- Sự cấp thiết của đề tài:
Luận văn nêu tổng quan về tình hình phát triển kinh tế xã hội, của ngành công
nghệ thông tin, dịch vụ ngân hàng, các hình thức thanh toán hiện đại kết hợp chặt chẽ
giữa các dịch vụ ngân hàng với thương mại điện tử trong những năm gần đây trên thế
giới cũng như tại Việt Nam. Vì những cấp thiết trên nên tác giả đã chọn đề tài “ Phát
triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Phân tích thực trạng, những thuận lợi, thành
công cũng như những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử
tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và từ đó đề
xuất các giải pháp để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Sở giao dịch Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian tới.
14 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................... Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ................................................ Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BẢNG Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤError!
Bookmark not defined.
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬError! Bookmark
not defined.
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng điện tử (NHĐT- Ebanking ) ... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Nội dung các dịch vụ ngân hàng điện tử Error! Bookmark not
defined.
1.1.3. Ưu nhược điểm của dịch vụ ngân hàng điện tửError! Bookmark
not defined.
1.1.4. Các sản phẩm của ngân hàng điện tử .... Error! Bookmark not
defined.
1.2. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Quan niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là gì?Error!
Bookmark not defined.
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện
tử ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Sự đa dạng các dịch vụ ngân hàng điện tử.Error! Bookmark not
defined.
1.2.2.2. Chất lượng của dịch vụ ngân hàng điện tử.Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ ngân
hàng điện tử. ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ NGÂN
HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NHTM
VIỆT NAM .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1.Kinh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ NHĐTError! Bookmark
not defined.
1.3.2. Bài học rút ra đối với NHTM Việt Nam .... Error! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN
TỬ TẠI SỞ GIAO DỊCH NHNo&PTNT VNError! Bookmark not defined.
2.1. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nền tảng chính sách pháp luật ... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ sở hạ tầng cho dịch vụ Internet-bankingError! Bookmark not
defined.
2.1.3. Trình độ học vấn ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Thực trạng phát triển dịch vụ Internet-banking của các NHTM
Việt Nam ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Đầu tư của các NHTMVN vào phát triển dịch vụ Internet-banking
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Chất lượng dịch vụ Internet-banking của các NHTM Việt Nam
hiện nay .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.7. Vài ví dụ về các dịch vụ NHĐT mới nhất đang được triển khai
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.8. Nhận xét ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch
NHNo&PTNT VN ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quy mô tổ chức của Sở Giao dịchError! Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động của SGD
NHNo&PTNT VN......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI
SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NHNo&PTNT VN Error! Bookmark not
defined.
2.3.1. Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Sở giao dịch
NHNo&PTNT VN. ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Kết quả khảo sát về chất lượng dịch vụ E - Banking tại SGD
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônError! Bookmark not
defined.
2.3.3. So sánh chất lượng dịch vụ E-banking của NHNo so với một số
NH khác .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
ĐIỆN TỬ TẠI SỞ GIAO DỊCH .................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Kết quả đạt được ............................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những hạn chế ................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chếError! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
TẠI SỞ GIAO DỊCH NHNo&PTNT VN .... Error! Bookmark not defined.
3.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÂN
HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA SỞ GIAO DỊCH .... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ NHĐT của SGDNHNo
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Triển vọng phát triển dịch vụ NHĐT tại SGD NHNo ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-BANKING TẠI SGD
NHNo&PTNT VN ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp về kỹ thuật công nghệ và cơ sở hạ tầng ....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp về đào tạo con người . Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp về maketing ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Một số giải pháp khác .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Điều kiện để thực hiện các giải pháp trênError! Bookmark not
defined.
3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NHĐT ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị với hội sở NHNo .......... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà NướcError! Bookmark not defined.
3.3.3. Kiến nghị với Chính Phủ ............... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................. Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
- Sự cấp thiết của đề tài:
Luận văn nêu tổng quan về tình hình phát triển kinh tế xã hội, của ngành công
nghệ thông tin, dịch vụ ngân hàng, các hình thức thanh toán hiện đại kết hợp chặt chẽ
giữa các dịch vụ ngân hàng với thương mại điện tử trong những năm gần đây trên thế
giới cũng như tại Việt Nam. Vì những cấp thiết trên nên tác giả đã chọn đề tài “ Phát
triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Phân tích thực trạng, những thuận lợi, thành
công cũng như những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử
tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và từ đó đề
xuất các giải pháp để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Sở giao dịch Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian tới.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
Thời gian: trong khoảng thời gian 2008 – 2011
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so
sánh, tổng hợp, thăm dò, khảo sát thực tế.
- Kết cấu của đề tài:
- Chương 1: Những vấn để cơ bản về ngân hàng điện tử.
- Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại sở giao dịch ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Sở giao dịch Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về phát triển dịch vụ
ngân hàng điện tử
1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử ( E-banking)
1.1.1. Khái niệm ngân hàng điện tử.
Ngân hàng điện tử (E-Banking) còn được biết đến như Ngân hàng trên mạng
(Internet Banking), Ngân hàng Ảo (Virtual Banking), Ngân hàng trực tuyến (Online
Banking) và Ngân hàng tại nhà ( Home Banking), bao gồm nhiều hoạt động ngân hàng
được thực hiện tại nhà, tại công ty hay trên đường thay vì tại chính ngân hàng ” (Turban
et al 2004); ” Ngân hàng điện tử bao gồm tất cả các dạng của giao dịch giữa ngân hàng và
khách hàng (cá nhân và tổ chức) dựa trên quá trình xử lý và chuyển giao số liệu số hóa
nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhanh chóng, chính xác và đảm bảo nhất
1.1.2. Nội dung của dịch vụ ngân hàng điện tử.
Các dịch vụ ngân hàng điện tử được cung cấp theo 2 hướng chủ yếu là:
- Dịch vụ ngân hàng bổ sung, sử dụng các kênh chuyển giao điện tử
- Ngân hàng Internet.
Hiện nay các ngân hàng thương mại Việt Nam sử dụng các dịch vụ ngân hàng
thương mại điện tử chủ yêu sau: Ngân hàng trên mạng Internet (Internet-banking), Ngân
hàng tại nhà (Home-banking), Ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone- banking);
Ngân hàng qua mạng thông tin di động (Mobile-banking)
1.1.3. Các ưu nhược điểm của Ngân hàng thương mại điện tử:
Ưu điểm:
- Đối với phía ngân hàng.
- Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ.
Nhược điểm:
- Vốn đầu tư lớn
- Rủi ro cao
- Phụ thuộc vào công nghệ, trình độ kỹ thuật
- Phụ thuộc vào đối tác thứ 3.
1.1.4. Các sản phẩm của Ngân hàng thương mại điện tử:
- Thẻ (Credit Card)
- Chuyển khoản điện tử (EFT)
- Thanh toán điện tử tại quầy bán hàng
- Séc điện tử
- Ví tiền điện tử
- Tiền mặt điện tử
- Hối phiếu điện tử
1.2. Sự phát triển của dịch vụ Ngân hàng điện tử.
1.2.1. Quan niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là gì?
- Sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
- Môi trường pháp lý
- Hệ thống các chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử
- Giá cả dịch vụ ngân hàng điện tử
- Các cam kết về mở của dịch vụ tài chính ngân hàng
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử
- Sự đa dạng của dịch vụ ngân hàng điện tử
- Chất lượng của dịch vụ ngân hàng điện tử
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện
tử.
- Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
+ Môi trường pháp lý
+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và sự phát triển của thương mại điện tử
+ Môi trường kinh tế xã hội
- Các nhân tố thuộc ngân hàng
+ Nguồn vốn đầu tư
+ Nguồn nhân lực
+ Công tác đảm bảo an toàn bảo mật và phòng ngừa rủi ro
+ Hoạt động marketing
- Các yếu tố thuộc về khách hàng:
+ Sự hiểu biết và chấp nhận các dịch vụ ngân hàng điện tử.
+ Trình độ và thu nhập của người dân
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử và bài học
đổi mới của các NHTMVN.
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
- Tổng quan về tình hình phát triển dịch vụ NHĐT trên thế giới
- Các dịch vụ ngân hàng điện tử trong khu vực và trên thế giới.
+ Dịch vụ cung cấp thông tin về tài khoản cho khách hàng
+ Dịch vụ ngân hàng điện toán
+ Thẻ ghi nợ
+ Thanh toán trực tiếp
+ Gửi và thanh toán hóa đơn điện tử
+ Thẻ trả lương
+ Thẻ ghi nợ được ủy quyền trước
+ Dịch vụ đầu tư
+ Dịch vụ cho vay tự động
+ Dịch vụ ngân hàng tự phục vụ
- Đánh giá về dịch vụ Ngân hàng điện tử ở một số nước
+ Trung Quốc
+ Singapore
+ Malaysia
+ Philippin
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với NHTM ở Việt Nam
- Thứ nhất là Các ngân hàng thương mại phải không ngừng đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng công nghệ
- Thứ hai là Các NHTM phải quan tâm hàng đầu đến an toàn và bảo mật
- Thứ ba là Các NHTM phải xây dựng một hệ thống tuyên truyền giáo dục khách
hàng
Chương 2. Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại sở giao
dịch ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2.1. Khái niệm sử phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam
2.1.1. Nền tảng chính sách pháp luật
- Sự phát triển của ngân hàng thương mại điện tử điễn ra mạnh mẽ yêu cầu cần
phải có nhiều quy định về pháp luật đối với dịch vụ này như các quyết định số
222/2005/QĐ-TTg, sự ra đời luật giao dịch thương mại điện tử ngày 29/11/2005, Luật
công nghệ thông tin 29/06/2006.
2.1.2. Cơ sở hạ tầng cho dịch vụ Internet- Banking
- Công nghệ phần mềm lõi Core- banking
- Internet
- Số lượng máy vi tính
- Vấn đề an toàn, bảo mật
2.1.3. Trình độ học vấn
- Trình độ học vấn của dân cư
- Trình độ của cán bộ, nhân viên ngân hàng
2.1.4. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của các NHTM Việt
Nam
- Tình hình triển khai dịch vụ Internet- Banking của các ngân hàng thương mại
Việt Nam
- Tốc độ phát triển dịch vụ Internet banking của các ngân hàng thương mại Việt
Nam
2.1.5. Đầu tư của NHTMVN vào phát triển dịch vụ Internet banking
- Đầu tư công nghệ
- Đầu tư nguồn nhân lực
2.1.6. Chất lượng dịch vụ Internet banking của các NHTM Việt Nam hiện nay
- Tính chuyên nghiệp
+ Tốc độ xử lý yêu cầu
+ Hướng dẫn sử dụng và giải đáp thắc mắc, khiếu lại của khách hàng
- Tính tiện lợi
- Tính an toàn và bảo mật
2.1.7. Một vài ví dụ về các dịch vụ NHĐT mới nhất đang được triển khai tại
một số NHTM
- ACB phát hành thẻ ghi nợ nội địa ACB2GO
- Ra mắt ví điện tử Nam Á Bank – MobiVí
- Thanh toán y tế qua kiosk Bank của Vietinbank
2.1.8. Nhận xét
Sự phát triển của dịch vụ Internet banking đã ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của
nền kinh tế đặc biệt là ngành thương mại, ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp
- Thứ nhất: phương tiện thanh toán được nhân lên gấp đôi
- Thứ hai: Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng
2.2. Tổng quan về sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của sở giao dịch NHNo&PTNT VN
- Tổng quan về NHNo&PTNT VN.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng
Nông nghiệp (NHNo), được thành lập ngày 26/03/1988 theo nghị định số 53/HĐBT của
hội đồng bộ trưởng ( nay là chính phủ ).Với:
Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Tên viết tắt: NHNo&PTNT (Agribank)
Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agricuture Rural Development Bank (VBARD).
Trụ sở chính: Số 2 – Láng Hạ - Ba Đình – Hà Nội
- Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch NHNo&PTNT VN
Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo quyết định số
235/QĐ/HĐQT – NHNo – 02 ngày 13/5/1999 tại số 2 Láng Hạ - Ba Đình – Hà Nội.
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam.
Tên viết tắt: Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp.
Tên tiếng Anh: Banking Operation Center of Vietnam Bank for Agriculture and
Rural Development.
Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc , đại diện theo
ủy quyền của NHno&PTNT Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện một phần các hoạt động của
NHNo&PTNT Việt Nam và một số chức năng có lien quan đến các chi nhánh theo phân
cấp ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối
với NHNo&PTNT Việt Nam.
2.2.2. Quy mô tổ chức của sở giao dịch
2.2.3. Thực trạng kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động SGD NHNo&PTNT
Việt Nam.
- Thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam
+ Huy động vốn.
+ Cho vay vốn:
2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại sở giao dịch
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN
2.3.1. thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại sở giao dịch ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Nền tảng công nghệ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại sở giao dịch ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
+ Cơ sở hạ tầng:
+ Cơ chế bảo mật
+ Giao diện kết nối với người sử dụng
- Các dịch vụ ngân hàng điện tử được triển khai ở SDG NH nông nghiệp & phát
triển nông thôn VN
+Dịch vụ thẻ: thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế.
+ Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại
+Dịch vụ ngân hàng qua Internet
2.3.1. Kết quả khảo sát về chất lượng dịch vụ E-Banking tại sở giao dịch Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Mục đích nghiên cứu: phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin từ KH về những ý
kiến đánh giá của KH trong quá trình sử dụng dịch vụ E-banking của SGD NHNo. Kết
quả thu được sẽ giúp NH biết được ý kiến đánh giá của KH về dịch vụ E-banking. Từ đó
giúp NH có thể đề ra những chính sách phù hợp hơn để phát triển dịch vụ này và có
những biện pháp để cải thiện chất lượng dịch vụ tốt hơn.
- Phương pháp phân tích: thăm dò thực tế, thống kê mô tả, tổng hợp
- Quy mô mẫu: 100 mẫu.
- Cách thức lấy mẫu: phỏng vấn trực tiếp các khách hàng tại NH và các trường đại
học, khu dân cư.
- Số lượng phiếu điều tra 200 phiếu, kế quả thu về 190 phiếu
- Nội dung phiếu
- Kết quả điều tra.
+ Nguồn nhận biết thông tin.
+ Đánh giá mức độ hiểu biết của khách hàng về tiện ích của dịch vụ ngân hàng điện
tử.
+ Ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử
+ Đánh giá mức độ hài long của khách hàng về dịch vụ NH điện tử
2.3.3. So sánh chất lượng dịch vụ E- Banking của NHNo so với một số ngân
hàng khác.
- Về dịch vụ thẻ và ATM
Dựa vào bảng so sánh về dịch vụ và các tiện ích của thẻ của 4 NH ( NHNo,
Vietcombank, Techcombank, Đầu tư và Phát triển), ta thấy thẻ ATM của NHNo có một số
ưu điểm như:
+ Về phí cấp lại PIN, đối với NHNo là miễn phí, còn các NH khác vẫn thu phí.
+Phí phải trả cho một lần chi lương chỉ có 1100 VND thấp nhất trong 4 NH trên
+Số tiền rút tối đa một lần: NHNo cho phép KH rút tối đa một lần là 5 tr đồng. Số
tiền rút tối đa một ngày cũng nhiều nhất trong 4 NH
- Về các dịch vụ SMS Banking, Internet Banking và Mobile Banking
2.4. Đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử tại sở giao dịch
2.4.1. Kết quả đạt được
2.4.2. Những hạn chế
- Tình hình về dịch vụ thẻ -ATM-POS
- Tình hình dịch vụ SMS Banking- Internet Banking- Mobile Banking
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Nguyên nhân khách quan:
+ Hành lang pháp lý cho các dịch vụ ngân hàng còn thiếu và chưa đồng bộ.
+Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân vẫn còn cao
- Nguyên nhân chủ quan
+ Dịch vụ ngân hàng điện tử ở SGD triển khai muộn hơn so với các ngân hàng
khác.
+ Sở giao dịch NHNo vẫn chưa có chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
một cách đồng bộ và hiệu quả.
+ Nền tảng công nghệ và khả năng ứng dụng công nghệ còn hạn chế
+ Chính sách khách hàng và công tác tuyên truyền, marketing chưa hiệu quả
+ Dịch vụ ngân hàng điện tử chứa nhiều rủi ro
Chương 3. Giải pháp triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử
tại sở giao dịch NHNo&PTNT VN
3.1. Định hướng, mục tiêu và triển vọng phát triển ngân hàng điện tử
của sở giao dịch NHNo&PTNT VN
3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của SGD
NHNo&PTNT VN.
- Đối với dịch vụ ngân hàng điện tử
3.1.2. Triển vọng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại SGD NHNo&PTNT
VN.
- Về môi trường hoạt động
+ Về điều kiện tự nhiên xã hội
+ Về chính trị pháp luật
+ Về trình độ văn hóa, thu nhập của người dân
-Về điều kiện của ngân hàng
+ Cơ sở hạ tầng
+ Nguồn nhân lực
+ Khách hàng của ngân hàng
3.2. Một số giải pháp phát triển dịch vụ E-Banking tại SGD
NHNo&PTNT VN
3.2.1 Giải pháp về kỹ thuật công nghệ và cơ sở hạ tầng.
3.2.2. Giải pháp về đào tạo con người
+ Về phía nhân viên
+ Về phái khách hàng
3.2.3. Giải pháp marketing
- Nâng cao uy tín của ngân hàng
- Lựa chọn thị trường mục tiêu
- Tạo ra những sản phẩm cốt lõi
- Đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo
3.2.4. Một số giải pháp khác
- Đề ra chiến lược phát triển
- Mở rộng quan hệ với các tổ chức khác
3.2.5. Điều kiện để thực hiện các giải pháp trên
- Điều kiện về l