Trong những năm gần đây, xu thế phát triển trong thiết kế kiến trúc của các nhà cao tầng là tạo ra các công trình có công năng sử dụng đa dạng. Thay đổi lớn về hệ lưới cột vách giữa các tầng trên và dưới Dầm cao là một trong những giải pháp.Xuất phát từ những lý do trên học viên lựa chọn và nghiên cứu đề tài “KHẢO SÁT CÁC PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP”.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUTừ việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn bổ sung nâng cao kiến thức và tìm hiểu sâu hơn về kết cấu dầm cao. Qua đó có cái nhìn đầy đủ hơn về dầm cao, từ phạm vi sử dụng, đến lựa chọn phương án tính toán sao cho hiệu quả nhất.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu trong phạm vi luận văn là dầm cao BTCT một nhịp, chịu tải tập trung được khảo sát bằng các phương pháp: - Phương pháp tính toán dầm cao bê tông cốt thép theo mô hình chống giằng (Strut and tie Model) - Phương pháp cánh tay đòn nội lực. - Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm cao bằng việc áp dụng một số quy đinh theo TCVN 5574-2018
24 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 11/04/2025 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Khảo sát các phương pháp tính toán khả năng chịu lực của dầm cao bê tông cốt thép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
-------------------
PHÙNG QUỐC VIỆT
KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG
CHỊU LỰC CỦA DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TP.HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
-------------------
PHÙNG QUỐC VIỆT
KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG
CHỊU LỰC CỦA DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng
Mã số: 8.58.02.01
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.KS. NGUYỄN HỮU ANH TUẤN
TP.HỒ CHÍ MINH - 2020 -1-
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, xu thế phát triển trong thiết kế kiến trúc
của các nhà cao tầng là tạo ra các công trình có công năng sử dụng
đa dạng. Thay đổi lớn về hệ lưới cột vách giữa các tầng trên và dưới
Dầm cao là một trong những giải pháp.
Xuất phát từ những lý do trên học viên lựa chọn và nghiên cứu đề tài
“KHẢO SÁT CÁC PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU
LỰC CỦA DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Từ việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn bổ sung nâng cao kiến
thức và tìm hiểu sâu hơn về kết cấu dầm cao. Qua đó có cái nhìn đầy
đủ hơn về dầm cao, từ phạm vi sử dụng, đến lựa chọn phương án tính
toán sao cho hiệu quả nhất.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu trong phạm vi luận văn là dầm cao BTCT một
nhịp, chịu tải tập trung được khảo sát bằng các phương pháp:
- Phương pháp tính toán ầd m cao bê tông cốt thép theo mô hình
chống giằng (Strut and tie Model)
- Phương pháp cánh tay đòn nội lực.
- Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm cao bằng việc áp dụng
một số quy đinh theo TCVN 5574-2018
Trong các phiên bản trước của tiêu chuẩn bê tông và bê tông cốt thép
TCVN 5574-1991, TCVN 5574-2012 chưa có chỉ dẫn nào về tính
toán dầm cao nhưng đến phiên bản mới nhất TCVN 5574-2018 đã có
hướng dẫn ngắn gọn về kiểm tra khả năng chịu lực cho phần tử tấm -2-
tường bê tông cốt thép. Do đó, một trong những mục tiêu của luận
văn là đề xuất quy trình phân tích và kiểm tra bền cho dầm cao bê
tông cốt thép có vận dụng những điều khoản của TCVN 5574-2018.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DẦM CAO VÀ ÁP DỤNG
DẦM CAO TRONG XÂY DỰNG
TỔNG QUAN VỀ DẦM CAO BÊ TÔNG CỐT THÉP
Khái niệm
Dầm cao là cấu kiện chịu tải trọng tác dụng trên một mặt, còn các gối
tựa ở phía mặt đối diện sao cho các thanh chống chịu nén có thể hình
thành và phát triển từ các tải trọng tác dụng đến các gối tựa.
a. Trường hợp 1 b. Trường hợp 2
Hình 2.1 Các trường hợp dầm cao.
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN
MÔ HÌNH CHỐNG - GIẰNG
Khả năng chịu lực của thanh chống[ 1], [2], [4]
Quy phạm ACI 318-14[6] quy định khả năng chịu lực danh định của
thanh chống bê tông:
'
Fns f ce.. A cs f y A s (23.4.1a ACI 318M-14) (3.1)
hệ số giảm khả năng chịu lực (ACI 318M-14 lấy 0,75 ) -3-
'
ffce 0,85 s c (23.4.3 ACI 318M-14) (3.2)
Trong đó:
0,85 là hệ số giảm cường độ bê tông kể đến tình trạng chịu lực dài
hạn.
s theo bảng 23.4.3 Quy phạm ACI 318-14[6]
Khả năng chịu lực của vùng nút
Theo ACI 318 [6], khả năng chịu clự danh định của vùng nút:
Fns f ce A nz (23.9.1 ACI 318M-14) (3.3)
hệ số giảm khả năng chịulực (Quy phạm ACI 318M-14 lấy
), fce là cường độ chịu nén hiệu quả của bê tông vùng nút
'
ffce 0,85 n c (23.9.2 ACI 318M-14) (3.4)
Trong đó:
n theo bảng 23.9.2 ACI 318M-14
Kiểu vùng nút trong mô hình STM
Vùng nút- C C-C 1,0
Vùng nút- C C-T 0,8
Vùng nút- C T-T 0,6
Anz là diện tích của mặt vùng
Anzi W ni b s (ở mặt nút) (3.5)
Hay Anzi W si b s (thiên về an toàn) (3.6)
Khả năng chịu lực của thanh giằng
Fnt A ts f y (3.7)
là hệ số giảm khả năng chịu lực (ACI 318M-14 lấy )
0,75 -4-
PHƯƠNG PHÁP CÁNH TAY ĐÒN NỘI LỰC
Phá hoại do uốn.
3.2.1.1 Sự phân bố ứng suất trên tiết diện dầm
3.2.1.2 Tính toán khả năng chịu uốn.
Khả năng chịu uốn của dầm[6]
Mn A s f y j d M u (3.8) (3.9)
Theo dự thảo Eurocode,CEB, ACI [8][4]
Dầm đơn:
l
z 0,2. l 2 h với 12 (3.10)
h
l
zl 0,6 với 1 (3.11)
h
l
zh 0,6 ~ 0,8 với 24 (3.12)
h
Dầm liên tục:
l
z 0,2. l 1,5 h với 1 2,5 (3.13)
h
zl 0,5 với (3.14) (3.15)
Phá hoại do cắt
3.2.2.1 Các dạng phá hoại do cắt.
3.2.2.2 Tính toán khả năng chịu cắt
Theo ACI 318 [4], [8]
Đối với dầm chịu tải trọng phân bố đều: xl 0,15 n
Đối với dầm chịu tải trọng tập trung: xa 0,5
Lực cắt do ngoại lực tác dụng phải thỏa mãn điềukiện: -5-
l
V 0,66 f' b d đối với dầm có tỷ số n 2 (3.16)
u c w d
ln ' ln
Vu 0,55 1 f c b w d đối với dầm có tỷ số 25 (3.17)
10d d
l
V 0,83 f' b d đối với dầm có tỷ số n 5 (3.18)
u c w d
Để thuận tiện thi công nên chọn:
V 0,42 f' b d Với , dh 0,8 (3.19)
u c w
Khả năng chịu lực cắt Vc của bê tông dầm cao (Task
Committee 426, 1973)
Muu '' V d
Vc 3,5 2,5 0,16 f c 17 w b w d 0,5 f c b w d (3.20)
Vuu d M
M
1 3,5 2,5u 2,5
Vdu
Với
A
s
w
bdw
Khả năng chống cắt của thép ngang ầd m cao
Khả năng chịu lực của cốt thép được tính theo công thức sau:
Av 1 l n d A vh 11 l n d V u
Vs f y d V c (3.21)
ssvh 12 12
MÔ HÌNH DẦM CAO VỚI PHẦN TỬ TẤM VỎ VÀ KIỂM
TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC THEO TCVN 5574-2018.
TCVN 5574-2018[3] đã có hướng dẫn về việc phân tích tấm tường
tổng quát, do đó luận văn này sẽ đề xuất cách vận dụng hướng dẫn
này vào việc mô hình hóa tính toán độ bền cho dầm 0,75cao. -6-
Mô hình phân tích nội lực dầm cao
Hình 3.1 Phần tử dạng tấm tường
Áp dụng một số quy định theo TCVN 5574-2018 để kiểm
tra khả năng chịu lực của dầm cao.
TCVN 5574-2018 [3]Phương trình cân bằng tổng quát Hình 3.1
2
NNNNNx,, u x .0 y u y xy (3.22)
NNx, u x (3.23)
NNy, u y (3.24)
NNxy, u xy (3.25)
Trong đó: NNxy, và Nxy lần lượt là các lực pháp tuyến và lực trượt.
NNx,, u, y u và Nxy, u lần lượt là các giá trị giới hạn của các lực pháp
tuyến và lực trượt. Giá trị của các lực pháp tuyến giới hạn Nxu, và
N yu, cần được xác định từ tính toán tiết diện tẳng góc kéo hoặc nén
đúng tâm.
Giá trị của lực trượt giới hạn bao gồm thành phần do bê tông
chịu Nbxy, u và do cốt thép Nsxy, u được xác định như sau:
NRAbxy, u 0,3 b . b (3.26)
NRAAsxy, u 0,5 s . sx sy (3.27) -7-
KIẾN NGHỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TÍNH
TOÁN, THIẾT KẾ DẦM CAO TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT
NAM
Mô hình dầm cao bằng phần tử thanh và kiểm tra bền theo
phương pháp cánh tay đònộ n i lực theo TCVN 5574-2018
Quy trình tính toán
Bước 1: Xác định M u và Qu
Mum
Bước 2: Diện tích cốt thép chính As : As
fzy .
l
Dầmz 0,2. đơn: l 2 h 12
h
l
zl 0,6 với1 (3.28)
h
l
zh 0,6với ~ 0,8 24 (3.29)
h
với (3.30)
l
Dầmz 0,2. liên ltục: 1,5 h 1 2,5
h
zl 0,5 với (3.31)
với (3.32)
Bước 3: Kiểm tra tiết diện dầm Qu b10 R b bh
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông và cốt thépQQQu b sw (3.33)
2,5h
Khả năng chịu cắt của bêtong Q 0,5 R bh0 2,5 R bh
b bt00a bt
Lực cắt cho cốt thép ngang QQQu, sw b -8-
RAsw sw
Qsw q sw h0 . h 0 Q u , sw
sw
RAsw sw
qsw 0,25 R bt b (3.34)
sw
Bước 4: Kiểm tra hàm lượng thép cấu tạo
2
As Rbt bh0
Thép dọc: s 0,1% , thép ngang : sw,max (3.35)
bh0 Q
Mô hình dầm cao bằng phần tử tấm vỏ kiểm tra bền theo
TCVN 5574-2018
Kiểm tra (3.36)
Trường hợp 1: N x 0 cấu kiện2 chịu kéo, NRAx, u s s
NNNNNx,, u x .0 y u y xy
Trường hợp 2: N x 0 cấu kiện chịu nén NRARAx, u b c s s
NNx, u x
Kiểm tra (3.37)
NNy, u y
Trường hợp 1: N y 0 cấu kiện chịu kéo NRAy, u s s
NNxy, u xy
Trường hợp 2: cấu kiện chịu nén, NRARAy, u b c s s
Kiểm tra (3.38)
Trường hợp 1: Nxy 0 cấu kiện chịu kéo, NRAAxy, u 0,5 s . sx sy
Trường hợp 2: Nxy 0 cấu kiện chịu nén, NRAxy, u 0,3 b . b
Kiểm tra (3.39)
Với hai phương pháp trên tùy theo mức độ tính toán đơn giản hay
phức tạp mà người dùng có thể lựa chọn trong thiết kế thực hành phù
hợp. Với hai phương pháp này vậy liệu (cường độ bê tông, cường độ
thép), hệ số tải trọng, hệ số độ tin cậy điều tuân theo TCVN 5574-
2018. Việc tính toán được minh họa theo các phương pháp sẽ được
thực hiện ở chương sau.