Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là một loại hình tín dụng trong hệ
thống tín dụng của nền kinh tế quốc dân, giữa một bên là Ngân hàng Phát
triển Viêṭ Nam - đại diện cho Chính phủ và một bên là các tổ chức kinh tế.
Ngân hàng phát triển Việt Nam là tổ chức tín dụng được thành lập để thực
hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà
nước. Trong những năm qua, hoạt động TDXK của Nhà nước tại NHPTVN
đã đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế – xã hội theo định hướng của Nhà
nướ c. Bên cạnh những kết quả đó , NHPTVN đang gặp nhiều rủi ro trong
hoạt động TDXK như một số khoản cho vay không có hiệu quả , khách
hàng không hoàn trả hoặc không có khả năng hoàn trả gốc, lãi đúng hạn mà
biểu hiện rõ rệt nhất là tình trạng nợ quá hạn có xu hướng gia tăng cho
thấy công tác quản lý rủi ro TDXK của Nhà nướ c taị NHPTVN còn nhiều
mă
ṭ
tồn taị.
Vì vậy, đề tài nghiên cứu: “Quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam” được lựa chọn là hết sức cần thiết
16 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NHPTError! Bookmark not defined.
1.1 Khái niệm và hoạt động cơ bản của ngân hàng phát triểnError! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Hoạt đôṇg cơ bản của Ngân hàng Phát triển ..... Error! Bookmark not defined.
1.2 Tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc tại NHPT và rủi ro tín dụng xuất
khẩu ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại NHPT .... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Rủi ro tín dụng xuất khẩu .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3 Quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc tại NHPTError! Bookmark not defined.
1.3.1 Khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Nội dung quản lý rủi ro TDXK ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro TDXK .. Error! Bookmark not defined.
1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu tại một số ngân hàngError! Bookmark not defined.
1.4.1 Quản lý rủi ro tín duṇg của Ngân hàng Ngoại thương Việt NamError! Bookmark not defined.
1.4.2 Quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn
Quốc ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3 Quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung
Quốc ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4 Bài học kinh nghiệm đối với NHPT Việt Nam . Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT
KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
2.1 Giới thiệu ngân hàng Phát triển Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Sự ra đời của Ngân hàng Phát triển Việt Nam .. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Mô hình tổ chức và một số hoạt động chính của NHPTVNError! Bookmark not defined.
2.1.3 Đặc điểm của Ngân hàng Phát triển Việt Nam . Error! Bookmark not defined.
2.2 Kết quả thực hiện hoạt động TDXK tại NHPTVN giai đoạn 2006 – tháng
6/2010 ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1
2.2.1 Kết quả thực hiện .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tình hình nợ quá hạn TDXK ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý rủi ro TDXK tại NHPT Việt NamError! Bookmark not defined.
2.3.1. Thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro TDXK Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Chính sách và quy trình TDXK tại NHPTVN . Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Chấm điểm, xếp hạng nội bộ khách hàng vay vốn TDXKError! Bookmark not defined.
2.3.4 Phân loại nợ và trích lập rủi ro ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Kiểm tra, kiểm soát TDXK .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.6 Xử lý rủi ro ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá quản lý rủi ro TDXK tại NHPT Việt NamError! Bookmark not defined.
2.4.1. Những kết quả đạt được trong quản lý rủi ro TDXK tại NHPTVNError! Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế trong quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu và nguyên nhânError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NHPTVN ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng hoạt động TDXK của NHPT Việt NamError! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng hoạt động NHPTVN đến năm 2015Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Định hướng hoạt động TDXK tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến
năm 2015 .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro TDXK tại NHPT Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng .... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Xây dưṇg, hoàn thiện chính sách, quy trình tín duṇgError! Bookmark not defined.
3.2.4 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro TDXK ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.5 Xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.6 Phân loại nợ vay , trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro phù hợp với quy
định Nhà nước ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Xây dưṇg hê ̣thống quản tri ̣ thông tin khách hàng và hiện đại hoá công
nghệ thông tin ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.8 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng về năng lực chuyên môn và đạo đức
nghề nghiệp ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan có liên quanError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
TÓM TÁT LUẬN VĂN
Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là một loại hình tín dụng trong hệ
thống tín dụng của nền kinh tế quốc dân, giữa một bên là Ngân hàng Phát
triển Viêṭ Nam - đại diện cho Chính phủ và một bên là các tổ chức kinh tế.
Ngân hàng phát triển Việt Nam là tổ chức tín dụng được thành lập để thực
hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà
nước. Trong những năm qua, hoạt động TDXK của Nhà nước tại NHPTVN
đa ̃ đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế – xã hội theo định hướng của Nhà
nước. Bên cạnh những kết quả đó , NHPTVN đang gặp nhiều rủi ro trong
hoạt động TDXK như một số khoản cho vay không có hiệu quả , khách
hàng không hoàn trả hoặc không có khả năng hoàn trả gốc, lãi đúng hạn mà
biểu hiện rõ rệt nhất là tình trạng nợ quá hạn có xu hướng gia tăng cho
thấy công tác quản lý rủi ro TDXK của Nhà nước taị NHPTVN còn nhiều
măṭ tồn taị.
Vì vậy, đề tài nghiên cứu: “Quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam” được lựa chọn là hết sức cần thiết.
Mục đích nghiên cứu:
- Hê ̣thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý rủi ro TDXK của
Nhà nước tại Ngân hàng phát triển.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro Tín dụng xuất khẩu
của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi
ro Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam
thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý
rủi ro TDXK của Nhà nước tại NHPTVN.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng xuất khẩu và q uản lý rủi
ro tín dụng xuất khẩu tại NHPTVN trong thời gian 2006 – tháng 6/2010.
3
CHƢƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NHPT
1.1 Khái niệm và hoạt động cơ bản của Ngân hàng phát triển
Ngân hàng Phát triển (NHPT) thưc̣ chất là môṭ tổ chức tín duṇg mà
hoạt động chủ yếu là tài trợ có hiệu quả cho các chương trình phát triển
kinh tế do Chính phủ hoac̣h điṇh , nói cách khác NHPT là một kênh hỗ trợ
của Nhà nước thông qua chính sách tài trợ ưu đaĩ.
Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển bao gồm:
a) Huy động và quản lý vốn: thông qua các hình thức như huy đồng
tiền gửi , phát hành trái phiếu Chính phủ , huy đôṇg từ các quỹ của Nhà
nước, các khoản tài trợ cuả các tổ chức khác...
b) Sử dụng vốn: NHPT sử dụng nguồn vốn để thực hiện các hoạt động
tài trợ cho các dự án đầu tư phát triển, dự án xuất khẩu hoặc hợp đồng xuất
khẩu theo đối tượng mục tiêu mà Chính phủ đặt ra trong từng thời kỳ.
c) Các hoạt động khác: NHPT cung cấp các dic̣h vu ̣bảo lañh , tư vấn
đầu tư, thanh toán...
1.2 Tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc tại NHPT và rủi ro Tín dụng xuất
khẩu
1.2.1 Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại NHPT
Tín dụng Nhà nước là quan hệ tín dụng, mà trong đó Nhà nước là
người đi vay để đảm bảo các khoản chi tiêu của Ngân sách Nhà nước, đồng
thời là người cho vay để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong
quản lý kinh tế - xã hội và phát triển quan hệ đối ngoại.
Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là hình thức tài trơ ̣trưc̣ tiếp về
măṭ tài chính để Chính phủ đáp ứng vốn cho ngành hàng xuất khẩu then
chốt, thị trường xuất khẩu chiến lược hay tiềm năng có khả năng đem lại
kim ngạch xuất khẩu lớn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhằm thưc̣
4
hiêṇ muc̣ tiêu kinh tế – xã hội của Nhà nước.
Tùy từng quốc gia , thời điểm và thưc̣ lưc̣ của nền kinh tế , Chính
phủ các nước đưa ra các chính sách tín dụng xuất khẩu khác nhau. Mục tiêu
chủ yếu của chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước là thúc đẩy tăng
trưởng xuất khẩu theo định hướng mà Chính phủ đề ra như tập trung xuất
khẩu môṭ số măṭ hàng có ý nghiã quan troṇg trong viêc̣ khai thác tiềm
năng, thế maṇh của quốc gia , tìm kiếm, mở rôṇg thi ̣ trường , sử duṇg phần
lớn nguyên vâṭ liêụ trong nước thuôc̣ diêṇ đ ược khuyến khích xuất khẩu ;
Qua đó thúc đẩy tăng trưởng kim ngac̣h xuất khẩu cả nước , cải thiện cán
cân thương maị, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sở dĩ Chính phủ sử
dụng tín dụng xuất khẩu của Nhà nước như một công cu ̣đắc lực quan troṇg
trong khuyến khích xuất khẩu bởi những ưu điểm sau: Tính đa dạng linh
hoạt các hình thức tài trợ, tránh xung đột lợi ích giữa các quốc gia, tạo sân
chơi bình đẳng trong cạnh tranh dẫn đến phát huy tối đa các nguồn lực của
xã hội cho xuất khẩu; Khuyến khích các mặt hàng xuất khẩu chiến lược,
then chốt; Chia sẻ và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thương mại quốc tế.
Do tín dụng ưu đãi của Nhà nước được thực hiện qua một cơ quan của
Chính phủ phục vụ những mục tiêu nhất định nên gặp phải những hạn chế
về đối tượng, mức độ cũng như các hình thức ưu đãi do phải chịu sự ràng
buộc điều tiết của các quy tắc quốc tế.
- Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước có các đặc trưng như không vì
mục đích lợi nhuận; đối tượng được chọn lọc và hạn chế; cơ chế cho vay
vốn ưu đãi hơn hình thức cho vay thông thường: ưu đãi về lãi suất; ưu đãi
về thời hạn vay vốn, ưu đãi về đảm bảo tiền vay.
1.2.2 Rủi ro tín dụng xuất khẩu
Với phạm vi nghiên cứu là hoạt động TDXK của Nhà nước taị
NHPT, thì khái niệm rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất do người vay (nhà
xuất khẩu) không thực hiện, hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ
của mình theo điều khoản đã cam kết với NHPT. Rủi ro xảy ra khi người
5
vay không trả được đầy đủ các khoản vay (gốc, lãi), hoặc việc thanh toán
nợ gốc và lãi vay không được thực hiện đúng hạn theo các điều khoản đã
cam kết. Rủi ro TDXK của Nhà nước tại NHPT không chỉ đơn thuần là khả
năng xảy ra những thiệt hại về kinh tế mà còn xảy ra những thiệt hại về xã
hội và ảnh hưởng đến sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Sự phát sinh rủi ro TDXK có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân
khách quan và những nguyên nhân chủ quan:
- Nguyên nhân về phía khách hàng : Rủi ro TDXK xảy ra khi những
nguyên nhân khách quan (thay đổi chính sách, pháp luật, thiên tai) khiến
viêc̣ hơp̣ đồng xuất khẩu không đươc̣ thưc̣ hiêṇ , gây thiêṭ haị cho khách
hàng dẫn việc không có tiề n để trả nơ ̣ (gốc, lãi) cho ngân hàng . Nguyên
nhân chủ quan thuôc̣ về khách hàng do trình đô ̣quản lý yếu kém , sử duṇg
vốn vay không hiêụ quả, hoăc̣ chây ỳ không trả nơ ̣ngân hàng.
- Nguyên nhân từ phía NHPT : đó là sự thiếu chặt chẽ, hợp lý trong
quy chế hoạt động hoặc quy trình nghiệp vụ tín duṇg xuất khẩu của NHPT ,
trình độ quản lý của ngân hàng không đảm bảo và chất lượng của đội ngũ
cán bộ bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo.
- Rủi ro có thể phát sinh trong quá trình thanh toán quốc tế: nhà nhập
khẩu thiếu kinh nghiệm về thanh toán quốc tế dẫn tới không mở được thư
tín dụng (L/C) hoặc mở L/C với nội dung không đáp ứng theo hợp đồng;
hoặc nhà xuất khẩu lập chứng từ không phù hợp với L/C; hoặc rủi ro các
ngân hàng phục vụ vi phạm quy định, quy trình thanh toán.
1.3 Quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc tại NHPT
1.3.1 Khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng xuất khẩu
Quản lý rủi ro TDXK của Nhà nước là quá trình xây dưṇg và thưc̣ thi
các chiến lược , chính sách quản lý tín dụng và các biện pháp nhằm giảm
thiểu đến mức chấp nhận được những tổn thất về tài sản, thu nhập do người
vay vốn TDXK không thực hiện, hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ
của mình theo điều khoản đã cam kết với ngân hàng.
6
1.3.2 Nội dung quản lý rủi ro TDXK
1.3.2.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tốt phải phân định rõ chức
năng, nhiệm vụ của từng bộ phận; phân cấp, uỷ quyền rõ ràng trong hoạt
động của hệ thống; xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ
phận; phát huy hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
1.3.2.2 Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình tín dụng
Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng thường bao gồm: Xác định
rõ các định hướng tài trợ của NHPT; các tiêu chuẩn đối với danh mục cho
vay của ngân hàng; xác định quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ; những thủ
tục, hoạt động cần thiết ; hướng dâñ xác điṇh các điều kiêṇ tín duṇg , giới
hạn cho vay; xử lý nơ ̣có vấn đề . Quy trình tín dụng được xây dựng trên
cơ sở chính sách tín duṇg và thể hiêṇ những nôị dung mà cán bô ̣phải thưc̣
hiêṇ.
1.3.2.3 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Kết quả xếp haṇg tín duṇg nôị bô ̣đươc̣ sử duṇg để xác điṇh giới hạn
tín dụng đối với khách hàng ; quyết điṇh cấp tín duṇg ; các điều kiện tín
dụng; là cơ sở phân loại nợ và trích DPRR . Hê ̣thống xếp haṇg t ín duṇg
nôị bô ̣thường đươc̣ xây dưṇg theo nguyên tắc chấm điểm trên cơ sở các
chỉ tiêu tài chính kết hợp với các yếu tố phi tài chính của khách hàng.
1.3.2.4 Phân loại tín dụng và lâp̣ quỹ dư ̣phòng rủi ro tín duṇg
NHPT cần phải phát hiện sớm những khoản vay có dấu hiệu rủi ro để
từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho ngân
hàng. Để làm đươc̣ điều đó ngân hàng cần tiến hành phân loại tín duṇg. Các
ngân hàng thường phân loại tín dụng thành các loại sau: Khoản tín dụng đạt
tiêu chuẩn, khoản tín dụng cần được theo dõi, khoản tín dụng không đủ tiêu
chuẩn, khoản tín dụng khó thu hồi, khoản tín dụng thua lỗ, mất mát. Việc
phân loại tín dụng ở trên là cơ sở cho việc đưa ra quyết định mức độ giám
sát và mức trích lập quỹ dự phòng đối với từng khoản cho vay
1.3.2.5 Kiểm tra, kiểm soát TDXK
7
Ngân hàng cần phải thường xuyên kiểm tra, nắm bắt tình hình của
các khoản vay TDXK để có biện pháp đối phó kịp thời, giảm thiểu rủi ro
tín dụng.
1.3.2.6 Xử lý nợ có vấn đề
Những khoản tín dụng có vấn đề là khi người vay không thể trả nợ
đúng hạn một hay nhiều kỳ hoặc khi tài sản bảo đảm tiền vay giảm giá
đáng kể. Trong những trường hợp này, ngân hàng cần phải tìm ra các giải
pháp nhằm thu hồi những khoản nợ có vấn đề này.
1.3.2.7 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng xuất khẩu
Bao gồm các chỉ tiêu : Tỷ số giá trị khoản nợ quá hạn/Tổng dư nợ
cho vay, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ xoá trong năm, các khoản
tín dụng có vấn đề.
1.3.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý rủi ro TDXK
- Các quy tắc quốc tế phải tuân thủ trong hoạt động TDXK: Gồm có
Hiệp định về tín dụng xuất khẩu của OECD; Hiệp định của WTO về trợ
cấp và các biện pháp đối kháng (ASCM); Liên minh Berne (Liên minh
quốc tế của các nhà bảo hiểm tín dụng và đầu tư).
- Nhân tố thuộc về NHPT gồm: Tổ chức bô ̣máy và quy trình nghiêp̣
vụ, năng lực thẩm định và giám sát tín dụng, công nghệ ngân hang, số lượng
và chất lượng nguồn nhân lực thực hiện các nghiệp vụ.
- Cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nước:Việc ban hành hệ
thống các văn bản, chính sách pháp luật của Nhà nước về quản lý rủi ro tín
dụng, cùng với các chính sách khuyến khích hoạt động xuất khẩu trong
từng thời kỳ là cơ sở pháp lý để các NHPT xây dựng chính sách quản lý rủi
ro thích hợp
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1 Giới thiêụ Ngân hàng phát triển Viêṭ Nam
8
NHPTVN đươc̣ thành lâp̣ theo Quyết điṇh số 108/2006/QĐ-TTg
ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Quỹ
HTPT, nhằm thưc̣ hiêṇ chính sách Tín duṇg ĐTPT và TD XK của Nhà
nước.
NHPTVN thuôc̣ sở hữu Nhà nước , có vốn điều lệ là 10.000 tỷ đồng.
Hoạt động của NHPT không vì mục đích lợi nhuận , nhưng phải đảm bảo
hoàn vốn và bù đắp chi phí , tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phả i
tham gia bảo hiểm tiền gửi ; đươc̣ Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán ,
đươc̣ miêñ nôp̣ thuế và các khoản nôp̣ ngân sách nhà nước đối với hoaṭ
đôṇg tín duṇg ĐTPT, TDXK của Nhà nước . Trong trường hơp̣ laĩ suất cho
vay thấp hơn laĩ suất huy đôṇg, NHPTVN đươc̣ ngân sách nhà nước cấp bù
chênh lêc̣h laĩ suất. NHPTCN cũng được ngân sách cấp phí quản lý đối với
hoạt động tín dụng ĐTPT và TDXK.
2.2 Kết quả thực hiện hoạt động TDXK tại NHPTVN giai đoạn
2006 – tháng 6/2010
Trong giai đoạn 2007 – 2009, NHPTVN luôn hoàn thành vượt chỉ
tiêu Thủ tướng Chính Phủ giao. Đến nay, NHPT đã thực hiện cho vay xuất
khẩu sang gần 100 thị trường ở đầy đủ các mặt hàng thuộc đối tượng vay
vốn TDXK với mọi loại hình doanh nghiệp.
Trong giai đoạn 2007 – 2009, tỷ lệ NQH TDXK luôn duy trì ở mức
dưới 2%. Tuy nhiên, bước sang năm 2010, tỷ lệ nợ quá hạn đã tăng vọt lên
9%. Nguyên nhân chủ yếu là do NHPT nói riêng và hệ thống ngân hàng nói
chung thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng, nhiều doanh nghiệp đã
chiếm dụng, chây ỳ không trả nợ.
2.3. Thƣc̣ traṇg quản lý rủi ro TDXK taị NHPTVN
* Thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro TDXK: Viêc̣ quản lý rủi ro
TDXK đươc̣ thưc̣ hiêṇ taị nhiều khâu , do nhiều đơn vi ̣ khách nhau cùng
đảm trách.
* Chính sách TDXK và quy trình TDXK tại NHPTVN: Chính sách tín
9
dụng gồm các nội dung như chính sách khách hàng, giới haṇ tín duṇg, đảm
bảo tiền vay , lãi suất vốn vay , cơ chế phân cấp , ủy quyền NHPTVN
hướng dẫn quy trình TDXK cụ thể, trình tự các công việc phải thực hiê