DNA chứa những vùng khởi đầu cho sự tái bản và chúng được tái
bản trong mỗi lần phân bào. Ở những pha khác của chu kỳ tế bào,
nhiễm sắc thể ở trạng thái nguyên nhiễm sắc tương ứng với những
vùng chất nhiễm sắc mở.
DNA của eukaryote chứa tâm động được hình thành bởi những
đoạn căng dài.
Đầu mút của nhiễm sắc thể mang các đoạn lặp lại đặc thù gọi là
telomere.
42 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Từ gen đến sinh vật chuyển gen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L o g o
TỪ GEN ĐẾN
SINH VẬT CHUYỂN GEN
L o g o
NỘI DUNG
THÀNH PHẦN CỦA GENOME 1
2 CẤU TRÚC CỦA GEN
3 SỐ GEN TRONG GENOME
4 MÔ TẢ GENOME HỆ THỐNG
3 CHỌN LỌC BẰNG PP TRUYỀN THỐNG
4 ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM TRONG GENOME
L o g o
I. THÀNH PHẦN CỦA GENOME
- Là tập hợp tất cả các gen đặc trưng cho một loài = Mọi thông tin
di truyền được cất giữ trong DNA (chứa các gen hay là những vùng
được phiên mã thành RNA)
Thành phần cơ bản cấu trúc gen
1:Vùng cách ly; 2:Yếu tố mở chất nhiễm sắc; 3:Trình tự tăng cường xa;
4:Trình tự tăng cường gần; 5:Vùng khởi đầu phiên mã; 6:Exon; 7:Intron; 8:Vùng
phiên mã; 9:Vùng kết thúc phiên mã, P:Promoter; UTR:Vùng không dịch mã
5’UTR 3’UTR
1 2 MAR 3 4
5 AUG UAG AAUAAA
1 MAR
6 7
8
9 P
L o g o
I. THÀNH PHẦN CỦA GENOME
DNA chứa những vùng khởi đầu cho sự tái bản và chúng được tái
bản trong mỗi lần phân bào. Ở những pha khác của chu kỳ tế bào,
nhiễm sắc thể ở trạng thái nguyên nhiễm sắc tương ứng với những
vùng chất nhiễm sắc mở.
DNA của eukaryote chứa tâm động được hình thành bởi những
đoạn căng dài.
Đầu mút của nhiễm sắc thể mang các đoạn lặp lại đặc thù gọi là
telomere.
L o g o
I. THÀNH PHẦN CỦA GENOME
Genome còn chứa những trình tự DNA khác mà chức năng chưa
được biết, có thể làm biến đổi hoặc đe dọa tính toàn vẹn của genome.
- Những trình tự retrovirus hợp nhất ngẫu nhiên vào genome tế
bào bị lây nhiễm
- Gen nhảy (transposon)
Genome cũng mang dấu tích của gen đã bất hoạt qua thời gian dài
bởi những cơ chế khác nhau vì vậy nó được gọi là gen giả
(pseudogenes).
L o g o
I. THÀNH PHẦN CỦA GENOME
Các trình tự rất ngắn (microsatellites) hoặc dài hơn
(minisatellites) có nhiều bản sao trong genome động vật và thực vật.
Chúng được gọi là DNA ích kỷ (selfish DNA).
Sự tiến hóa đã tạo ra những tế bào có khả năng làm bất hoạt các
DNA ký sinh và ngăn cản sự tái bản của chúng, sự tái bản này có thể
làm biến đổi chức năng của genome.
L o g o
II. CẤU TRÚC GEN
Kích thước của gen thay đổi tùy
loài
Ở Eukaryote, phần lớn các gen bị
gián đoạn, gồm những đoạn exon xen
kẽ với những đoạn intron.
Intron bị loại bỏ khỏi mRNA tiền
thân để tạo ra mRNA hoàn chỉnh.
Quá trình ghép nối exon cần có sự
tham gia của phức hợp ribonucleo-
protein (được gọi là spliceosome).
L o g o
II. CẤU TRÚC GEN
L o g o
II. CẤU TRÚC GEN
- Số lượng và kích thước của intron tăng lên trong suốt quá trình
tiến hóa.
- Một số intron rất dài, mang các gen hoạt động chức năng.
- Một số mRNA không có intron.
Quá trình phiên mã được điều hòa bởi những cơ chế đặc biệt phức
tạp liên quan điến các yếu tố phiên mã.
Hoạt động của các yếu tố phiên mã rất đa dạng và phức tạp do sự
kết hợp của chúng trong các loại tế bào khác nhau.
L o g o
II. CẤU TRÚC GEN
Promoter nằm gần vị trí khởi đầu phiên mã và có kích thước
không dài quá 150-200 nu.
L o g o
II. CẤU TRÚC GEN
Các promoter đầu tiên được tìm thấy trong genome virus và trong
các gen tế bào biểu hiện cao nhất chứa các trình tự hiệu ứng
Nhiều gen có TATA box ở vị trí khoảng -30bp ngược hướng so với
vị trí khởi đầu phiên mã, những yếu tố đặc hiệu bám vào TATA box và
là một bộ phận của phức hợp khởi đầu phiên mã.
Regulatolary promoter Core promoter
L o g o
II. Cấu trúc gen
Một số gen không có TATA box và promoter của chúng được tạo
thành bởi yếu tố khởi đầu trùm lên vị trí khởi đầu.
Những gen khác có promoter ở cách vị trí khởi đầu 30bp cùng
hướng, được đặt tên là các yếu tố promoter cùng hướng
L o g o
II. CẤU TRÚC GEN
Cách promoter một đoạn từ vài trăm nuleotide đến 10kb hoặc
nhiều hơn theo chiều ngược hướng là các trình tự tăng cường phiên
mã.
Trình tự tăng cường mang những vị trí bám dành cho các yếu tố
phiên mã. Phức hợp DNA và yếu tố phiên mã được gọi là thể tăng
cường.
+
L o g o
II. CẤU TRÚC GEN
Ngược hướng với promoter ở phía xa hơn (30-100kb) là những
vùng điều hòa khác được tìm thấy ở một số gen nhất định.
Một số vùng điều hòa này được gọi là vùng kiểm soát locus (LCR).
LCR chứa những yếu tố khác nhau, một số là trình tự tăng cường
và một số là các yếu tố cách ly
LCR có liên quan đến việc giữ chất nhiễm sắc ở trạng thái mở cục
bộ, làm cho các yếu tố phiên mã hoạt động để kích thích các gen đích
của chúng.
L o g o
II. Cấu trúc gen
Những đột biến ở những vùng không mã hóa của mRNA thường
dẫn đến sự tổng hợp protein bất thường và gây ra các bệnh tật ở
người.
Vùng mã hóa 5’UTR 3’UTR
Một trong những bước của chuyển gen là thiết kế gen mong
muốn biểu hiện một cách thích hợp khi chuyển vào tế bào.
L o g o
III. SỐ GEN TRONG GENOME
Vi khuẩn: Genome vi khuẩn chứa khoảng 2000-4000 gen. Nấm
men Sacharomyces cerevisiae có khoảng 6000 gen.
Sacharomyces Micobacterium
L o g o
Động vật:
- Động vật đơn giản
nhất Caenorhabditis elegans
được cấu tạo từ 959 tế bào có
khoảng 19000 gen.
Caenorhabditis elegans
III. SỐ GEN TRONG GENOME
L o g o
Thực vật: Chứa trung bình
khoảng 25000 gen.
- Ruồi giấm Drosophila
melanogaster không nhiều
hơn 15000 gen.
- Động vật có vú chứa
không nhiều hơn 40000-
50000 gen.
III. SỐ GEN TRONG GENOME
Drosophila melanogaster
L o g o
Thực vật không có hệ thần kinh, không có hệ miễn dịch và hệ
thống điều hòa nội tiết tương đối đơn giản so với động vật.
Số lượng và cấu trúc của gen linh trưởng bậc cao hoàn toàn
tương tự với gen người, nhưng mức độ biểu hiện của một số gen
trong não lại khác nhau.
Điều này cho thấy là độ phức tạp của một cơ thể sống không
liên quan tới số gen mà nó có.
III. SỐ GEN TRONG GENOME
L o g o
Số gen mã hóa cho protein cần
thiết cho cơ thể chỉ chiếm một phần
nhỏ trong kích thước của genome
Phần còn lại của genome còn
chưa được khám phá hết
Vd: các vùng phiên mã ra RNA
nhưng lại không mã hóa chuỗi
polypeptide:
- Một số RNA này tham gia vào
cấu trúc ribosome.
III. SỐ GEN TRONG GENOME
RNA trong ribosome
L o g o
- RNA tạo phức
ribonucleoprotein tham gia
ghép nối exon.
- RNA hoạt động như
RNA ngược hướng, sửa đổi cấu
trúc NST, điều hòa hoạt động
protein
III. SỐ GEN TRONG GENOME
RNA splicing
L o g o
Người ta thấy rằng một protein đảm nhận một chức năng trong
một giai đoạn phát triển của phôi và một chức năng khác trong tế
bào đã biệt hóa của cơ thể trưởng thành. Nguyên nhân là do sự tác
động qua lại giữa các protein với nhau và với các thành phần khác
của tế bào.
Ở người có khoảng 1000-2000 yếu tố phiên mã cần thiết để kiểm
soát 40000 gen tính phức tạp của các yếu tố phiên mã.
III. SỐ GEN TRONG GENOME
L o g o
5’ UTR 3’ UTR Vùng mã hóa
AAAAAAAAAAA
A
7mG
Bộ 3 mở đầu Bộ 3 kết thúc
Exon 1
5’
Intron 1 Exon 2 Exon 3 Intron 2
Tiền mARN
III. SỐ GEN TRONG GENOME
RNA splicing
L o g o
Một gen có vài điểm khởi đầu phiên mã các phân tử mRNA
khác nhau protein có cấu trúc và hoạt tính sinh học khác nhau.
Sự ghép nối chọn lọc (alternative splicing) các exon trong quá
trình chế biến mRNA cũng tạo ra các protein khác nhau với các chức
năng sinh học khác nhau.
III. SỐ GEN TRONG GENOME
Exon 1 Exon 3 Exon 2
Cắt nối
Exon 1 Exon 2 Exon 3
Exon 1 Exon 3
Tiền mARN
Ghép nối chọn lọc (alternative splicing)
L o g o
IV. MÔ TẢ GENOME HỆ THỐNG
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các kỹ thuật di truyền thì
việc nghiên cứu genome ngày càng được hoàn thiện.
Đối với công nghệ chuyển gen thì việc cốt yếu đầu tiên là phải
phân lập được đoạn gen đích và tạo dòng nó.
Để nghiên cứu một gen hệ thống thì có 3 phương pháp chính:
- Phương pháp tạo dòng gen truyền thống
- Phương pháp tạo dòng định vị dựa vào microsatellite
- Giải trình tự dựa vào hệ thống của EST và genome sẽ dẫn đến
việc nhận biết tất cả các gen của một hệ thống sống
L o g o
Xác định
microsatellite
NST
Gen cần
xác định
Chạy
PCR
Gen mong
muốn
Phân tích
trình tự
gen
NC chức
năng gen
Chọn lọc
phôi
Chọn lọc
di truyền
Chuyển
gen
Liệu pháp
gen
Thêm
gen
Thay
thế gen
Tạo dòng
gen chuẩn
Phân tích
trình tự hệ
thống
Xác định
gen bằng
DNA chip
Nghiên
cứu gen
hệ thống
L o g o
V. PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG
- Phức tạp
- Không được quy định bởi gen đơn có tác động trội
Làm hiện ra các gen quy định tính trạng nằm trên NST khác
nhau thông qua sinh sản
Dựa vào:
- Tất cả các trường hợp sàng lọc đột biến xuất hiện một cách tự
sinh
- Có tác động kiểu hình trội truyền cho thế hệ sau
L o g o
Chọn lọc dựa vào sự đo lường các thông số mô tả quan tâm
Kích thước động vật
V. PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG
L o g o
Sự sản xuất sữa của vật nuôi Tập tính của động vật cảnh
Khiếm khuyết ở động vật thí
nghiệm
L o g o
Sự tương quan giữa kích thước của các microsatellite với tính
trạng di truyền được sử dụng để nhận diện các cá thể mang đột biến
Đơn giản hơn, nhanh hơn, chính xác hơn
V. PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG
L o g o
ỨNG DỤNG
Nhận diện gene quy định tính siêu sinh sản ở
cừu Booroola Merino
L o g o
Gene BMPR-1B, liên quan đến sự rụng trứng ở động vật
- Chọn lọc động vật siêu sinh sản
- Cung cấp thông tin mong muốn về các cơ chế kiểm soát sự
rụng trứng ở động vật có vú.
- Xác định phương pháp mới để tăng cường độ hữu thụ
- Tạo ra các thuốc tránh thai mới
- Chuyển vào các cá thể không siêu sinh sản
ỨNG DỤNG
L o g o
Sữa bò có thành phần protein thay đổi và có thể di truyền cho
thế hệ sau.
- Nồng độ protein phụ thuộc nồng độ casein.
- Chọn lọc thực hiện qua nhiều năm bằng sự nhận diện các
casein khác nhau trong sữa.
Hiệu quả nhưng chậm
Phổ biến trong thực tiễn chăn nuôi
ỨNG DỤNG
L o g o
Vì vậy:
- Là một sự tiến triển thực sự đối với việc chọn lọc động vật
- Phụ thuộc chặt chẽ các đột biến tự sinh xuất hiện với tần số
thấp hoặc xuất hiện không phải ở tất cả các giai đoạn của quá
trình sinh sản
ỨNG DỤNG
L o g o
VI. ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM TRONG GENOME
Đột biến tự nhiên hiếm xảy ra trong mỗi chu trình sinh sản của
sinh vật.
Tần số đột biến tự nhiên là tương đường với sự chọn lọc các vi
sinh vật đột biến tự nhiên có hiệu quả.
- Đột biến thực nghiệm là hữu ích về mặt lý thuyết đối với các
cơ thể đa bào, chủ yếu là cơ thể có tốc độ sinh sản chậm
- Mỗi chu kì sinh sản sẽ tạo số lượng thể đột biến cao hơn
- Một số kĩ thuật có thể ứng dụng cho hầu hết cơ thể sống
L o g o
1. SỰ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN HÓA HỌC
ENU (ethyl-nitroso-urea)
Thường gây đột biến ở vi sinh
vật
Làm giảm việc sàng lọc các
dòng mang đặc tình mong muốn
Cho sinh sản, nhân lên
L o g o
Bắt cặp sai
trong sao
chép
Sao chép
Sàng lọc kiểu gen
Bằng sử dụng tài liệu
lưu trữ DNA/ tinh trùng
Sàng lọc kiểu hình
Những bất thường về
hình thái, huyết thanh,
tia X
Kiểm tra thế hệ G2
Chủng hoang dại
Bộ gene đột biến
Chèn ngẫu nhiên
L o g o
2. SỰ HỢP NHẤT CỦA DNA NGOẠI LAI
- Gen chuyển sau khi hợp nhất vào genome tế bào chủ sẽ tạo
đột biến do làm biến đổi tính toàn vẹn của genome
- Gen ngoại lai đưa vào phôi động vật có vú bằng vi tiêm
- Tần số hợp nhất có thể được tăng lên nhiều nhờ tranposon
vector
- Trình tự đầu tiên vào một hoặc một số vị trí
- Tái bản và hợp nhất vào nhiều vị trí khác nhau
L o g o
IRT IRT
Gene transposon
Phiên mã
Dịch mã Transposase
RNA Phiên mã ngược DNA Hợp nhất
DNA genome
Đột biến gen bằng xen transposon
L o g o
3. PHÁT SINH ĐỘT BIẾN BẰNG CHUYỂN GEN
- Chuyển gen thực chất là một đột biến.
- Là bước câng thiết đối với việc nhìn nhận chức năng của gen mới.
- Chọn lọc bằng chuyển gen chính xác và ít mạo hiểm hơn phương
pháp truyền thống.
- Cung cấp các thông tin di truyền chưa bao giờ xuất hiện trong
chọn lọc truyền thống.
- Sinh vật chuyển gen và các sản phẩm của chúng phải được
nghiên cứu cẩn thận trước khi sử dụng rộng rãi
L o g o
Chọn lọc truyền thống
X x
Gen ngoại lai
Các đoạn NST
đồng chọn lọc
Gen quan tâm
Chuyển gene
X
Hoặc
Gen ngoại lai
(Gen quan tâm)
Thêm hoặc thay thế
L o g o
C l i c k t o e d i t c o m p a n y s l o g a n .