Tóm tắt Luận văn Kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 512

Xây dựng cơ bản là ngành tạo nên những sản phẩm mang tính cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, thông tin về chi phí đóng vai trò hết s ức quan trọng trong việc giúp nhà quản trị của doanh nghiệp xây lắp kiểm soát chi phí, quy ết đ ịnh đưa ra giá dự th ầu hợp lý để trúng thầu và đạt m ục tiêu lợi nhu ận.Công ty Cổ phần xây dựng công trình giao thông 512 (sau đây gọi tắt là Công ty CP XDCTGT 512) hoạt đ ộng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản với s ản phẩm chủ yếu của Công ty là nhà, đường, cầu.Hiện tại, nhu cầu sử dụng thông tin chi phí còn tự phát, các công việc của KTQT chi phí được thực hiện đan xen giữa nhiều bộ phận mà chưa có bộ phận chuyên trách. Do đó, việc hoàn thiện hệ th ống kế toán qu ản trị chi phí tại công ty là m ột yêu c ầu rất thiết th ực nhằm giúp công ty hoàn thành nhiệm vụ và tạo thế đứng vững vàng trên thị trư ờng.Xuất phát từ nhận th ức mang tính khách quan cả về lý lu ận và thực tiễn, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 512”.

pdf26 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 512, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HUYỀN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 512 Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH TOÀN Phản biện 1: PGS.TS. HOÀNG TÙNG Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN TIẾN HƯNG Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 3 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng cơ bản là ngành tạo nên những sản phẩm mang tính cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, thông tin về chi phí đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp nhà quản trị của doanh nghiệp xây lắp kiểm soát chi phí, quyết định đưa ra giá dự thầu hợp lý để trúng thầu và đạt mục tiêu lợi nhuận.Công ty Cổ phần xây dựng công trình giao thông 512 (sau đây gọi tắt là Công ty CP XDCTGT 512) hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản với sản phẩm chủ yếu của Công ty là nhà, đường, cầu.Hiện tại, nhu cầu sử dụng thông tin chi phí còn tự phát, các công việc của KTQT chi phí được thực hiện đan xen giữa nhiều bộ phận mà chưa có bộ phận chuyên trách. Do đó, việc hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị chi phí tại công ty là một yêu cầu rất thiết thực nhằm giúp công ty hoàn thành nhiệm vụ và tạo thế đứng vững vàng trên thị trường.Xuất phát từ nhận thức mang tính khách quan cả về lý luận và thực tiễn, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 512”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp, cùng với phương pháp phân tích khoa học để nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty, từ đó hoàn hiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp, 2 thực trạng kế toán quản trị chi phí và các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty CP XDCTGT 512. - Phạm vi nghiên cứu: Tại Công ty CP XDCTGT 512, ngoài hoạt động xây lắp còn có hoạt động sản xuất công nghiệp (sản xuất sản phẩm xây dựng như đá xây các loại). Tuy nhiên hiện nay, giá trị sản xuất hoạt động xây lắp chiếm tỷ trọng chủ yếu, khoảng 90%. Vì vậy, luận văn tập trung vào nghiên cứu thực tế kế toán quản trị chi phí cho hoạt động xây lắp tại Công ty CP XDCTGT 512. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện theo hướng nghiên cứu thống kê, mô tả, diễn giải, phương pháp so sánh dựa trên tài liệu của đơn vị vận dụng với điều kiện cụ thể và cơ chế chính sách hiện hành. Từ đó phân tích nhằm chỉ ra những mặt làm được, những mặt còn hạn chế trong công tác xây dựng hệ thống thông tin KTQT chi phí, với vai trò là công cụ quản lý tại Công ty CP XDCTGT 512. Qua tìm hiểu thực tế, luận văn đã thu thập được các số liệu sơ cấp và thứ cấp. Số liệu sơ cấp là các thông tin liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty mà trọng tâm là thu thập số liệu từ Phòng Kế toán, Phòng Kế hoạch, Phòng Kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu còn dựa trên các cuộc phỏng vấn trực tiếp kế toán trưởng, nhà quản lý và các bộ phận chức năng có liên quan đến số liệu của Công ty. Các số liệu thứ cấp được tham khảo từ các giáo trình, tạp chí kế toán và các công trình nghiên cứu có liên quan. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 3 Chương 2: Thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty CP XDCTGT 512 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty CP XDCTGT 512 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Những nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Việt (năm 1995) với luận án “Vấn đề hoàn thiện kế toán Việt Nam”, Phạm Văn Dược (năm 1997) với “Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp Việt Nam” đã trình bày phương hướng và giải pháp xây dựng hệ thống kế toán tài chính và kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây lắp Hùng Vương” của Hà Thụy Phúc Trầm (2012). Về lý luận, luận văn đã trình bày lý luận cơ bản về KTQT chi phí nói chung và KTQT chi phí xây lắp nói riêng trong các DN xây lắp. Phân tích, đánh giá và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác KTQT chi phí tại công ty Cổ phần Cơ điện và xây lắp Hùng Vương. Tác giả đã đưa ra những nhận xét cụ thể trong công tác KTQT, công tác kiểm soát chi phí cho từng khoản mục chi phí xây lắp tại Công ty này. Luận văn thạc sỹ của tác giả Vũ Tiến Đông (2011) với nghiên cứu “Hoàn thiện KTQT chi phí tại công ty cổ phần cơ điện và xây dựng Quảng Nam”. Luận văn đã hệ thống tương đối đầy đủ lý luận cơ bản về KTQT chi phí nói chung và KTQT chi phí trong quá trình xây lắp nói riêng, tác giả cũng đã phân tích được một số nội dung chủ yếu của KTQT tại công ty cổ phần cơ điện và xây dựng Quảng Nam như nhận diện và phân loại chi phí, công tác lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh, xác định giá phí sản phẩm sản xuất, tổ chức thông tin phục vụ kiểm soát chi phí, tổ chức kiểm tra và đánh giá thực hiện 4 chi phí các bộ phận, phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn tại Công ty này. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị chi phí 1.1.2. Bản chất của kế toán quản trị chi phí Bản chất của kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của hệ thống kế toán quản trị chuyên thực hiện xử lý, phân tích và cung cấp thông tin về chi phí nhằm phục vụ cho việc tổ chức thực hiện chức năng của nhà quản trị như hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra quyết định. 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp 1.1.4. Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong quản trị doanh nghiệp 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.2.1. Đặc điểm sản phẩm xây lắp Đối với công ty xây dựng, với đặc thù sản phẩm mang tính đơn chiếc, giá trị lớn và thời gian thi công dài nên trước khi thực hiện thi công, xây lắp cần phải có dự toán. 1.2.2. Đặc điểm chi phí trong doanh nghiệp xây lắp Ngoài những khoản mục chi phí thông thường còn phát sinh thêm một số khoản mục chi phí như: chi phí vận chuyển vật liệu, máy thi công 5 đến chân công trình; chi phí lán trại, chi phí nhà thầu phụ, chi phí bảo hành công trìnhVì vậy, công tác hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp rất phức tạp. 1.3. NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.3.1. Phân loại chi phí trong doanh nghiệp xây lắp Việc phân loại chi phí trong doanh nghiệp xây lắp thường dựa vào các tiêu thức sau: a. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế b. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế c. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí d. Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí 1.3.2. Lập dự toán chi phí sản xuất a. Xây dựng định mức chi phí Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) Định mức chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Cần xác định được lượng thời gian và giá thời gian Định mức chi phí sử dụng máy thi công (MTC) Định mức chi phí chung b. Lập dự toán chi phí sản xuất Dự toán chi phí NVLTT Dự toán chi phí NCTT Dự toán chi phí sử dụng MTC c. Lập dự toán giá thành sản phẩm Có 2 phương pháp để lập dự toán giá thành sản phẩm như sau: - Lập dự toán giá thành theo phương pháp toàn bộ - Lập dự toán giá thành theo phương pháp trực tiếp 6 1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm a. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất b. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất 1.3.4. Phân tích và kiểm soát chi phí sản xuất a. Phân tích và kiểm soát chi phí NVLTT b. Phân tích và kiểm soát chi phí NCTT c. Phân tích và kiểm soát chi phí sử dụng MTC d. Phân tích và kiểm soát chi phí SXC KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Nội dung Chương 1 của luận văn đi sâu nghiên cứu bản chất, vai trò và chức năng của kế toán quản trị chi phí. Bên cạnh đó luận văn cũng khái quát các loại chi phí,xây dựng định mức chi phí và lập dự toán chi phí; phương pháp xác định giá thành sản phẩm; phân tích biến động chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí.Đây là những tiền đề lý luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí cũng như định hướng nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty CP XDCTGT 512. 7 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP XDCTGT 512 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY CP XDCTGT 512 Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THONG 512 Tên giao dịch quốc tế: CIVIL ENGINEERING CONSTRUCTION JOINT- STOCK COMPANY No. 512 Trụ sở chính : 475 Nguyễn Tất Thành- TP. Đà Nẵng Điện thoại : (0511).821933 Email: cty512@dng.vnn.vn Tài khoản số: 7301 00521- Ngân hàng Đầu tư & Phát triển TP. Đà Nẵng Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng Trong quá trình xây dựng và trưởng thành Công ty đã trở thành nhà thầu hoạt động mạnh và rộng khắp trên các lĩnh vực xây dựng cơ bản, sản xuất và chế biến vật liệu xây dựng trong phạm vi cả nước. 2.1.2. Chức năng của Công ty CP XDCTGT 512 - Xây dựng mới các công trình giao thông như: cầu, đường, sân bay với mọi quy mô. - Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi và đưòng điện dưới 35 KV - Chế biến vật liệu xây dựng, khai thác đá và chế biến cát sỏi - Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn. - Sữa chữa xe, máy, thiết bị thi công. - Tư vấn, thiết kế, đầu tư, giám sát công trình do Công ty thi công 8 2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Các công trình của Công ty được tiến hành gồm cả đấu thầu và nhận thầu. Sau khi hợp đồng kinh tế được ký, Công ty thành lập ban chỉ huy công trường, giao nhiệm vụ cho các phòng ban chức năng phải lập kế hoạch cụ thể, tiến độ và các phương án để cung cấp vật tư, máy móc thiết bị thi công, tổ chức thi công hợp lý, đảm bảo tiến độ cũng như kỹ thuật thi công và hợp đồng đã ký kết với chủ đầu tư. 2.1.4 Cơ cấu tổ chức tại công ty CP XDCT 512 2.1.5. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban Giám đốc kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị: là người đứng đầu Công ty và có quyền lực cao nhất Ban kiểm soát : theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của Công ty 9 PGĐ kỹ thuật chất lượng: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc ra quyết định xử lý vấn đề kỹ thuật nảy sinh trong quá trình thi công PGĐ nội chính: là người có trách nhiệm giúp Giám đốc quản lý công việc nội bộ Công ty PGĐ kinh tế- kế hoạch: là người lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ cụ thể. Phòng kỹ thuật chất lượng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và PGĐ kỹ thuật chất lượng Phòng vật tư thiết bị: Tính toán việc bố trí lượng máy móc, thiết bị cho các công trình, lập kế hoạch cân đối nhu cầu máy cho việc thi công. Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về mặt nhân sự, bảo vệ chính trị nội bộ, tổ chức lao động và phúc lợi xã hội. Phòng kinh tế- kế hoạch: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và PGĐ kinh tế kế hoạch Phòng tài chính - kế toán: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Kế toán trưởng thực hiện các chức năng sau: 2.1.6 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty a. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty b.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP XDCTGT 512 2.2.1. Thực trạng công tác phân loại chi phí tại Công ty Hiện nay, công ty phân loại chi phí theo công dụng của chi phí. Cách thức phân loại chi phí này chỉ đáp ứng yêu cầu của KTTC, phục vụ cho công tác tính giá thành sản xuất và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty. Theo đó toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của công ty được phân loại như sau: 10 a. Chi phí NVLTT b. Chi phí NCTT c. Chi phí sử dụng MTC d. Chi phí SXC e. Chi phí ngoài sản xuất Nhận xét về công tác phân loại chi phí tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Giao thông 512 Về ưu điểm - Thứ nhất, tại Công ty, các chi phí phát sinh được phân loại theo công dụng của chi phí, theo đó chi phí được xây dựng theo năm khoản mục chi phí (Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC và chi phí ngoài sản xuất). Việc phân loại chi phí như vậy có ý nghĩa trong việc xác định chi phí sản xuất, tính giá thành theo phương pháp toàn bộ cho sản phẩm hoàn thành và cuối cùng là lập báo cáo tài chính cho Công ty. - Thứ hai, qua công tác phân loại chi phí như trên, Công ty có thể phân biệt được chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất; phân biệt được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Từ đó có thể mô tả được vai trò của chi phí trên báo cáo thu nhập và Bảng cân đối kế toán. Tồn tại Công ty chưa tiến hành phân tích những chi phí đơn vị phải chịu cố định phát sinh liên quan đến toàn công ty. Mặt khác, Công ty chưa phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp nên việc phân bổ chi phí SXC, việc phân tích và kiểm soát chi phí chưa hợp lý. 2.2.2. Thực trạng lập dự toán chi phí sản xuất tại Công ty CP XDCTGT 512 Việc lập dự toán chi phí sản xuất tại Công ty CP XDCTGT 512 được thực hiện dựa vào kinh nghiệm xây dựng định mức của các 11 công trình trước. Khi mua hồ sơ mời thầu do chủ đầu tư cung cấp, Giám đốc giao cho các phòng ban có liên quan lập hồ sơ dự thầu. Trước tiên, bộ phận lập hồ sơ dự thầu căn cứ vào Bảng tiên lượng trong hồ sơ mời thầu (Bảng 2.1) lập Bảng phân tích đơn giá vật liệu, nhân công, ca máy (Bảng 2.2). Căn cứ vào Bảng phân tích đơn giá vật liệu, nhân công, ca máy và Bảng tiên lượng để lập Bảng dự toán chi phí xây dựng (Bảng 2.3) Bảng 2.1: Bảng tiên lượng Công trình: Gói thầu số 16 – khối lượng xây dựng KM3+084 – KM3+3134; KM3+266 – KM3+350 cầu Cái Tàu ĐVT: VNĐ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ Dầm "I" BTCT DƯL, L = 24,54m đúc sẵn dầm 28 68.035.860 Vận chuyển & lao lắp dầm "I" BTCT DƯL, L = 24,54m dầm 28 25.491.757 Dầm "I" BTCT DƯL, L = 33m đúc sẵn dầm 7 128.008.211 Vận chuyển & lao lắp dầm "I" BTCT DƯL, L = 33m dầm 7 35.128.840 Gối cầu cao su (dầm ''I" BTCT DƯL, L = 24,54m) bộ 56 1.068.406 Gối cầu cao su (dầm ''I" BTCT DƯL, L = 33,00m) bộ 14 1.831.919 Lớp phòng nước m2 1.453,76 124.179 ... (Nguồn : Phòng kỹ thuật - Công ty CP XDCTGT 512) 12 Ở bảng phân tích đơn giá, tác giả chỉ đưa ra phân tích đơn giá của hai hạng mục công việc là vận chuyển & lao lắp dầm "I" BTCT DƯL, L = 24,54m và Dầm "I" BTCT DƯL, L = 33m đúc sẵn. Từ đó, lên bảng dự toán chi phí xây dựng như sau: Bảng 2.5: Bảng tổng hợp dự toán kinh phí Công trình: Gói thầu số 16 – KM3+084 – KM3+3134; KM3+266 – KM3+350 cầu Cái Tàu ĐVT: VNĐ Hạng mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền Chi phí vật liệu VL VL 12.552.724.291 Chi phí nhân công NC NC 2.510.544.858 Chi phí máy thi công M M 5.857.938.002 Chi phí trực tiếp khác TT VL+NC+M)x1,5% 313.818.107 - Cộng chi phí trực tiếp T VL+NC+M+TT 21.235.025.259 - Chi phí chung C Tx5,3% 1.125.456.339 - Thu nhập chịu thuế tính trước L (T+C)x6% 1.341.628.896 - Chi phí xây dựng trước thuế G T+C+L 23.702.110.494 - Thuế giá trị gia tăng VAT G x10% 2.370.211.049 - Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G+VAT 26.072.321.543 Tổng giá dự toán Gxd 26.072.321.543 2.2.3. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty a. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty CP XDCTGT 13 512 là công trình, hạng mục công trình hoặc theo từng đơn đặt hàng. b. Tổ chức kế toán chi phí - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Căn cứ vào bảng theo chi tiết vật liệu lên bảng tính chi tiết giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình (bảng 2.6). - Chi phí nhân công trực tiếp:Bộ phận kế toán của công ty cũng tiến hành tập hợp chi phí nhân công trực tiếp chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình vào sổ chi tiết tài khoản 622(bảng 2.6). - Chi phí máy thi công:Chi phí máy thi công cũng được tổng hợp lên bảng tính giá thành cho từng công trình (bảng 2.6). - Chi phí sản xuất chung:Chi phí phát sinh liên quan đến công trình nào thì được tập hợp hết cho đội xây lắp và chi tiết cho công trình đó (bảng 2.6). c.Đánh giá sản phẩm dở dang d. Tính giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành Chi phí sản xuất xây lắp Công trình: Gói thầu số 16 – KM3+084 –KM3+3134; KM3+266 – KM3+350 cầu Cái Tàu đã được quyết toán với chi phí được tập hợp như sau: Bảng 2.7: Bảng tính giá thành công trình hoàn thành Công trình: Gói thầu số 16 – KM3+084 –KM3+3134; KM3+266 KM3+350 cầu Cái Tàu ĐVT: VNĐ STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ SỐ TIỀN 1 Chi phí NVLTT 12.068.481.841 2 Chi phí NCTT 2.687.108.370 3 Chi phí sử dụng MTC 6.170.122.066 4 Chi phí sản xuất chung 2.120.012.653 CỘNG 23.045.724.930 (Nguồn: Công ty CP XDCTGT 512) 14 2.2.4. Thực trạng công tác phân tích và kiểm soát chi phí tại Công ty Việc kiểm soát chi phí ở Công ty chỉ được thực hiện dựa trên Báo cáo tình hình thực hiện chi phí (Bảng 2.8) do kế toán Công ty kết hợp với các bộ phận có liên quan (bộ phận cung ứng vật tư, kỹ thuật,...) lập khi công trình, hạng mục công trình thi công đã hoàn thành. 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KTQT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP XDCTGT 512 2.3.1. Về phân loại chi phí Công ty đã tiến hành phân loại chi phí kinh doanh theo nội dung và theo chức năng của chi phí. Việc sắp xếp chi phí của doanh nghiệp thành các khoản mục chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và chi tiết các khoản mục chi phí này theo các yếu tố đã đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin của kế toán tài chính về các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên báo cáo kết quả kinh doanh, thông tin về các yếu tố chi phí trên thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy nhiên, trên góc độ kế toán quản trị chi phí, các cách phân loại chi phí này về cơ bản chưa đáp ứng được các yêu cầu cung cấp thông tin của quản trị nội bộ. Công ty chưa tổ chức phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp giúp cho công tác định giá dự thầu hợp lý, công tác lập dự toán và phân bổ chi phí SXC cho từng công trình, hạng mục công trình. 2.3.2. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm sản xuất Công ty đã tổ chức sổ kế toán chi phí chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, đáp ứng được nhu cầu theo dõi chi phí phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình, giúp nhà quản trị 15 kiểm soát chi phí thực tế phát sinh và có kế hoạch điều chỉnh kịp thời. Công ty mới chỉ xác định giá phí sản phẩm sản xuất theo phương pháp giản đơn, phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, ít tốn kém chi phí và đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin của kế toán tài chính. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh hay hoạt động trong năng lực thi công nhàn rỗi thì việc ra quyết định giá dự thầu dựa trên xác định giá phí sản phẩm theo phương pháp toàn bộ sẽ làm cho khả năng thắng thầu thấp. 2.3.3.
Tài liệu liên quan