IV. Các tiêu chuẩn đánh giá một luật thuế
Nguyên tắc công bằng
Dựa trên mặt lợi ích: Đánh thuế theo tỷ lệ % đối với khả năng cụ thể của người trả thuế
Dựa trên khả năng chi trả:
Công bằng theo chiều ngang: Đối xử như nhau đối với những người có thu nhập bằng nhau.
Công bằng theo chiều dọc: Đối xử với những người trả thuế bảo đảm sự hy sinh về phúc lợi, lợi ích ngang nhau.
Dựa trên cơ sở đánh thuế (thu nhập hoặc tiêu dùng)
Nguyên tắc hiệu quả
17 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan về thuế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ THUẾ Sự cần thiết Định nghĩa và phân loại Các yếu tố cấu thành một luật thuế Các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thuế Tác động kinh tế của thuế So sánh thuế, phí và lệ phí Câu hỏi thảo luận I II III IV V VI VII TỔNG QUAN VỀ THUẾ I. Sự cần thiết Thueá laø moät trong nhöõng coâng cuï (in tieàn, vay cuûa caùc caù nhaân, toå chöùc trong vaø ngoaøi nöôùc, thu phí haøng hoùa dòch vuï coâng do chính phuû cung caáp) ñeå taïo nguoàn thu cho ngaân saùch, giuùp chính phuû trong vieäc ñieàu haønh neàn kinh teá – xaõ hoäi: Khaéc phuïc nhöõng khieám khuyeát cuûa cô cheá thò tröôøng; Taùi phaân phoái caùc nguoàn löïc trong neàn kinh teá höôùng ñeán muïc tieâu coâng baèng; OÅn ñònh neàn kinh teá. TỔNG QUAN VỀ THUẾ I. Sự cần thiết Khaéc phuïc nhöõng khieám khuyeát cuûa cô cheá thò tröôøng; Taùi phaân phoái caùc nguoàn löïc trong neàn kinh teá; OÅn ñònh neàn kinh teá. TỔNG QUAN VỀ THUẾ II. Định nghĩa và phân loại 1. Định nghĩa Thuế là các khoản thanh toán có tính chất cưỡng chế, không có tính chất bồi hoàn lại cho chính phủ (OECD). 2. Phân loại Theo tính chất kinh tế: thuế trực thu, thuế gián thu Theo cơ sở thuế Theo giá trị Theo tỷ lệ: thuế lũy tiến, thuế lũy thoái TỔNG QUAN VỀ THUẾ III. Các yếu tố cấu thành một luật thuế Chủ thể (người nộp thuế) Các thể nhân, pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định. Cơ sở thuế Thu nhập, tài sản thuộc sở hữu của người nộp thuế. Nguồn hình thành Thu nhập của người nộp thuế. Đơn vị tính thuế Đơn vị đo lường đối tượng chịu thuế Giá tính thuế Thuế suất Số tiền tính trên một đơn vị của đối tượng chịu thuế Chế độ ưu đãi Là việc miễn toàn bộ, một phần đối với người nộp thuế Trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế TỔNG QUAN VỀ THUẾ IV. Các tiêu chuẩn đánh giá một luật thuế Nguyên tắc công bằng Dựa trên mặt lợi ích: Đánh thuế theo tỷ lệ % đối với khả năng cụ thể của người trả thuế Dựa trên khả năng chi trả: Công bằng theo chiều ngang: Đối xử như nhau đối với những người có thu nhập bằng nhau. Công bằng theo chiều dọc: Đối xử với những người trả thuế bảo đảm sự hy sinh về phúc lợi, lợi ích ngang nhau. Dựa trên cơ sở đánh thuế (thu nhập hoặc tiêu dùng) Nguyên tắc hiệu quả Các nguyên tắc khác Tính chắc chắn Tính đơn giản rõ ràng Chi phí thu thuế hợp lý Tính linh hoạt và ổn định Hạn chế chi tiêu TỔNG QUAN VỀ THUẾ V. Tác động kinh tế của thuế Tổng số thu thuế (TTR): Là số tiền thuế mà nhà nước thu được; Thiệt hại do thuế (EB): Là tổn thất hiệu quả kinh tế hay thiệt hại về các nguồn lực sản xuất do thuế gây ra; Phần gánh chịu (TI): Là phần gánh nặng thuế mà nhà sản xuất và người tiêu dùng phải chịu; TỔNG QUAN VỀ THUẾ V. Tác động kinh tế của thuế Giá cung ( ): Là giá mà nhà sản xuất nhận được; Giá cầu ( ): Là giá mà người tiêu dùng chi trả; Thuế đơn vị (T): Thể hiện bằng đ/mỗi đơn vị hàng hóa; Thuế tỉ lệ (t): Thể hiện dưới dạng tỉ lệ % của giá cung Độ co giãn của cung theo giá: Độ co giãn của cầu theo giá: Công thức tính, và mối quan hệ giữa các đại lượng: TỔNG QUAN VỀ THUẾ V. Tác động kinh tế của thuế Tổng số thu thuế (TTR): TỔNG QUAN VỀ THUẾ IV. Tác động kinh tế của thuế 2. Thiệt hại về mặt xã hội do thuế gây ra A B (PD=PS=P0) C E P0 PD1 PS1 P Q Q1 Q0 S1 S0 D T TỔNG QUAN VỀ THUẾ III. Tác động kinh tế của thuế 3. Phần gánh chịu A B (PD=PS=P0) C E P0 PD1 PS1 P Q Q1 Q0 S1 S0 D T Người tiêu dùng Người sản xuất TỔNG QUAN VỀ THUẾ Thuế Đóng góp bắt buộc cho chính phủ mà không gắn với một lợi ích cụ thể nào; Nộp vào NSNN để phân bổ thông qua các chính sách chi tiêu; Quyền kiểm soát nguồn lực kinh tế được chuyển từ người nộp thuế sang nhà nước, để nhà nước sử dụng hay chuyển cho người khác; Thường nộp thuế bằng tiền mặt, đôi khi bằng hiện vật. Phí, lệ phí Tự nguyện trả tiền cho hàng hoá, dịch vụ Lợi ích nhận được có liên quan đến các khoản chi trả. IV. So sánh thuế, phí và lệ phí TỔNG QUAN VỀ THUẾ VI. Câu hỏi thảo luận Từ đồ thị, chứng minh các công thức tính tổng số thu thuế, thiệt hại do thuế, phần gánh chịu thuế. Phân tích phần gánh chịu thuế trong 4 trường hợp đặc biệt: Cầu không co dãn; Cầu co dãn hoàn toàn; Cung không co dãn; Cung co dãn hoàn toàn. TỔNG QUAN VỀ THUẾ Câu hỏi thảo luận: Tác động kinh tế của thuế TH1: Cầu không co dãn A B (PD=PS=P0) P0 PD1 PS1 P Q Q1= Q0 S1 S0 D T Người tiêu dùng Người sản xuất TỔNG QUAN VỀ THUẾ A B (PD=PS=P0) E P0 PD1 PS1 P Q Q1 Q0 S1 S0 D Người tiêu dùng Người sản xuất T Câu hỏi thảo luận: Tác động kinh tế của thuế TH2: Cầu co dãn hoàn toàn TỔNG QUAN VỀ THUẾ Câu hỏi thảo luận: Tác động kinh tế của thuế TH3: Cung không co dãn B (PD=PS=P0) P0 P Q Q1= Q0 S1 S0 D Người tiêu dùng Người sản xuất TỔNG QUAN VỀ THUẾ Câu hỏi thảo luận: Tác động kinh tế của thuế TH4: Cung co dãn hoàn toàn A B (PD=PS=P0) C P0 PD1 PS1 P Q Q1 Q0 S1 S0 D T Người tiêu dùng Người sản xuất