Mục tiêu: Tổng hợp các dẫn chất oxazolon và thử tác dụng kháng khuẩn kháng nấm của những dẫn chất
này
Phương pháp: Phenoxyacetic acid được tổng hợp từ phenol và acid monocloacetic.
phenoxyacetic acid phản ứng với glycin tạo acid phenoxy acetyl amino acetic theo hai bước: Bước 1: Clor hóa
acid phenoxyacetic bằng thionyl clorid thu được phenoxyacetyl clorid. Bước 2: phenoxyacetyl clorid với glycin
tạo acid phenoxy acetyl amino acetic. Ngưng tụ acid phenoxy acetyl amino acetic với clorobenzaldehyd thu được
4-(2’-clorobenzyliden) -2-phenoxymethyl oxazolindin -5- on. Ngưng tụ acid phenoxy acetyl amino acetic với các
aldehyd thu được 5 dẫn chất 4- aryliden 2-methyl -5(4H) oxazolon. Thử tác dụng kháng nấm kháng khuẩn
Kết quả: Đã thu được 6 dẫn chất oaxazolon. Các chất thu được đều được kiểm tra độ tinh khiết, xác định
các đặc tính hóa lý, phân tích cấu trúc bằng UV, IR, 1HNMR, 13CNMR. Một số chất thu được có tác dụng trên
vi khuẩn không có tác dụng trên vi nấm
Kết luận: Các dẫn chất oxazolon tổng hợp có tác dụng yếu trên vi khuẩn Gram (+)
8 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp và thử hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của một số dẫn chất Oxazolon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dược Khoa 297
TỔNG HỢP VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN
CỦA MỘT SỐ DẪN CHẤT OXAZOLON
Lê Thị Anh Thy*, Bùi Thị Thùy Liên*, Truơng Phương*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Tổng hợp các dẫn chất oxazolon và thử tác dụng kháng khuẩn kháng nấm của những dẫn chất
này
Phương pháp: Phenoxyacetic acid được tổng hợp từ phenol và acid monocloacetic.
phenoxyacetic acid phản ứng với glycin tạo acid phenoxy acetyl amino acetic theo hai bước: Bước 1: Clor hóa
acid phenoxyacetic bằng thionyl clorid thu được phenoxyacetyl clorid. Bước 2: phenoxyacetyl clorid với glycin
tạo acid phenoxy acetyl amino acetic. Ngưng tụ acid phenoxy acetyl amino acetic với clorobenzaldehyd thu được
4-(2’-clorobenzyliden) -2-phenoxymethyl oxazolindin -5- on. Ngưng tụ acid phenoxy acetyl amino acetic với các
aldehyd thu được 5 dẫn chất 4- aryliden 2-methyl -5(4H) oxazolon. Thử tác dụng kháng nấm kháng khuẩn
Kết quả: Đã thu được 6 dẫn chất oaxazolon. Các chất thu được đều được kiểm tra độ tinh khiết, xác định
các đặc tính hóa lý, phân tích cấu trúc bằng UV, IR, 1HNMR, 13CNMR. Một số chất thu được có tác dụng trên
vi khuẩn không có tác dụng trên vi nấm
Kết luận: Các dẫn chất oxazolon tổng hợp có tác dụng yếu trên vi khuẩn Gram (+)
Từ khóa: phenol acid monocloacetic, glycin và các aldehyd thơm, oxazolon, kháng khuẩn
ABSTRACT
SYNTHESIS AND ANTIFUNGAL AND ANTIMICROBIAL ACTIVITIES
OF OXAZOLON DERIVATIVES
Le Thi Anh Thy, Bùi Thi Thuy Lien, Truong Phuong
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 297 - 304
Objectives: synthesis derivatives of oxazolon have antibacterial and antifungal activity
Method: Phenoxyacetic acid was synthesized from phenol and acid monocloacetic.
Phenoxy acetyl amino acetic acid was synthesized by reaction of phenoxyacetic acid and glycin through two
steps. Step 1: Chlorination phenoxyacetic acid by thionyl chloride to get phenoxyacetyl chloride. Step 2: Reaction
of phenoxyacetyl chloride with glycin to obtain phenoxy acetyl amino acetic acid. Condensation of phenoxy acetyl
amino acetic acid with chlorobenzaldehyd to get 4-(2’-clorobenzyliden) -2-phenoxymethyl oxazolindin -5- on.
Condensation of phenoxy acetyl amino acetic acid with different aldehydes to get 5 4- aryliden 2-methyl -5(4H)
oxazolon derivatives
Results: 6 oxazolon derivatives were synthesized. The structures of the obtained products were characterized
by thin layer chromatochraphy, UV, IR spectroscopy and 1HNMR, 13CNMR.
Conclution: The results obtained on the test of antibiotic and antifulgal activites determined that some of
them have weak effect on bacteria.
Keywords: phenol monochloacetic acid, glycin, aldehyde, oxazolon, antibacteria
*Bộ môn Hóa Dược - Khoa Dược - Đại học Y Dược TP. HCM
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Trương Phương ĐT: 0908553419 Email: phuongnq@hcm.fpt.vn
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Chuyên Đề Dược Khoa 298
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo các công trình trong và ngoài nước,
nhiều dẫn xuất có vòng oxazolon một dị vòng
5 cạnh chứa N và O có tác dụng sinh học tốt
trong đó có tác dụng kháng nhiễm trùng. Một
số chất đã được sử sụng làm thuốc như:
fenozolon, indolmycin(4) Gần đây là nghiên
cứu của Mohd. Shahnawaaz và cộng sự,
Aaglawe M. J và cộng sự, Siddiqui S. A và
cộng sự Đã thu được nhiều dẫn chất
oxazolon có tác dụng kháng khuẩn tốt(1,2,3).
Trong những năm gần đây, tại Khoa
Dược – Đại học Y Dược Tp. HCM một số tác
giả đã nghiên cứu về tác dụng kháng nấm,
kháng khuẩn của nhiều dẫn khác
nhau(5,7,6)trong các nhóm dẫn chất đó chúng
tôi nhận thấy dẫn chất oxazolon có nhiều
triển vọng.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là
các dẫn chất 4- aryliden -2-phenoxymethyl -
5 (4H)-oxazolon từ nguyên liệu đầu là
phenol, acid monocloacetic, glycin và các
aldehyd thơm.
Nguyên liệu
Nguyên liệu tổng hợp
2-aminothiazol, acid monocloacetic, thionyl
clorid, amonium thiocyanat, diethylamin, natri
bicarbonat.
Benzaldehyd và dẫn xuất:
2-nitrobenzaldehyd, 3-nitrobenzaldehyd,
4-nitrobenzaldehyd, 4-clorbenzaldehyd,
2-clorbenzaldehyd, 2,4-diclorbenzaldehyd,
4-methoxybenzaldehyd,
3,4-dimethoxybenzaldehyd,
2-hydroxybenzaldehyd (salicyladehyd).
Dung môi hữu cơ: N,N-dimethylformamid,
ethanol 96 %, aceton, acid acetic băng.
Nguyên liệu dùng trong kiểm nghiệm
Sắt (III) clorid, bạc nitrat, acid nitric 10 %,
natri nitrit 0,1N, β-naphtol kiềm, dimethyl
sulfoxid (DMSO)
OH
ClCH2COOH
1
OCH2COOH
2
NH2CH2COOH
SOCl2
NaOH
HCl
OCH2CONHCH2COOH
3
R
H
O
(CH3CO)2O
CH3COONa
C
H N O
O
O
4
C
H N O
CH3
O
C
HHN O
O
O
4
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dược Khoa 299
Bản mỏng tráng sẵn Kieselgel 60 F254 của
Merck.
Các dung môi chạy sắc ký:
1. Benzen- ethyl acetat- acid acetic (9:6:1)
2. Toluen- dioxan- acid acetic (80:16:4)
3. Benzen- dioxan- acid acetic (80:16:4)
4. Toluen- ethyl acetat- acid acetic (9:6:1)
5. Toluen- cloroform- acid acetic (1:8:1)
Nguyên liệu thử vi sinh
Các chủng vi khuẩn dùng trong thử nghiệm
Gram dương: MSSA ATCC 29213
(Methicillin-Sensitive Staphylococcus aureus),
Streptococcus faecalis
Gram âm: Escherichia coli ATCC 25922,
Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853
Các chủng vi nấm dùng trong thử nghiệm
Nấm da: Microsporum gypseum, Trychophyton
mentagrophytes do GS. Klein Bulmer cung cấp.
Nấm men: Candida albicans ATCC 10231
Môi trường thử nghiệm
Tryptic Soy Agar, Tryptic Soy Broth,
Sabouraud, Mueller – Hinton Agar.
Nước muối sinh lý.
Trang thiết bị dùng trong kiểm nghiệm
– Máy đo điểm chảy Gallelkamp
– Máy đo UV U-2010 spectrophometer
(Hitachi)
– Máy đo IR FTIR-8201 PC (Shimadzu)
– Máy đo 1HNMR Bruker 500 MHz
Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp acid phenoxyacetic
Cơ chế:
hợp với nhân nên làm giảm mật độ điện tử.
Tổng hợp acid phenoxy acetyl amino acetic (3)
OH + ClCH2COOH
NaOH
OCH2COOH
O +
NaOH
OCH2COOHH Cl CH2
O
OH
+
-HCl
OCH2COOH
2
NH2CH2COOH
SOCl2
NaOH
HCl
OCH2CONHCH2COOH
3
+
O CH2 C
O
Cl
H2N CH2 COOH O CH2 C
O
HN CH2 COOH
-H2O
O CH2
O
O Cl
O
H
Cl O CH2
O
Cl
-SO2
-HCl
O CH2 C
O
OH
+ S
O
Cl Cl O CH2 C
O
O
S
Cl
O
H
+
Cl-
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Chuyên Đề Dược Khoa 300
Tổng hợp 4- aryliden -2-phenoxymethyl - 5(4H)-oxazolon
Phương pháp kiểm định và xác định cấu
trúc
- Đo điểm chảy.
- Sắc ký lớp mỏng
- Phổ tử ngoại
- Phổ hồng ngoại
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng
khuẩn và kháng nấm
Chúng tôi chọn phương pháp pha loãng
trong thạch để thử hoạt tính kháng nấm,
kháng khuẩn của các dẫn chất tổng hợp vì
các lý do sau:
– Đây là phương pháp đơn giản và có độ
ổn định cao.
– Chất thử nghiệm không tan trong
nước, nếu áp dụng phương pháp khuếch
tán trên bản thạch và phương pháp pha
loãng trong môi trường lỏng sẽ làm sai lệch
kết quả.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tổng hợp acid phenoxy acetic
Trong erlen 100ml cho vào 4,73 g acid
monocloroacetic (0,05 mol), thêm 4,7 g
phenol (0,05 mol), đặt lên máy khuấy từ.
Khuấy mạnh, thêm từ từ 25 ml dung dịch
chứa 0,12 mol NaOH. Khuấy 2 giờ, dung
dịch có màu vàng xanh nhạt. Cô quay đến
khi xuất hiện tủa. Thêm 30 ml nước cất, acid
hoá dịch phản ứng đến pH = 1, lọc tủa, rửa
bằng nước cất, sấy, thu sản phẩm.
Tinh chế sản phẩm bằng kết tinh lại
trong hỗn hợp ethanol - nước 1:4, dùng than
hoạt tẩy màu. Sấy khô 60oC. Thu được 2,463
g sản phẩm. Hiệu suất: 32,47 %
(2) Acid phenoxy acetic: C10H14O3, PTL:
182,22; Hiệu suất 32,47 %. Bột kết tinh trắng,
ít tan trong nươc dễ tan trong ethanol và các
dung môi hữu cơ. Nhiệt độ nóng chảy 98oC.
Sắc ký lớp mỏng: Rf (hệ dung môi) 0,44
(1)0,22(2); 0,43 (3). UV λmax(nm) 269. IR (cm-1)
2575(ν-OH), 1705(νC=O), 1590 (νC=C),
1234,4 (ν-C-O-) 1H-NMR (500 MHz, DMSO,
δ ppm) 7,27-7,7,30 d (J=8,5) 2H, CH=thơm;
6,93 - 6,97, m,3H, CH=thơm; 4,65, s,2H, -
CH2-.
Tổng hợp acid phenoxy acetyl amino acetic
Trong bình cầu 100ml có nút mài (đã
được cân trước) cho vào 1,5 g acid phenoxy
acetic (0,01 mol), thêm 2 ml toluen 3 ml
SOCl2, lắp vào hệ thống sinh hàn và hệ
thống cách thủy. Đặt tất cả lên máy khuấy
từ. Khuấy mạnh và đun hồi lưu cách thủy
trong 2 giờ. Cô quay loại SOCl2 thừa thu
được phenoxyacetyl clorid (xem hình 4.2).
Không tách phenoxyacetyl clorid mà sử
dụng ngay sản phẩm cho giai đoạn sau.
(CH3CO)O
CH3COONa
OCH2CONHCH2COOH
CHO
R OCH2C
N OR
O
O
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dược Khoa 301
Cân bình phản ứng để biết lượng acid
phenoxyacetyl clorid. Chuẩn bị sẵn một
dung dịch chứa một lượng glycin tương ứng
với lượng phenoxyacetyl clorid đã biết ở
trên theo tỷ lệ mol/mol là 1:1 hòa vào dung
dịch NaOH 5N sao cho pH khoảng 12. Làm
lạnh dung dịch xuống khoảng 10oC. Khuấy
mạnh dung dịch trên và thêm ngay lượng
phenoxyacetyl clorid, tiếp tục khuấy mạnh
trong 2 giờ. Thêm 10 ml nước cất, acid hoá
đến pH =3. Lọc tủa thu sản phẩm. Sấy khô
sản phẩm thô.
Trong bercher 250ml cho vào sản phẩm
thô thu được ở trên và một lượng nước gấp
khoảng 20 lần lượng sản phẩm. Đun sôi hỗn
hợp cho đến tan hoàn toàn, tẩy màu bằng
than hoạt, loc, để nguội và làm lạnh cho đến
khi kết tinh hoàn toàn. Lọc lấy sản phẩm.
Sấy khô, cân, tính hiệu suất. Hiệu suất 56%
Acid phenoxy acetyl amino acetic
C10H11NO4, PTL: 209,20; Hiệu suất 56%%.
Sản phẩm tổng hợp là bột kết tinh trắng, ít
tan trong nươc dễ tan trong ethanol và các
dung môi hữu cơ. Nhiệt độ nóng chảy 94oC.
Sắc ký lớp mỏng: Rf (hệ dung môi) 0,32(1);
0,22(2); 0,36 (3). UV λmax(nm) 268. IR (cm-1)
3394 (ν-NH),2540(ν-OH),1728(ν-C=O),1217
(ν-C-O-) 1H-NMR (500 MHz, DMSO, δ ppm)
12,58, s, 1H, OH acid; 8,35,s,1,NH amid;
7,29-7,32, d(J=8,5), 2H, CH=thơm; 6,99-6,96, t
(J= 8), 3H, CH=thơm; 4,472, s, 2H, OCH2;
3,83, s, 2H,
CH2.13CNMR(125MHz,DMSO)170,88(-
C=O),168,07(-C=O), 157,60(-CO), 129,43
(CH=thơm), 121,21(CH=thơm), 114,75
(CH=thơm), 66,78 (-O-CH2), 40,3(-NH-CH2-).
Tổng hợp 4- (2’- clorobenzyliden) -2-
phenoxymethyl-5 (4h)-oxazolon
Trong bình cầu 100ml cho vào 2,1 g acid
phenoxy acetyl amino acetic (0,01 mol), 4 g
2- clorobenzaldehyd(0,01 mol), 10 ml
anhydrid acetic, 0,82 g natri acetat, lắp vào
sinh hàn. Đặt hệ thống phản ứng vào nồi
cách thủy và đặt tất cả lên máy khuấy từ.
Khuấy mạnh đồng thời đun hồi lưu trong 4
giờ. Để nguội và thêm 10 ml nước cất, lọc
thu tủa. Rửa tủa bằng dung dịch NaHCO3
bão hòa sau đó rửa bằng nước cất. Sấy khô
sản phẩm ở 60oC.
Trong bercher 250ml cho vào sản phẩm
thô thu được ở trên và một lượng cồn gấp
khoảng 20 lần lượng sản phẩm. Đun sôi hỗn
hợp cho đến tan hoàn toàn, tẩy màu bằng
than hoạt, lọc, để nguội và làm lạnh cho đến
khi kết tinh hoàn toàn. Lọc lấy sản phẩm.
sấy khô, cân, tính hiệu suất. Hiệu suất 42%
4- (2’- clorobenzyliden) -2-phenoxymethyl -5
(4H)-oxazolon
C17H12NO3Cl, PTL:313,74; Hiệu suất
42%. Bột kết tinh vàng, ít tan trong nươc dễ
tan trong ethanol và các dung môi hữu cơ.
Nhiệt độ nóng chảy 156 oC. Sắc ký lớp
mỏng: Rf (hệ dung môi) 0,9 (1), 0,92 (4), 0,8
(5). UV λmax(nm) 279. IR (cm-1) 1791(νC=O);
1587(ν-C=C-); 1294(νC-O-); 1163(ν-C-O-C);
968(ν-CH=C<). 1H-NMR (500 MHz, DMSO,
δ ppm) 7,27-8,74, m, 11, -CH= thơm.
13CNMR(125MHz,DMSO) 166,137 (-
C=O),164,06 (-C-O-),138,70; 135,31; 135,06;
133,92; 132,51; 132,37; 131,67; 130,98; 130,90;
130,27; 128,50; 127,75; 127,46; 123,65
(>CH=),116,21 (-O-CH=).
Nhận xét
Trên phổ 1HNMR cho thấy sự mất đi H
của nhóm CH2 có độ dịch chuyển khoảng
3,8 ppm mà thay vào là nhóm –CH= có độ
dịch chuyển khoảng 7-8 ppm. Như vậy có
thể trong cấu trúc 4- (2’- clorobenzyliden) -2-
phenoxymethyl -5 (4H)-oxazolon đã có sự
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Chuyên Đề Dược Khoa 302
hỗ biến sang 4- (2’- clorobenzyliden) -2-
phenoxymethyllen - oxazolidin-5-on
Trên phổ 13C cũng cho thấy sự mất đi
của nhóm CH2 có độ dịch chuyển khoảng
160 ppm mà thay vào là nhóm –CH= có độ
dịch chuyển khoảng 116 ppm. Như vậy
trong cấu trúc 4- (2’- clorobenzyliden) -2-
phenoxymethyl -5 (4H)-oxazolon đã có sự
hỗ biến sang 4- (2’- clorobenzyliden) -2-
phenoxymethyllen - (4H)-oxazolidin-5-on
Tiến hành tương tự nhưng thu được các
sản phẩm. có các tính chất như sau:
5a: Bột kết tinh màu vàng. Sắc ký lớp
mỏng: Rf (hệ dung môi) 0,22 (1); 0,23 (4); 0,25
(5). Nhiệt độ nóng chảy 206 0C. UV λmax(nm)
311. IR (cm-1) 3361,7); 1712,7. 1HNMR
(500MHz, DMSO) 9,658 (s, 1H, -C=), 8,228-
8,210 (d, J=9Hz, 2H, ArCH=), 7,819- 7,802 (d,
J= 8,5, 2H, ArCH=), 7,236 (s, 1H, -
C=),2,s,3H,CH3).13CNMR(125MHz,
DMSO)169,11 (C=O), 165,97 (C-O), 146,76,
140,84, 130,46, 130,34, 127,13, 123,47 –C=C,
22,61(CH3).
5b: Bột kết tinh màu vàng. Sắc ký lớp
mỏng: Rf (hệ dung môi) 0,80 (1); 0,70 (4); 0,60
(5). Nhiệt độ nóng chảy 140oC. UV λmax(nm)
296. IR (cm-1) 2854; 1446; 1124; 1332. 1HNMR
(500MHz, DMSO) 8,660 – 8,642 (d, J=9Hz,
ArCH=), 7,797(s, 1H, -C=),7,628 -7,607(d,
J=8,5Hz, ArCH=, 7,262(s,1H, -
C=).2,41(s,3H,CH3). 13CNMR 168,77(C=O),
166,83 (C-O), 136,00, 135,65, 134,95, 133,36,
129,50, 129,36, 128,01, 121,559 C=C, 15,462
(CH3).
5c: Bột kết tinh màu vàng. Sắc ký lớp
mỏng: Rf (hệ dung môi) 0,97 (1); 0,97 (4); 0,89
(5). Nhiệt độ nóng chảy 132oC. UV λmax(nm)
330. IR (cm-1). 1HNMR (500MHz, DMSO)
8,203- 8,186 (d, J=8,5Hz, 2H, ArCH=), 7,582 -
7,565 (d, J= 8,5, 2H, ArCH=), 7,230 (s, 1H, -
C=),2,39 (s,3H,CH3).13CNMR(125MHz,
DMSO) 167,18 (C=O), 1,35,62, 133,43, 133,08,
131,95, 128,99, 128,14(-C=C),15,36 (CH3).
5d: Bột kết tinh màu vàng. Sắc ký lớp
mỏng: Rf (hệ dung môi) 0,08 (1); 0,20 (4); 0,16
(5). Nhiệt độ nóng chảy 130oC. UV λmax(nm)
326. IR (cm-1) 1774,4, 1654. 1HNMR
(500MHz, DMSO) 8,16-8,18(m,2H, ArCH=),
7,47-7,49 (m,3H, ArCH)=, 7,21(s, 1H, -C=),
2,43 (s,3H,CH3) 13CNMR(125MHz, DMSO)
167,31(C=O), 166,71(C-O), 133,00,132,57,
131,89, 131,00, 129,74 (-C=C), 28,83(CH3).
5e: Bột kết tinh màu vàng. Sắc ký lớp
mỏng: Rf (hệ dung môi) 0,83 (1); 0,83 (4); 0,75
(5). Nhiệt độ nóng chảy 126oC. UV λmax(nm)
307; 281. IR (cm-1) 1797, 1662. 1HNMR
(500MHz, DMSO) 9,087- 9,079 (s, 1H, -C=)
8,523 -8,507 (d, J= 8,5, 2H, ArCH=) 8,297 -
8,274 (d, J= 8,5, 2H, ArCH=) 7,796 -7,764 (t, J=
8, 1H, ArCH=) 7,386(s,1H,-C=),
2,43(s,3H,CH3). 13CNMR(125MHz,DMSO)
168,32(C=O), 166,84(C-O), 148,10, 137,71,
HN O
O
O
123
4
56
N O
O
O
23
5
1
Cl Cl
41'
2' 2'
1'
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dược Khoa 303
134,71, 134,5, 130,36, 126,70, 125,62,124,90(-
C=C), 15,50 (CH3).
Nhận xét:
Các chất thu được đều có màu vàng
(khác với nguyên liệu).
Nhiệt độ nóng chảy khác với nguyên
liệu.
Sắc ký lớp mỏng cũng khác với các
nguyên liệu.
Điều đó chứng tỏ phản ứng đã xảy ra.
Qua kết quả phân tích cấu trúc bằng các
phổ IR, 1HMR, 13CNMR cho thấy rằng:
-Trên phổ IR cho đỉnh ở vùng khoảng
1700 đó là vùng dao động của nhóm –C=O
- Trên phổ 1HNMR số H của nhân thơm
giảm
- Không thấy đỉnh của nhóm CH2 hay
CH=
- Xuất hiện một nhóm –CH3
- Số lượng H tương ứng với cấu trúc
Phân tích các mũi trên phổ 1HNMR mở
rộng cũng cho thấy các H là của các aldehyd
thơm.
Trên phổ 13CNMR cho thấy:
Số C tương ứng với cấu trúc trên
Có mặt đỉnh đặc trưng cho C=O và –C-
O- ở vủng dịch chuyển khoảng 160 chứng tỏ
sự có mặt của vòng oxazolon.
Qua những phân tích trên có thể kết
luận: Các sản phẩm tạo thành là các 4-
aryliden 2-methyl -5(4H) oxazolon hay 4-
aryliden 2-methyl -2-oxazolin-5-on, cụ thể:
5a: 4- (4’-nitrobenzyliden) - 2-methyl -
5(4H) oxazolon C11H8O4N2, P.t.l: 232,20; HS:
55%
5b: 4- (2’,4’-diclorobenzyliden) - 2-methyl
-5(4H) oxazolon C11H7O2NCl2, P.t.l: 256,09
HS: 43%
5c: 4- (4’-clorobenzyliden) - 2-methyl -
5(4H) oxazolon C11H8O2NCl, P.t.l: 221,64;
HS: 40%
5d: 4- (3’-nitrobenzyliden) - 2-methyl -
5(4H) oxazolon C11H8O4N2, P.t.l: 232,20; HS:
56%
5e: 4- benzyliden - 2-methyl -5(4H)
oxazolon C11H9O2N, P.t.l:187,2; HS: 55%
Các kết quả trên có thể giải thích là trong
môi trường acid và nhiệt độ cao, sản phẩm
4- arylidenliden -2-phenoxymethyl -5 (4H)-
oxazolon bị cắt nhóm phenoxy. Đây cũng là
một vấn đề cần chú ý vì sự mất nhóm
phenoxy làm giảm tác dụng.
Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm
Kết quả thử nghiệm vi sinh, ký sinh cho
thấy các sản phẩm tổng hợp có hoạt tính
kháng khuẩn và kháng nấm nhưng yếu
KẾT LUẬN
Tổng hợp acid phenoxyacetic từ phenol
và acid monocloacetic
Ngưng tụ acid phenoxyacetic với glycin
thu được acid phenoxy acetyl amino acetic
Ngưng tụ acid phenoxy acetyl amino
acetic với clorobenzaldehyd thu được dẫn
chất 4-(2’-clorobenzyliden)-2-
phenoxymethyl oxazolindin -5- on
Ngưng tụ acid phenoxy acetyl amino
acetic với aldehyd khác thu được 5 dẫn chất
4- aryliden 2-methyl -5(4H) oxazolon
Các sản phẩm thu được đều được xác định
cấu trúc, độ tinh khiết và các đặc tính lý hóa
C
H N O
O
CH3
R
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Chuyên Đề Dược Khoa 304
bằng sắc ký lớp mỏng, UV, IR, 1HNMR,
13CNMR.
Kết quả thử nghiệm tác dụng kháng
nấm và kháng khuẩn cho thấy một số chất
có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm
nhưng yếu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aaglawe M. J., Dhule S. S., Bahekar S. S.,. Wakte P. S, and.
Shinde D. B. (2003). Synthesis and Antibacterial Activity of Some
Oxazolone Derivatives. Journal of the Korean Chemical Society,
47(2) p.133-136
2. Shahnawaaz M., Naqvi A., Rao A.V. and Seth D.S. (2009)
Design and Synthesis of substituted oxazolones and their
antibacterial activity. Chemistry department St. John’s College
Agra-282002 India 13rd international electronic organic chemistry
3. Siddiqui S. A., Bhusare S. R., Jarikote D. V., Pawar R. P., and
Vibhute Y. B. (2001). New Novel Synthesis and Antibacterial
Activity of 1-(Substituted phenyl)-2-phenyl-4-(3'-halo, 4'-hydroxy
5'-methoxy benzylidene)-imidazole-5-ones. Bull. Korean Chem.
Soc. Vol. 22, No. 9 1033
4. The Merck Index (1996) Merck & Co. Inc., USA, pp. 501, 9235.
5. Trương Phương, Đặng Thị Thùy Vân, Nguyễn Kim Minh
Tâm, Nguyễn Thị Vân Hà. (2002). Tổng hợp và hoạt tính kháng
khuẩn và kháng nấm của các dẫn chất m- và o- phenylendithioure
Tạp chí dược học No 2–tr. 13-15
6. Trương Phương, Hùynh Nguyễn Hoài Phương, Nguyễn Vũ
Giang Bắc (2009). Tổng hợp và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn,
kháng nấm của một số dẫn chất 4-(4’-aminophenyl) morpholin. Tạp
chí dược học No 4. Tr. 14 -19
7. Trương Phương, Nguyễn Thị Bảo Trân (2006) Tổng hợp và
hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất benzoxazin
Tạp chí dược học No 1–. Tr. 14-17