho thấy kết quả giảm nghèo chƣa thực sự bền vững, vẫn
còn nhiều bất cập, tình trạng tái nghèo vẫn diễn ra, tỷ lệ hộ nghèo
vẫn còn khá cao, tính đến 31/12/2018 tổng số hộ nghèo trong toàn
huyện là 1.293 hộ, chiếm tỷ lệ 25,70%. Bên cạnh đó việc sử dụng
các nguồn lực trong giảm nghèo vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng,
vốn lao động, kinh nghiệm sản xuất; việc tuyên truyền nâng cao ý thức
thoát nghèo cho ngƣời dân còn hạn chế, bên cạnh đó bản thân ngƣời
dân vẫn còn tính trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn nêu trên, lựa chọn nội dung
“Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi”
làm đề tài luận văn tốt nghiệp, tôi hy vọng mình có thể vận dụng kiến
thức đƣợc trang bị trong khóa học, gắn với kinh nghiệm làm việc
thực tiễn của bản thân và kế thừa những thành quả của các nghiên
cứu đi trƣớc để tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát thực trạng, phân tích
những khó khăn vƣớng mắc, những tồn tại, hạn chế trong việc thực 4
hiện giảm nghèo tại địa phƣơng mình, đề xuất những nhiệm vụ, giải
pháp trọng tâm, phù hợp sát với tình hình thực tế của huyện nhằm
góp phần cùng với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng huyện Minh Long
tiếp tục thực hiện và nâng cao chất lƣợng giảm nghèo trên địa bàn
huyện trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
M c tiêu nghiên c u t ng quát
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
nghèo và giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, luận văn có
mục tiêu làm rõ các nguyên nhân gây ra nghèo và đề xuất các giải
pháp chủ yếu giảm nghèo trên địa bàn huyện, góp phần đƣa huyện
Minh Long trở thành huyện có kinh tế - xã hội phát triển bền vững.
M c tiêu nghiên c u c th
Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận về nghèo và giảm nghèo
trong phạm vi cả nƣớc Việt Nam.
Thứ hai, nghiên cứu thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo
trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.
Thứ ba, đề ra mục tiêu, định hƣớng, giải pháp tiếp tục thực
hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng
Ngãi trong thời gian tới.
3. C u h i nghiên cứu
Một à,Thực trạng nghèo của huyện Minh Long và kết quả
công tác giảm nghèo của huyện trong thời gian qua nhƣ thế nào.
Hai à,Tìm hiểu rõ nguyên nhân chính dẫn đến nghèo của
huyện và tác động đến công tác giảm nghèo của huyện Minh Long là gì.
a à, xác định nhóm giải pháp giảm nghèo mang lại hiệu quả
đối với huyện Minh Long trong thời gian tới gồm những gải pháp cụ
thẻ nào. 5
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4 Đối tượng nghiên c u
Hiện trạng nghèo, các nhân tố ảnh hƣởng và hoạt động giảm
nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.
4 Phạm vi nghiên c u:
-Về không gian: nghiên cứu các hoạt động về công tác giảm
nghèo trong phạm vi trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng
Ngãi.
- Về thời gian: từ 2011- 2018
- Về nội dung: thực trạng về công tác giảm nghèo và đề xuất
các giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long trong thời
gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng
phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khai thác thông tin từ các nguồn có
sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, Nghị
quyết, Quyết định của Đảng, các văn bản của Nhà nƣớc, các Bộ,
ngành ở Trung ƣơng và địa phƣơng; các công trình nghiên cứu, các
báo cáo, tài liệu thống kê của chính quyền, ban ngành đoàn thể, tổ
chức, cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới vấn đề giảm
nghèo ở nƣớc ta nói chung và hunyệ Minh Long nói riêng. Đồng
thời, thu thập các tài liệu của các tổ chức và học giả trong và ngoài
nƣớc liên quan đến đề tài trong thời gian qua, nhằm xây dựng cơ sở
lý luận của đề tài và để có các dữ liệu thứ cấp cần thiết cho phân tích
thực trạng nghèo và nỗ lực giảm nghèo của chính quyền địa phƣơng
huyện Minh Long.
- Phƣơng pháp phân tích, đánh giá: Luận văn chủ yếu sử dụng
phƣơng pháp thống kê mô tả kết hợp với các phƣơng pháp phân tích 6
thực trạng, phân tích so sánh,phân tích chính sách, phân tích định
tính, suy luận logic, diễn giải trong đánh giá thực hiện giảm nghèo ở
địa bàn nghiên cứu, để rồi từ đó đánh giá kết quả và đề xuất các giải
pháp có liên quan theo cả hai cách tiếp cận là suy diễn và quy nạp.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia
thông qua tham vấn, lấy ý kiến của một số cán bộ quản lý Nhà nƣớc
có liên quan đến tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo ở địa bàn
nghiên cứu (cấp huyện, xã, thôn) cùng với phƣơng pháp quan sát,
phỏng vấn nhanh hộ nghèo, hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo đƣợckết
hợp với các chuyến công tác tại địa phƣơng.
6. Ý nghĩa ý uận và thực tiễn đề tài
ngh a u n
Những tổng hợp và khái quát hóa cơ sở lý luận về nghèo và
giảm nghèo tạo cơ sở lý luận vững chắc cho các nghiên cứu cùng
quan tâm. Nghiên cứu này cũng là một trong những nghiên cứu điển
hình về hoạt động giảm nghèo, đóng góp các minh chứng về các lập
luận liên quan đến cách tiếp cận về nghèo và giảm nghèo tại Việt
Nam.
ngh a th c ti n
Kết quả nghiên cứu thực trạng trong đó làm rõ những mặt đạt
đƣợc, chƣa đạt đƣợc của hoạt động giảm nghèo của huyện Minh
Long và nguyên nhân giúp cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng thấy
đƣợc những vấn đề thực tiễn giảm nghèo tại địa phƣơng trong thời
gian qua. Các đề xuất của đề tài luận văn đƣợc mong đợi là tài liệu
tham khảo tốt cho chính quyền địa phƣơng huyện Minh Long trong
tổ chức triển khai, thực hiện công tác giảm nghèo đạt hiệu quả.
7. Sơ ƣợc tài iệu chính s dụng trong nghiên cứu
8. Tổng quan tài iệu nghiên cứu 7
9. Kết cấu uận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu
tham khảo, nội dung chính của Luận văn đƣợc trình bày theo 3
chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về nghèo và giảm nghèo.
Chƣơng 2: Thực trạng giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh
Long, tỉnh Quảng Ngãi.
Chƣơng 3: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh
Long, tỉnh Quảng Ngãi.
8
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO
1.1.1. Khái niệm về nghèo
Nghèo là một hiện tƣợng xã hội bức xúc hiện nay trên thế giới
nói chung và ở Việt Nam nói riêng, không những có thể gây ra thảm
hoạ về nhân đạo, mà còn có nguy cơ gây bất ổn xã hội. Nghèo đói
thể hiện ở tình trạng kiệt quệ của một bộ phận dân cƣ bao gồm nhiều
khía cạnh, từ thu nhập kém tới tình trạng dễ bị tổn thƣơng khi phải
đối mặt với những tai ƣơng bất ngờ, hoặc ít có khả năng tham gia
vào quá trình ra quyết định của cộng đồng. Tính chất và đặc trƣng
của nghèo đói phụ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên, hoàn cảnh
chính trị, trình độ phát triển kinh tế – xã hội và văn hoá của vùng,
miền, quốc gia, khu vực trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Đối với Việt Nam, quan niệm nghèo đƣợc dựa trên các khái
niệm của các tổ chức quốc tế và Việt Nam cũng đã đƣa ra các khái
niệm cụ thể hơn và đƣợc nghiên cứu ở các cấp độ, cá nhân, hộ gia
đình và cộng đồng.Trong đó xác định: Hộ nghèo là hộ đói ăn nhƣng
không đứt bữa, mặc không đủ ấm, không có khả năng phát triển sản
xuất; xã nghèo: là xã có tỷ lệ nghèo cao (từ 25% trở lên) còn thiếu cơ
sở hạ tầng thiết yếu nhƣ: Điện, đƣờng, trƣờng, trạm y tế, nƣớc
sạch,..; Vùng nghèo: là địa bàn nằm ở những khu vực khó khăn hiểm
trở, giao thông không thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao. Từ
cơ sở nêu trên và từ thực tế tại Việt Nam, Bộ Lao động -Thƣơng binh
và Xã hội đã tham mƣu cho Đảng và Nhà nƣớc ta xác định “nghèo”
ở Việt Nam đó là: một bộ phận dân cƣ chỉ có điều kiện thỏa mãn một
phần nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp