1). Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3và NaHCO3. Hi ện
tượng xẩy ra là.
A). Ban đầu có chất khí xuất hiện đến một lúc nào đó không có hiện tượng gì sau
đó lại có chất khí xuất hiện.
B). Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó có chất khí xuất hiện và
sau đó lại không có hiện tượng gì.
C). Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có chất khí xuất hiện.
D). Ngay tức khắc có chất khí xuất hiện sau đó không có hiện tượng gì.
2). Từ Li ® Cs thì: (Chọn kết luận đúng).
A). Độ âm điện tăng dần. B). Tính kim loại giảm dần.
C). Bán kính nguyên tử giảm dần. D). Năng lượng ion hoá giảm dần.
3). Cho chuỗi biến hoá:
6 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm phần kim loại PNC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM PHẦN KIM LOẠI PNC NHĨM I-II
1). Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. Hiện
tượng xẩy ra là.
A). Ban đầu có chất khí xuất hiện đến một lúc nào đó không có hiện tượng gì sau
đó lại có chất khí xuất hiện.
B). Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó có chất khí xuất hiện và
sau đó lại không có hiện tượng gì.
C). Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có chất khí xuất hiện.
D). Ngay tức khắc có chất khí xuất hiện sau đó không có hiện tượng gì.
2). Từ Li ® Cs thì: (Chọn kết luận đúng).
A). Độ âm điện tăng dần. B). Tính kim loại giảm dần.
C). Bán kính nguyên tử giảm dần. D). Năng lượng ion hoá giảm dần.
3). Cho chuỗi biến hoá:
B1 B2 B3
o
A t A A A
C1 C2 C3
Cho biết A là CaCO3. B3 và C3 là:
A). Ca(OH)2 và Na2CO3. B). Ca(HCO3)2 và Na2CO3.
C). Ca(OH)2 và NaHCO3. D). CaCl2 và Na2CO3.
4). Trong các ion sau ion nào có bán kính lớn nhất:
A). Cl-. B). Na+. C). Ca2+. D). K+.
5). Điện phân dung dịch NaCl có chứa 58,5 gam NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp.
Sau một thời gian thu được 1 lít dung dịch có pH = 13. Thể tích khí ở (đktc) thoát ra ở
anot là:
A). 3,36 lít. B). 2,24 lít. C). 11,2 lít. D). 1,12
lít.
6). Dẫn 2,24 lít H2S ở (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Đến phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch A. Khối lượng muối có trong dung dịch A là:
A). 6,7 gam. B). Kết quả khác. C). 5,85 gam. D). 5,6
gam.
7). Từ quặng đôlômit để điều chế các muối cacbonat trung hoà riêng biệt thì các hoá
chất được sử dụng là:
A). Dung dịch H2SO4, dung dịch Na2CO3. B). Nước, dung dịch HCl, dung
dịch xôđa.
C). Dung dịch Ba(OH)2, nước, dung dich HCl. D). Nước, dung dich HCl, khí
CO2.
8). Cho m1 gam quặng đôlômit tác dụng với dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch A chứa m2 gam muối và V lít khí ở (đktc). Biết m2 - m1 = 2,2 gam. V
là:
A). 4,48 lít. B). 2,24 lít. C). 3,36 lít. D). Kết
quả khác.
9). Khi điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp dung dịch hỗn hợp NaCl và HCl thì
trong quá điện phân pH của dung dịch sẽ:
A). Ban đầu giảm đến một lúc nào đó thì tăng dần: B). Tăng
dần.
C). Không đổi. D). Giảm dần.
10). Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3,
BaSO4. Đựng trong các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử dụng là:
A). H2O, CO2. B). Dung dịch H2SO4. C). Dung dịnh Ba(OH)2. D).
Dung dịch NH4HCO3.
11). Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và
NaHCO3 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí ở (đktc). V là:
A). V = 33,6. B). 22,4 ≤ V ≤ 33,6 . C). Kết quả khác. D). V =
22,4 .
12). Phương pháp để làm mềm nước cứng tạm thời là:
A). Cho dư dung dịch Na2CO3. B). Tất cả các phương pháp đã
nêu.
C). Cho một lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 . D). Đun nước đến kết tủa hoàn
toàn.
13). Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị I và một muối
cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Khi cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A). 28 gam. B). 26 gam. C). 26,8 gam. D). 28,6
gam.
14). Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm
nước cứng tạm thời là:
A). 1. B). 2. C). 3. D). 4.
15). Cho 40 gam Fe2(SO4)3 vào dung dịch Na2CO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được
m gam kết tủa. m là:
A). 10,7 gam. B). 22,9 gam. C). 21,4 gam. D). 29,2
gam.
16). Có 3 dung dịch hỗn hợp: (NaHCO3+ Na2CO3), (NaHCO3+Na2SO4), (Na2CO3,
Na2SO4). Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để nhận
biết các dung dịch trên.
A). Dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3. B). Dung dịch HNO3 và dung
dịch Ba(NO3)2. C). Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(OH)2. D). Dung
dịch NaOH và dung dịch Ba(HCO3)2.
17). Cho 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 có pH = 12 vào 1 lít dung dịch
+
H2SO4 0,01M. Thu được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/lít ion [H ] là:
A). 10-7M. B). 0,005 M. C). 0,01 M. D). 0,02
M.
18). Các kim loại kiềm thì: (chọn kết luận sai):
A). Khối lượng riêng lớn vì nó có mạng tinh thể rỗng hơn và bán kính lớn hơn so
với kim loại cùng chu kì. B). Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp do mạng tinh
thể là lập phương tâm khối trong đó liên kết kim loại kém bền:
C). Độ cứng thấp do lực liên kết giữa các nguyên tử kim loại là yếu:
D). Có năng lượng ion hoá giảm dần từ Li ® Cs.
19). Hiện tượng xẩy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và
Ba(OH)2 là:
A). Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau
đó giảm dần đến trong suốt.
B). Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục
tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.
C). Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.
D). Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong
suốt.
20). Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước cứng tạm
thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Hoá chất dùng để nhận biết các cốc trên
là.
A). NaHCO3. B). MgHCO3. C). Na2CO3. D).
Ca(OH)2.
21). Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2
0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch A. Cho dung
dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa. V là:
A). 0,896 lít. B). 0,448 lít. C). 0, 224 lít. D). 1,12
lít.
22). Cho chuỗi biến hoá:
B1 B2 B3 B4
A ñpnc A A A A
C1 C2 C3 C4
Cho biết A là NaCl. B4 và C4 là:
A). Na2O và HCl. B). NaOH và HCl. C). NaOH và CuCl2. D).
Na2SO4 và BaCl2.
23). Cho dung dịch Mg(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: HNO3,
Ca(OH)2, Na2CO3, NaHSO4 dư. Khi đó số phản ứng có thể làm giảm tính cứng của nước
là:
A). 3. B). 2. C). 4. D). 1.
24). Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn
hợp không thay đổi được 69 gam chất rắn. % khối lượng các chất trong X là:
A). 74% và 26%. B). 84% và 16%. C). 16% và 84%. D). 26%
và 74%.
25). Cho từ từ 100 gam dung dịch NaHSO4 12% vào 100 gam dung dịch Na2CO3. Sau
phản ứng thu được 198,9 gam dung dịch D (biết rằng dung dịch D không làm quỳ tím
hoá đỏ). C% của dung dịch Na2CO3 là:
A). 2,65%. B). 5,3%. C). Kết quả khác. D).
7,95%.
26). Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch
sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH.
A). 3. B). 5. C). 4. D). 6.
27). Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lít: NH3, NaOH, Ba(OH)2 . Tính bazơ
tăng dần theo dãy:
A). NH3, NaOH, Ba(OH)2 . B). Ba(OH)2, NH3, NaOH .
C). NH3, Ba(OH)2, NaOH . D). NaOH, NH3, Ba(OH)2 .
28). Từ quặng đôlômit để điều chế hai kim loại riêng biệt không thay đổi khối lượng thì
các hoá chất được sử dụng là:
A). Nước. B). Dung dịch H2SO4. C). Dung dich Na2CO3. D). Dung
dịch Ba(OH)2.
29). Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng:
A). Axit yếu. B). Axit mạnh. C). Kiềm mạnh. D). Kiềm
yếu.
+ + - 2- 2-
30). Dung dịch A chứa Na , NH4 , HCO3 , CO3 , SO4 . Chỉ có dung dịch HCl và dung
dịch Ba(OH)2 (không được dùng bất cứ phương pháp khác kể cả phương pháp vật lý) có
thể nhận biết được các ion có mặt trong dung dịch A là:
+ 2- 2- + - 2- 2-
A). NH4 , CO3 , SO4 . B). NH4 , HCO3 , CO3 , SO4 .
+ + - 2- 2- + 2-
C). Na , NH4 , HCO3 , CO3 , SO4 . D). NH4 , SO4 .
31). Khi nhiệt phân hoàn toàn 17 gam muối NaNO3 thu được khối lượng chất rắn là:
A). 13,8 gam. B). 4,6 gam. C). 6,2 gam. D). Kết
quả khác.
32). Trong thực tế người ta sử dụng thạch cao để nặn tượng là:
A). Thạch cao sống và thạch cao nung. B). Thạch cao nung và thạch cao
khan.
C). Thạch cao sống. D). Thạch cao nung.
33). Cho dung dịch Mg(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: HNO3,
-
Ca(OH)2, Na2CO3, NaHSO4 dư. Khi đó ion HCO3 đóng vai trò:
A). Axit trong 2 phản ứng và bazơ trong 1 phản ứng.
B). Axit trong 2 phản ứng và bazơ trong 2 phản ứng.
C). Axit trong 1 phản ứng và bazơ trong 1 phản ứng.
D). Axit trong 1 phản ứng và bazơ trong 2 phản ứng.
34). Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí ở (đktc).
Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là:
A). 0,3 lít. B). 0,2 lít. C). 0,4 lít. D). 0,1
lít.
35). Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp:
A). Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. B). Cho
Na tác dụng với nước.
C). Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3. D). Cho
Na2O tác dụng với nước.
36). Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 M và KHCO3 0,1M vào 100 ml
dung dịch HBr CM. Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí ở (đktc). CM là:
A). 0,2M. B). 0,25M. C). 0,225M. D). Kết
quả khác.
37). Nung 8,4 gam quặng đôlômit đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí. Sục V lít
khí này trong 150 ml dung dịch NaOH 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
A. Các chất tan có mặt trong dung dịch A là:
A). Na2CO3. B). Na2CO3 và NaHCO3. C).
NaOH và Na2CO3. D). NaHCO3.
38). Sau khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp thì thu được dung dịch NaOH
có lẫn tạp chất NaCl. Người ta tách NaCl ra bằng phương pháp:
A). Chưng cất phân đoạn. B). Kết tinh phân đoạn. C). Cô
cạn. D). Chiết.
39). Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp
nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Hai kim loại A, B
là:
A). Sr, Ba. B). Be, Mg. C). Mg, Ca. D). Ca,
Sr.
40). Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y đun nóng dung dịch Y đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cho dung dich X phản ứng vừa đủ với dung
dịch Y thu được dung dich Z. Sục CO2 dư vào Z thu được dung dịch Y. đốt Z trên ngọn
lửa vô sắc ngọn lửa có màu vàng. X, Y, Z lần lượt là:
A). Na2CO3, NaHCO3, NaOH. B). KOH, KHCO3, K2CO3.
C). NaOH, NaHCO3, Na2CO3. D). NaOH, Na2CO3, NaHCO3.
41). Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2 gam X hoà tan
hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). A, B là hai kim loại:
A). Li, Na. B). K, Rb. C). Na, K. D). Rb,
Cs.
42). Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH 0,6 M. Đến phản ứng hoàn toàn
thu được hai chất tan có nồng độ mol/lít bằng nhau. V là:
A). 6,72 lít. B). Kết quả khác. C). 8,96 lít. D). 4,48
lít.
43). Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl thì ở trên catot xẩy ra:
A). Sự oxi hoá Cl-. B). Sự oxi hoá nước. C). Sự khử nước. D). Sự
khử Na+.
44). Hoà tan 174 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại
kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung
dịch KOH 3M. Kim loại kiềm là:
A). Li. B). Na. C). Rb. D). K.
45). Kim loại kiềm thổ là:
A). Mg, Ca, Ba. B). Ca, Ba. C). Ca, Sr, Ba. D). Kim
loại phân nhóm chính nhóm II.
46). Người ta điều chế canxi oxit bằng phương pháp phân huỷ canxi cacbonat ở nhiệt độ
cao:
Muốn cho cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì:
A). Tăng nhiệt độ và giảm nồng độ khí CO2. B). Giảm nhiệt độ và tăng nồng
độ khí CO2. C). Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ khí CO2. D). Tăng
nhiệt độ và tăng nồng độ khí CO2.
47). Cho 9,6 gam một kim loại thuộc PNC nhóm II vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy
không có khí thoát ra. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Cho dung dịch
NaOH vào dung dịch A có đun nóng thu được 2,24 lít khí ở (đktc). M là:
A). Ca. B). Be. C). Ba. D). Mg.
48). Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Đến phản ứng hoàn toàn
thu được 1,97 gam kết tủa. V là.
A). 4,48 lít. B). 6,72 lít. C). Kết quả khác. D). 2,24
lít.
49). Phương pháp để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:
A). Cho dư dung dịch Na2CO3. B). Cho một lượng vừa đủ dung
dịch Ca(OH)2 . C). Tất cả các phương pháp đã nêu. D). Đun
nước đến kết tủa hoàn toàn.
50). Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây:
A). Ngâm trong benzen. B). Ngâm trong dầu hoả.
C). Ngâm trong rượu. D). Bảo quản trong bình khí NH3.