Khái quát chung về tranh chấp KD-TM
Khái niệm KD-TM
Khái niệm KD theo Luật DN 2005 (Điều 2)
Khái niệm hoạt động TM theo Luật Thương mại 2005 (Điều 3.1)
Khái niệm hoạt động TM theo Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 (Điều 2.3)
57 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tranh chấp kinh doanh - thương mại và phương thức giải quyết tranh chấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
TRANH CHẤP KD-TM VÀ PHƯƠNG
THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
PGS.TS. Trần Văn Nam
ThS. Đinh Hoài Nam
Trang 2
Nội dung
Khái quát chung về tranh chấp KD–TM
Giải quyết tranh chấp KD–TM bằng
Trọng tài
Giải quyết tranh chấp KD–TM bằng Toà
án
Trang 3
Tài liệu nghiên cứu chủ yếu
1. Giáo trình Luật kinh tế - ĐH KTQD
2007
2. Bộ luật tố tụng dân sự 15/6/2004
3. Pháp lệnh trọng tài thương mại
25/2/2003
4. Nghị định 25/2004/NĐ-CP ngày
15/1/2004 Quy định chi tiết thi hành
một số điều của PL TTTM
Trang 4
Khái quát chung về tranh chấp
KD-TM
Khái niệm KD-TM
Khái niệm KD theo Luật DN 2005
(Điều 2)
Khái niệm hoạt động TM theo Luật
Thương mại 2005 (Điều 3.1)
Khái niệm hoạt động TM theo Pháp
lệnh Trọng tài Thương mại 2003 (Điều
2.3)
Trang 5
Xung đột là gì?
là sự bất đồng tự nhiên do các cá nhân
hoặc các nhóm khác nhau về thái độ,
niềm tin, giá trị và nhu cầu.
Xung đột có thể còn bắt nguồn từ sự
kình địch trong quá khứ và sự khác
biệt về phong cách.
Trang 6
phân loại tranh chấp kinh doanh
Các tranh chấp về hợp đồng
tranh chấp giữa công ty với thành viên của công
ty, giưã các thành viên của công ty với nhau liên
quan đến việc thành lập, hoạt động giải thể công
ty.
các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ
phiếu, trái phiếu
các tranh chấp khác
Trang 7
Tranh chấp do không thực hiện hợp đồng
+ Ngày, tháng, năm ký hợp đồng; tên, địa chỉ, số tài
khoản và ngân hàng giao dịch của các bên; họ, tên
người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh
doanh.
+ Đối tượng của hợp đồng kinh tế.
+ Chất lượng, chủng loại, qui cách, tính đồng bộ của
sản phẩm, hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của
công việc.
+ Giá cả.
tham khảo một hợp đồng điển hình
Trang 8
Các chiến lược quản lý xung đột:
Cộng tác
Thoả hiệp
Cạnh tranh
Điều chỉnh
Tránh né
Trang 9
Các hình thức giải quyết tranh chấp
Sự đa dạng của các hình thức giải quyết
tranh chấp
Những hình thức tài phán:
Thương lượng hòa giải
Tài phán tòa án
Tài phán trọng tài
Trang 10
So sánh tài phán tòa án và trọng
tài
Thẩm quyền (Tòa án rộng hơn)
Thời gian tố tụng
Chi phí tố tụng
Sức mạnh cưỡng chế
Bí mật kinh doanh
=> Xu thế chung
Trang 11
So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (1)
(Nguồn: Tài liệu tập huấn DANIDA-VIAC, 2007 về giải quyết tranh
chấp – Nguyễn Như Phát)
Các nội
dung
Tòa án Trọng tài
Thẩm
quyền
Thẩm quyền
đương nhiên
Thẩm quyền được
hình thành từ thỏa
thuận của các bên
Phạm vi
giải quyết
tranh
chấp
Tất cả cách lĩnh
vực hình sự,
dân sự, thương
mại
Thông thường chỉ giới
hạn trong lĩnh vực
thương mại
Trang 12
So sánh giải quyết tranh chấp giữa trọng tài và tòa án
(2)
Các nội dung Tòa án Trọng tài
Tính chung
thẩm
Các bản án của
tòa thường bị
kháng cáo hoặc
kháng nghị
Quyết định
trọng tài có giá
trị chung thẩm
Sự công nhận
quốc tế
Các bản án của tòa
thường khó đạt được
sự công nhận quốc tế
Các quyết định
trọng tài được
công nhận trong
phạm vi quốc tế
Trang 13
So sánh giải quyết tranh chấp giữa trọng tài và tòa án
(3)
Các nội
dung
Tòa án Trọng tài
Năng lực
chuyên môn
của những
người phân
xử
Các thẩm phán thường
có chuyên môn trong
một số lĩnh vực trong
khi đó lại phải giải
quyết tất cả các tranh
chấp thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau
Các Trọng tài viên
thường là những
người có kiến thức
và trình độ chuyên
môn sâu trong lĩnh
vực tranh chấp
Trang 14
So sánh giải quyết tranh chấp giữa trọng tài và tòa án
(4)
Các nội
dung
Tòa án Trọng tài
Năng lực
chuyên môn
của những
người phân
xử
Các thẩm phán thường
có chuyên môn trong
một số lĩnh vực trong
khi đó lại phải giải
quyết tất cả các tranh
chấp thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau
Các Trọng tài viên
thường là những
người có kiến thức
và trình độ chuyên
môn sâu trong lĩnh
vực tranh chấp
Trang 15
So sánh giải quyết tranh chấp giữa trọng tài và tòa án
(5)
Các nội
dung
Tòa án Trọng tài
Tính linh hoạt Các thủ tục có
tính bắt buộc đối
với các bên.
Thủ tục linh hoạt. Các
bên được tự do thỏa
thuận về thời gian, địa
điểm v.v... giải quyết vụ
tranh chấp
Trang 16
So sánh giải quyết tranh chấp giữa trọng tài và tòa án
(6)
Các nội dung Tòa án Trọng tài
Các biện pháp
khẩn cấp tạm
thời
Áp dụng trực
tiếp
Áp dụng gián tiếp thông
qua tòa án
Trang 17
So sánh giải quyết tranh chấp giữa trọng tài và tòa án
(7)
Các nội
dung
Tòa án Trọng tài
Thời gian giải
quyết
Quá trình tố
tụng thường
bị trì hoãn và
kéo dài
Trọng tài thường nhanh hơn
tòa án. Trọng tài có thể giải
quyết trong thời gian ngắn
theo thỏa thuận của các
bên.
Trang 18
So sánh giải quyết tranh chấp giữa trọng tài và tòa án
(8)
Các nội
dung
Tòa án Trọng tài
Tính bí mật Các phiên xử tại
tòa và các bản án
của tòa được công
bố công khai
Các phiên họp tại trọng
tài, phán quyết trọng
tài được giữ bí mật
Trang 19
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Những ưu điểm của trọng tài
Thñ tôc linh ho¹t, th©n thiÖn
T«n träng ý chÝ tù do tháa thuËn cña c¸c bªn
Thêi gian giải quyÕt nhanh chãng
Néi dung tranh chÊp ®îc giữ bÝ mËt
Träng tµi viªn cã kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm
chuyªn cao
C¸c quyÕt ®Þnh träng tµi cã gi¸ trÞ chung
thÈm, kh«ng bÞ kh¸ng ¸n
Trang 20
Những qui định chung
Những điểm cần lưu ý:
• Nguyên tắc giải quyết tranh chấp:
Thoả thuận trọng tài
• Hình thức tổ chức:
- Hội đồng trọng tài do các bên thành lập (vụ việc)
- Trung tâm trọng tài (qui chế)
• Số lượng: HĐTT gồm 1 hoặc 3 trọng tài viên
Trang 21
Những qui định chung
Những điểm cần lưu ý:
• Xung đột thẩm quyền:
Nguyên tắc: Toà án từ chối thụ lý trừ khi Thoả thuận trọng tài vô hiệu
• Hiệu lực quyết định trọng tài: Chung thẩm, phải thi hành
• Vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài:
- Khái niệm: Khoản 4 Điều 2
- Áp dụng pháp luật: Khoản 2 Điều 7
Trang 22
Thoả thuận trọng tài
• Hình thức: Văn bản
• Là Điều khoản trọng tài hoặc Thoả thuận riêng
(Mối quan hệ)
• Các trường hợp bị vô hiệu: 6 trường hợp (Điều 10)
- Không thuộc hoạt động thương mại
- Người ký thoả thuận
- Bên ký thoả thuận
- Đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền
- Hình thức thoả thuận
- V« hiệu khi bị lừa dối, đe doạ
Trang 23
Huỷ quyết định trọng tài, thi hành
quyết định trọng tài
• Quyền huỷ quyết định trọng tài
- Quyền yêu cầu huỷ: có
- Thời hạn yêu cầu: 30 ngày
- Nơi thụ lý: Toà án tỉnh, nơi HĐTT ra Quyết định trọng tài
• Hồ sơ:
- Đơn yêu cầu
- Quyết định trọng tài (Bản chính hoặc bản sao)
- Thoả thuận trọng tài (Bản chính hoặc bản sao)
Trang 24
Huỷ quyết định trọng tài, thi hành
quyết định trọng tài
• Thủ tục xem xét huỷ:
- Toà án thông báo cho trọng tài
- Trọng tài chuyển hồ sơ cho toà (7 ngày)
- Hội đồng xét xử: 3 thẩm phán (có Viện Kiểm sát cùng cấp)
• Nguyên tắc xem xét:
- Không xem xét lại nội dung
- Đối chiếu giấy tờ (Với Điều 51)
- Đối chiếu Quyết định trọng tài (với Điều 54)
• Hậu quả xem xét:
- Nếu huỷ, các bên có thể kiện ra trọng tài (thoả thuận) hoặc toà án
- Nếu không huỷ, được thi hành.
Trang 25
Huỷ quyết định trọng tài, thi hành
quyết định trọng tài
• Căn cứ để huỷ Quyết định trọng tài
a) Căn cứ:
Không có Thoả thuận trọng tài
Thoả thuận trọng tài vô hiệu (theo Điều 10)
Thành phần trọng tài / Tố tụng trọng tài không phù hợp với
Thoả thuận của các bên theo Pháp lệnh
Thẩm quyền Trọng tài không có hoặc có một phần
Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ (Khoản 2 Điều 13)
Trái lợi ích công cộng của Việt Nam
b) Nghĩa vụ chứng minh: Bên yêu cầu
Trang 26
• Kháng cáo, kháng nghị quyết định huỷ Quyết định
trọng tài
Người có quyền:
+ Các bên
+ Viện Kiểm sát cùng cấp, Viện Kiểm sát tối cao
Xét kháng cáo, kháng nghị:
+ Hội đồng xét xử Toà án Nhân dân Tối cao xem xét (Viện Kiểm
sát cùng cấp tham gia)
+ Quyết định chung thẩm
Huỷ quyết định trọng tài, thi hành
quyết định trọng tài
Trang 27
• Thi hành quyết định trọng tài:
Trường hợp không có yêu cầu huỷ quyết định
trọng tài:
+ Thời gian: 30 ngày (ngày thi hành quyết định trọng tài)
+ Nơi yêu cầu: Cơ quan thi hành án cấp tỉnh, nơi có trụ sở/ nơi cư
trú/ nơi có tài sản của bên phải thi hành
Trường hợp có yêu cầu huỷ:
Thời gian: kể từ ngày Quyết định của Toà án không huỷ Quyết định
trọng tài có hiệu lực
Huỷ quyết định trọng tài, thi hành
quyết định trọng tài
Trang 28
Thủ tục tố tụng trọng tài
Khởi kiện (Đ20, 21, 24, 29 PL2003)
Thành lập Hội đồng trọng tài (Đ25, 26, 27
PL2003)
Chuẩn bị giải quyết tranh chấp (Đ31, 32, 33,
34, 35, 36, 37 PL2003)
Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp (Đ38, 39,
40, 41 PL2003)
Quyết định trọng tài (Đ42, 44, 45, 46
PL2003)
Hủy quyết định và Thi hành quyết định của
Trọng tài thương mại ( chương 6- PL TT M )
Trang 29
Vai trò của Toà án trong tố tụng
trọng tài
Chỉ định trọng tài viên cho bị đơn theo điều 26
PL2003
Hỗ trợ việc xác định giá trị pháp lý của thoả
thuận trọng tài
Giải quyết khiếu nại về thẩm quyền của hội
đồng trọng tài
Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời
Xét đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài
Công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài
Trang 30
Giải quyết vụ tranh chấp KD-TM
bằng trọng tài có yếu tố nước ngoài
Tranh chấp có yếu tố nước ngoài K4 Đ2
Nguyên tắc áp dụng PL để giải quyết
tranh chấp (Điều 7)
Trang 31
Một số lưu ý khi ký kết thỏa thuận trọng
tài
Về đối tượng tranh chấp thuộc phạm vi
giải quyết của trọng tài.
Về tư cách pháp lý của người ký thỏa
thuận trọng tài.
Về hình thức trọng tài (quy chế, adhoc),
tên gọi của tổ chức trọng tài.
Trang 32
Một số lưu ý khi ký kết thỏa thuận trọng
tài
Ghi đầy đủ tên gọi của tổ chức trọng
tài. Ngoài ra, các bên có thể thỏa thuận
thêm về địa điểm trọng tài, ngôn ngữ
trọng tài và luật áp dụng.
Giải pháp: Áp dụng điều khoản trọng
tài mẫu của các trung tâm trọng tài.
Trang 33
Lưu ý:
Không được thêm, bớt nội dung của
điều khoản trọng tài mẫu, hoặc
Không được kết hợp việc lựa chọn giữa
trọng tài và tòa án.
Một số lưu ý khi ký kết thỏa thuận trọng
tài
Trang 34
VIAC có điều khoản trọng tài mẫu:
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên
quan đến hợp đồng này sẽ đươc giải
quyết chung thẩm tại Trung tâm Trọng
tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
theo Quy tắc tố tụng của Trung tâm
này”.
Trang 35
Thời hiệu khởi kiện tại Toà án:
Là thời hạn do PL quy định để người khởi kiện
nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp.
Nếu không nộp đơn trong thời hạn này thì toà án
không thụ lý giải quyết.
Thời hiệu chung đối với tranh chấp HĐ là 2 năm,
kể từ ngày bên có quyền và lợi ích hợp pháp bị vi
phạm, trừ khi pháp luật có quy định khác.
Cách tính ngày bắt đầu thời hiệu khởi kiện trong
một số trường hợp cụ thể.
Trang 36
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN
Theo Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm
2004
Trang 37
Giải quyết tranh chấp KD – TM
tại Toà án (Bé luËt tè tông d©n sù
15/6/2004)
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Thẩm quyền giải quyết vụ, việc về KD-
TM của Tòa án
Thủ tục giải quyết vụ, việc về KD-TM tại
Tòa án
Trang 38
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Thẩm quyền chung của Tòa án:(điều 1
Luật tổ chức TAND ngày 2.4.2002)
• Xét xử các vụ án: Hình sự, dân sự, kinh
tế, hành chính, lao động
• Giải quyết các việc khác theo quy định
của pháp luật
Trang 39
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Tòa án nhân dân tối cao:
• Hội đồng thẩm phán TAND tối cao
• Tòa quân sự trung ương
• Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế,
tòa hành chính, Tòa lao động của TAND
TC
• Các Tòa phúc thẩm của TAND TC
• Bộ máy giúp việc
Trang 40
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Tòa án nhân dân cấp tỉnh (thành phố
trực thuộc trung ương):
• Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh
• Các tòa chuyên trách của TA cấp tỉnh:
Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế,
Tòa lao động
• Bộ máy giúp việc
Trang 41
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Tòa án nhân dân cấp huyện ( quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh)
Tòa án cấp huyện không chia thành các
tòa chuyên trách như Tòa án cấp tỉnh,
chỉ có Chánh án, một hoặc hai phó
chánh án, Thẩm phán chuyên trách
Trang 42
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Tòa án quân sự quân khu
Toà án quân sự khu vực
Trang 43
Thẩm quyền của Tòa án trong
việc giải quyết vụ, việc về KD-TM
Thẩm quyền theo vụ việc (điều 29,30
BLTTDS)
Thẩm quyền theo các cấp Toà án
(Đ33, 34 BL2004)
Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ
(Đ35 BL2004)
Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa
chọn của nguyên đơn (Đ36 BL2004)
Trang 44
Thẩm quyền theo vụ việc (điều 29,30
BLTTDS
Điều 29. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại
thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh,
thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh
doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:
a) Mua bán hàng hoá;
b) Cung ứng dịch vụ;
c) Phân phối;
d) Đại diện, đại lý;
đ) Ký gửi;
e) Thuê, cho thuê, thuê mua;
g) Xây dựng;
h) Tư vấn, kỹ thuật;
i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt,
đường bộ, đường thuỷ nội địa;
Trang 45
Thẩm quyền theo vụ việc (điều 29,30
BLTTDS
k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng
không, đường biển;
l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng;
n) Bảo hiểm;
o) Thăm dò, khai thác.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công
nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích
lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty,
giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến
việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất,
chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
4. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà
pháp luật có quy định.
Trang 46
Thẩm quyền theo vụ việc (điều 29,30
BLTTDS
Điều 30. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc
thẩm quyền giải quyết của Toà án
1. Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt
Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp
luật về Trọng tài thương mại.
2. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án,
quyết định kinh doanh, thương mại của Toà án nước ngoài
hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh doanh,
thương mại của Toà án nước ngoài mà không có yêu cầu
thi hành tại Việt Nam.
3. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết
định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài.
4. Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại mà pháp
luật có quy định.
Trang 47
Thẩm quyền theo các cấp Toà án
(Đ33, 34 BL2004)
Điều 33. Thẩm quyền của Toà án nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
1. Toà án cấp huyện có thẩm quyền giải quyết
theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau
đây:
Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy
định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h và i
khoản 1 Điều 29 của Bộ luật này;
Trang 48
Thẩm quyền theo các cấp Toà án
(Đ33, 34 BL2004)
• Tranh chấp kinh doanh, thương mại được quy định
tại điều 29 trừ những tranh chấp thuộc thẩm
quyền giải quyết của TAND cấp huyện
TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những vụ việc sau đây:
• Yêu cầu về kinh doanh, thương mại, được quy
định tại điều 30 Bộ luật TTDS;
TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những vụ việc thuộc thẩm quyền giải
quyết của TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh
lấy lên để giải quyết.
Trang 49
Thẩm quyền của Toà án theo l·nh
thæ ( §iÒu 35)
Toà án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án
nơi bị đơn có trụ sở, cư trú
Các đương sự có quyền tự thoả thuận với
nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi
nguyên đơn có trụ sở hoặc cư trú để giải
quyết
Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền
giải quyết những tranh chấp về bất động
sản.
Trang 50
Thẩm quyền theo sự lựa chọn
của nguyên đơn (điều 36 BLTTDS)
- Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị
đơn, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có tài
sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị
đơn giải quyết.
- Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi
nhánh tổ chức, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà
án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi
nhánh giải quyết.
- Nếu tranh chấp chấp phát sinh từ quan hệ hợp
đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi hợp
đồng được thực hiện giải quyết;
Trang 51
Thẩm quyền theo sự lựa chọn
của nguyên đơn (điều 36 BLTTDS)
Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở
nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn có thể
yêu cầu Toà án nơi một trong các bị đơn có
cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết.
Nếu tranh chấp liên quan đến bất động sản
mà bất động sản ở nhiều nơi khác nhau, thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi có
một trong các bất động sản giải quyết.
Trang 52
Thủ tục giải quyết vụ án KD-TM
tại Tòa án
Khởi kiện và thụ lý vụ án
Chuẩn bị xét xử
XÐt xö
Thi hµnh ¸n
Trang 53
Thủ tục giải quyết vụ án KD-TM
tại Tòa án
1. Khởi kiện và thụ lý vụ án
Khởi kiện vụ án kinh tế được hiểu là việc cá
nhân, pháp nhân làm đơn yêu cầu Toà án
giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương
mại để bảo vệ quyền và lợi ích của mình
đang bị tranh chấp hay vi phạm.
Thời hiệu khởi kiện 2 năm kể từ ngày quyền
và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trừ trường
hợp luật chuyên ngành có quy định khác.
Thụ lý vụ án được hiểu là việc Toà án có
thẩm quyền chấp nhận đơn của người khởi
kiện và ghi vào sổ thụ lý vụ án để giải quyết.
Trang 54
Thủ tục giải quyết vụ án KD-TM
tại Tòa án
2. Chuẩn bị xét xử
Thời hạn chuẩn bị là 2 tháng và có thể
kéo dài thêm 1 tháng nữa
Thông báo cho các đương sự
Tiến hành xác minh thu thập tài liệu
chứng cứ
Hoà giải
Trang 55
Thủ tục giải quyết vụ án KD-TM
tại Tòa án
3. Xét xử
Xét xử sơ thẩm ( thời hạn mở phiên toà
2 tháng, có thể thêm 1 tháng)
Xét xử phúc thẩm ( thời hạn chuẩn bị 2
tháng, và thời hạn mở phiên toà 1
tháng, có thể thêm 1 tháng)
Giám đốc thẩm, tái thẩm
Trang 56
Thủ tục giải quyết vụ án KD-TM
tại Tòa án
4.Thi hành án
Những bản án, quyết định của toà án
được thi hành (Đ375 BL2004)
Quyền yêu cầu thi hành án (Đ377
BL2004)
Thủ tục thi hành án (Đ380 đến 383
BL2004)
Trang 57
Thủ tục giải quyết việc KD-TM
Thủ tục yêu cầu giải quyết việc KD-TM (Đ312
BL2004)
Mở phiên họp công khai để giải quyết (Đ313
BL2004)
Quyết định giải quyết việc KD-TM (Đ315
BL2004)
Kháng cáo, kháng nghị quyết định giải quyết
việc KD-TM (Đ316, 317 BL2004)
Thủ tục phúc thẩm quyết định giải quyết việc
KD-TM (Đ280 BL2004)