Tranzito trường Field Effect Transistor - FET - Lession 3: Diode
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Điot bán dẫn • Các tham số chính của Điot bán dẫn • Sơ đồ t-ơng đ-ơng của Điot bán dẫn • Một số ứng dụng phổ biến của Điot bán dẫn
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tranzito trường Field Effect Transistor - FET - Lession 3: Diode, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/72
Lession 3 : Diode
☺
2/72
Nội dung
• Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Điot bán dẫn
• Các tham số chính của Điot bán dẫn
• Sơ đồ t−ơng đ−ơng của Điot bán dẫn
• Một số ứng dụng phổ biến của Điot bán dẫn
3/72
Tiếp giỏp PN
4/72
5/72
Dũng khuếch tỏn Ikt
• Do chênh lệch nồng độ hạt dẫn giữa hai phía của khu
vực mặt ghép PN: pp >> pn và nn >> np nên xảy ra quá
trình khuyếch tán lỗ trống từ bán dẫn P sang bán dẫn N
và điện tử từ N sang P tạo thành dòng khuyếch tán Ikt
• Ikt = Ipkt + Inkt : dòng của hạt dẫn đa số
6/72
ðiện thế tiếp xỳc Utx
7/72
8/72
Utx
• Do tồn tại lớp điện tích kép Q, hình thành một điện thế
tiếp xúc Utx tại vùng tiếp giáp. Giá trị Utx tính theo công
thức sau:
• Với chất bán dẫn
Ge: Utx ≅ 0,3V Si: Utx ≅ 0,7V
• Itrôi = In trôi + I p trôi : dòng của hạt dẫn thiểu số
• IΣ = Ikt - I trôi = 0 : ?
p
n
n
p
tx n
nln
q
KT
=
P
P
ln
q
KT
=U
9/72
Phõn cực cho diode
10/72
11/72
Figure 3: Structure of a
vacuum tube diode
Figure 2: Various
semiconductor
diodes. Bottom: A
bridge rectifier
Figure 1: Closeup of a
diode, showing the
square shaped
semiconductor crystal
12/72
Light Emitting Diode
13/72
14/72
Phân loại diode
15/72
ðặc tuyến V-A
16/72
ðặc tuyến V-A
• I=Is[exp( ) -1]
• UD : ủiện ỏp ủặt vào ủiốt D
• UT : thế nhiệt (=KT/q)
• Is : dũng ủiện ngược bóo hũa
• m : hệ số tỷ lệ (1ữ2)
• K=1,38.10-23J/oK
• q= 1,6.10-19 C
• rD =m.UT/ID
T
D
mU
U
17/72
ðặc tuyến V-A
18/72
• Điện áp mở của Điot Ge nhỏ hơn so với Điot Si:
UD0 = 0,3V (Ge)
UD0 = 0,7V (Si)
• Điot Si có điện áp ng−ợc đánh thủng lớn hơn Điot Ge, (Điot Si
giá trị này có thể đạt tới 1000V còn Điot Ge chỉ cỡ khoảng
400V.)
• Điot Si có dải nhiệt độ làm việc lớn hơn Điot Ge (nhiệt độ cực đại
của Điot Si có thể đạt tới 2000C còn đối với Điot Ge là không quá
1000C).
• Dòng ng−ợc của Điot Si nhỏ hơn nhiều so với Điot Ge
IS (Si) << IS (Ge).
19/72
ảnh h−ởng của nhiệt độ lên đặc tuyến của Điot
ID(mA)
UD(V)
5
10
15
20
0,5 0,70,3
0,1àA
0
-10-20-30-40-50-60
100oC 25oC -75oC
100oC 25oC -75oC
20/72
21/72
• Đối với Điot bán dẫn, cứ tăng nhiệt độ thêm 100C dòng
IS sẽ tăng gấp đôi (điều này sẽ không tốt, đặc biệt đối
với Điot loại Ge).
Ví dụ ở 250C, IS ≈ 1àA thì ở 1000C, IS > 0,1mA
• Nhiệt độ tăng, điện áp ng−ợc đánh thủng tăng
• Nếu giữ dòng ID thuận không đổi thì điện áp trên Điot
sẽ phải giảm đi khi nhiệt độ tăng (ng−ời ta nói hệ số
nhiệt - điện áp là âm) và bằng khoảng:
K
mV2=
T
U
0
D
const=
D
I
-
δ
δ
22/72
Các tham số chính của Điot bán dẫn
• Các tham số giới hạn
• Các tham số điện
• Các tham số cơ khí
• Các họ đ−ờng cong đặc tuyến của tham số điện
• www.datasheetcatalog.com
23/72
Các tham số giới hạn
24/72
Các tham số điện
25/72
Các họ đ−ờng cong đặc tuyến của tham số điện
26/72
Ví dụ
Ví dụ 2-1: PDmax = 500mW ở nhiệt độ 25
0C. ϒPDmax =
4mW/0C
Hhy xác định PDmax ở nhiệt độ 100
0C.
Giải: Theo công thức (2-63) sẽ có:
• PDmax (100
0C) = 500mW - 4mW/0C x (1000C - 250C) =
500mW - 300mW = 200mW.
• Nh− vậy khi nhiệt độ tăng từ 250C lên 1000C công suất
tiêu tán cực đại của Điot giảm đi chỉ còn 200mW (giảm
đi 2,5 lần).
27/72
Điện trở của Điot
• - Điện trở một chiều:
• - Điện trở xoay chiều rD: hay còn gọi là điện trở động,
đ−ợc xác định bởi đạo hàm tại điểm Q:
D
D
D I
U
R =
D
D
D
D
D I
U
dI
dU
=r
∆
∆≡
( )SD
T
S
T
D
S
T
D
S
DD
D
D
I+I=1+ I=e
mU
1
I=1)-(e I
dU
d
=
dU
dI
=
r
1
TmU
1
S
D
I
I
mU
1mU
U
T
mU
U
28/72
Sơ đồ t−ơng đ−ơng của điot
• Điot lý t−ởng
• D → DLT nếu:
Umth >> UD0
Rt + Rth >>rD
fmax của Điot >> fth
UD
ID
0
A DLT K
29/72
30/72
31/72
Sơ đồ t−ơng đ−ơng ở tần số thấp
32/72
33/72
Diode Zener
34/72
Các tham số chính của Điot Zener
• - UZ: Điện áp danh định - là điện áp trung bình tiêu biểu của Điot
Zener ở vùng làm việc. Thông th−ờng đối với các loại Điot Zener
UZ nằm trong khoảng từ 1,8V đến 200V, công suất tiêu tán ở chế
độ Zener từ 0,25W đến 50W
• - IZ min: Dòng điện tối thiểu - là dòng đủ để Điot duy trì đ−ợc ở
chế độ Zener.
• - IZ max: Dòng điện tối đa cho phép - nếu I > IZ max Điot sẽ chuyển
sang vùng đánh thủng về nhiệt, tiếp giáp bị nóng cục bộ và Điot
bị phá huỷ không hồi phục đ−ợc.
• - IZ 0: Dòng danh định - là dòng ứng với 1/4 công suất cực đại và
đ−ợc tính bằng công thức
2
minmax zz
zo
II
I
+
=
35/72
• RZ: Điện trở tĩnh
• rZ: Điện trở xoay chiều (điện trở động)
• Z: Hệ số ổn định
• ϒTZ: Hệ số nhiệt - đ−ợc xác định bằng sự thay đổi t−ơng đối
của điện áp UZ tính bằng % khi nhiệt độ thay đổi 1
0C.
• PZ max: Công suất tiêu tán cực đại trên Điot Zener
PZ max = IZ maxUZ
• IS: Dòng ng−ợc bJo hoà cực đại
( ) C%/ 100% x T-TU
U
=
0
0Z
Z
TZ
∆
γ
z
z
z
z
z
z
r
R
U
dU
I
dI
Z == :
36/72
Sơ ủồ tương ủương
37/72
Ví dụ 2-6: Cho Điot Zener 1N961 có các tham số sau (ở nhiệt độ 250C):
UZ = 10V ; IZ min = 0,25mA ; IZ max = 32mA;
rZ = 8,5Ω ; IS = 10àA ; ϒTZ = + 0,072%/0C;
a/ Tính điện áp trên Điot tại giá trị IZ max
b/ Tính điện áp trên Điot ở nhiệt độ 650C
G : a/ Với dòng IZ max = 32mA sẽ gây nên một gia tăng điện áp trên rZ là:
IZ max x rZ = 32mA x 8,5Ω = 272mV
Vậy điện áp trên Điot Zener tại giá trị dòng IZ max sẽ bằng:
U’Z = UZ + IZ max rZ = 10V + 272mV = 10,272V
b/ ϒTZ ở nhiệt độ T = 650C:
UZ (T) = UZ (T0) [1 + ϒTZ (T - T0)]
ở đây: T0 = 25
0C, T = 650C
Vậy UZ (650C) = 10V [1+ 0,072%/0C x (650C - 250C)] = 10,288V
38/72
Điot biến dung (Varicap hoặc Varactor)
39/72
Trong đó: Cv là điện dung của Varicap
ε là hằng số điện môi của chất bán dẫn
A là diện tích mặt cắt ngang của lớp xúc PN
dtx là độ rộng của lớp tiếp xúc
Giá trị của CV th−ờng rất nhỏ, khoảng từ 2pF đến 100pF
tx
v d
AC ε=
40/72
tủ
0 LC2
1
=f
pi
41/72
Một số ứng dụng phổ biến của Điot bán dẫn
• Chỉnh l−u
• Hạn chế
• ổn áp
42/72
Chỉnh l−u nửa chu kỳ
• U0 = 0,318Um
t
o
o R
U
I =
U0 = 0,318 (Um - UD0)
43/72
Ví dụ 2-8: Cho mạch chỉnh l−u nh− hình 2-74a.
UV = 220V; Rt = 1KΩ. Điot là loại Si
Tính điện áp chỉnh l−u U0, dòng chỉnh l−u I0, điện áp ng−ợc đặt trên Điot ở
nửa chu kỳ âm, chọn Điot thích hợp mạch này.
310,2V= U
98,64m=
1K
98,64V
=
R
U
= I
98,64V =310,2V x 0,318 = U
310,2V=2220V x =U
D ng
t
0
0
0
Vm
Ω
44/72
• UngD <=2Um
45/72
46/72
Ripple
Full-wave ripple frequency is twice AC frequency
47/72
Diode Bridge
48/72
Diode Bridge
49/72
• Điện áp chỉnh l−u: U0 = 0,636Um
• Nếu tính đ−ợc hạ áp trên Điot
U0 = 0,636 (Um - 2UD0)
• Dòng chỉnh l−u:
• Điện áp ng−ợc đặt trên Điot ở mức nửa chu kỳ âm:
UngD = Um
t
o
o R
U
I =
50/72
Cú tụ lọc
U0 ≈ Um
51/72
Chỉnh l−u cả chu kỳ có điểm giữa
• Các tham số cần chọn Điot nh− sau:
I0(Điot) > I0(tính toán) Không có tụ lọc
Ungmax(Điot) > Um
Ungmax(Điot) > 2Um Có tụ lọc
52/72
Chỉnh l−u nhân điện áp
• ở nửa chu kỳ d−ơng tụ C1 nạp đến giá trị đỉnh Um qua D1
(nếu coi D1 là lý t−ởng)
• ở nửa chu kỳ âm D2 dẫn, D1 khoá, nh− vậy C2 đ−ợc nạp đến giá
trị bằng tổng giá trị điện áp trên tụ C1 và trên thứ cấp của biến áp
53/72
Voltage Doubler
On negative half-cycle, D1 charges C1 to Vp.
On positive half-cycle D2 adds AC peak to Vp on C1
and transfers it all to C2.
54/72
Mạch nhân điện áp n lần
55/72
Mạch hạn mức dùng Điot bán dẫn
• Các kiểu hạn mức:
– Hạn chế mức d−ới
– Hạn chế mức trên
– Hạn chế mức trên và d−ới
• Hai cách mắc Điot trong mạch: mạch nối tiếp và mạch
song song
56/72
Mắc nối tiếp
57/72
58/72
59/72
Mắc song song
60/72
61/72
62/72
63/72
Mạch hạn chế
64/72
65/72
Mạch dịch mức (Clamper)
• Điều kiện :
66/72
• Ví dụ 2-9: Vẽ tín hiệu ra đối với mạch dịch mức biết R
= 100KΩ, C = 1àF, ftín hiệu = 1000Hz.
67/72
Mạch ổn áp dùng Điot Zener
68/72
Mạch không tải
• Ví dụ 2-10: Cho mạch ổn áp dùng Điot Zener không tải với các
thông số sau: R0 = 1KΩ, IZmin = 0,5mA, IZmax = 11,5mA, UZ =
10V. Coi Điot Zener là lý t−ởng, hhy tìm điểm làm việc Q ứng
với điểm giữa của vùng Zener. Hhy tính điện áp đặt vào cực đại
Emax, và cực tiểu Emin? Tính công suất tiêu tán trên Điot Zener tại
điểm làm việc Q .
• Nếu tính từ điểm Q thì sự thay đổi điện áp vào về 2 phía
sẽ đ−ợc tính bằng một nửa toàn bộ l−ợng thay đổi trên
tức là bằng = 5,5V và th−ờng đ−ợc viết ∆E = ±5,5V
69/72
Mạch có tải
ZZZ0
t
ZZZ
0Z rI+U+RR
rI+U
+RI=E
( ) ( ) +1U+++1RI=E
tR
Rrr o
RRo Zt0Z
ZZ
( ) +1U+RI=E
tR
R o
Z0Z
70/72
• Ví dụ 2-11: Xác định giá trị cực tiểu và cực đại của
điện áp vào: Emin, Emax nếu biết IZmin = 1mA, IZmax =
15mA, UZ = 5V, rZ = 10Ω, R0 = 1KΩ, Rt = 1KΩ.
71/72
Tóm tắt
ðIỐT BÁN DẪN
1. Khỏi niệm và phõn loại
2. ðiot chỉnh lưu tần số thấp
5.2.1. Cấu tạo, tham số và ủặc tuyến
5.2.2. Mụ hỡnh tương ủương
5.2.3. Vớ dụ ứng dụng
3. ðiốt Zener
3.1. Cấu tạo, tham số và ủặc tuyến
3.2. Vớ dụ ứng dụng
4. ðiốt biến dung (Varicap)
4.1. Cấu tạo, tham số, ủặc tuyến
4.2. Vớ dụ ứng dụng
5. Một số ủiốt ủặc biệt
5.1. Nguyờn lý cấu tạo của ủiốt Tunen, Schottky, ủiốt PIN, ủiốt thỏc, ủiốt Gunn
5.2. Tớnh chất và ứng dụng của chỳng
72/72