Tư tưởng triết học của Monstesquieu và Immanuel Kant

Là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản Pháp trong thời kỳ chuẩn bị cuộc Đại cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1989), các nhà Khai sáng Pháp có nhiệm vụ thu hút và tập hợp đông đảo mọi tầng lớp tiến bộ trong xã hội, hướng họ tới cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chế độ phong kiến.

pptx21 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng triết học của Monstesquieu và Immanuel Kant, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦAMONSTESQUIEU VÀ IMMANUEL KANT XÃ HỘI TRUNG CỔTHỜI KỲ CẬN ĐẠIXÃ HỘI TRUNG CỔTHỜI KỲ CẬN ĐẠIPHẦN I: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦACHARLES LOUIS MONTESQUIEUBối cảnh lịch sử: Nằm trong tiến trình phát triển tư tưởng triết học Tây Âu và thế giới thời kỳ cận đại là triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII. Đây là giai đoạn phát triển quan trọng ghi nhận Tây Âu bắt đầu từ giã nền văn minh nông nghiệp và bước sang kỷ nguyên văn minh công nghiệp đưa lại nền sản xuất cao chưa từng có trong lịch sử. Là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản Pháp trong thời kỳ chuẩn bị cuộc Đại cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1989), các nhà Khai sáng Pháp có nhiệm vụ thu hút và tập hợp đông đảo mọi tầng lớp tiến bộ trong xã hội, hướng họ tới cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chế độ phong kiến. (Chiến ngục Bastille 14/07/1789)1. Tiểu sử: Charles Louis Montesquieu (1689 - 1755) là một trong những nhà sáng lập ra triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII. - Đại diện cho khuynh hướng chính trị của giai cấp tư sản Pháp thế kỉ 18 và có ảnh hưởng lớn đến Cách mạng tư sản Pháp 1789. 2. Đóng góp về tư tưởng triết học Thế giới quan của Montesquieu chủ yếu thể hiện trong các vấn đề xã hội. - Khẳng định các quan niệm thần học về lịch sử chỉ là tầm thường hóa xã hội và con người, Montesquieu đã tìm các cách giải thích các hiện tượng xã hội một cách tự nhiên, khẳng định các hiện tượng xã hội và tự nhiên có sự thống nhất với nhau và đều tuân theo các qui luật nhất định. Ông cho rằng tính qui luật của xã hội nằm ngay trong chính bản chất bên trong của xã hội, chứ không phải bị áp đặt từ bên ngoài. Ông đã nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của sự phát triển kinh tế và sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội. Hai dạng qui luật chi phối sự phát triển của lịch sử nhân loại :CÁC QUI LUẬT TỰ NHIÊNXuất phát từ bản chất sinh vật của con người(Như kiếm sống, tìm thứcăn, bảo tồn nòi giống) CÁC QUI LUẬT “ĐƠN THUẦN XÃ HỘI”Các qui luật lặp đi lặpLại hiển nhiên trong đời sống xã hộiPhê phán các quan niệm duy lý kinh viện(chỉ bàn đến xã hội một cách chung chung,đưa ra các quan niệm xã hội một cách thiếuNhững cứ liệu phân tích cụ thể)Đề cao vai trò của các phương pháp duy cảm trong việc phân tích các hiện tượng xã hội - Monstesquieu cho rằng với sự ra đời của xã hội thì các cuộc chiến tranh giữa người và người ngày càng phát triển mạnh. Các mối quan hệ ngày càng trở nên phức tạp, những cuộc chiến tranh và xung đột đó hoàn toàn mang bản sắc xã hội.Một số mâu thuẫn trong quan điểm Phê phán nhà thờ và thần học Cho rằng tôn giáo có vai trò nhất định trong việc duy trì đạo đức XH Phê phán chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp Bảo vệ tư tưởng thoả hiệp về việc duy trì một chế độ quân chủ lập hiến ôn hoà và nêu lên nguyên tắc phân chia quyền lực Đề cao vai trò của sản xuất vật chất.Khẳng định chính điều kiện địa lý đóng vai trò quyết định đối vớisự phát triển của tiến trình lịch sử - Sáng lập ra Trường phái địa lí trong xã hội học: Bộ mặt tinh thần của một dân tộc, tính chất của luật pháp của một xã hội phụ thuộc vào khí hậu, đất đai, bề mặt lãnh thổ mà dân tộc đó sinh sống, nghĩa là phụ thuộc vào những điều kiện địa lí.Tinh thần Pháp luật  Ông cho rằng khí hậu có ảnh hưởng đến bản chất con người và xã hội và có những kiểu khí hậu như ôn đới ở Pháp là ưu việt hơn những nơi khác. Ông cho rằng người xứ nóng thì cũng nóng nảy còn người phương bắc thì cũng lạnh như băng cho nên khí hậu Trung Âu lý tưởng nhất.“Uy quyền của khí hậu, mạnh hơn mọi uy quyền”TƯ TƯỞNG TAM QUYỀN PHÂN LẬPQUYỀN LẬP HIẾN(Lập pháp)QUYỀN TƯ PHÁPQUYỀN HÀNH CHÍNH(Hành pháp) Các quyền này được phân lập và phụ thuộc vào nhau để ảnh hưởng sao cho không một quyền nào có thể vượt quá hai quyền còn lại và ba quyền này được giao cho ba cơ quan khác nhau nắm giữ. Các quyền này được thực hiện độc lập với nhau, kiểm soát và kiềm chế lẫn nhau. BA DẠNG NHÀ NƯỚCQUÂN CHỦ(Dựa trên nguyên tắc danh dự)CỘNG HÒA(Dựa trên nguyên tắcdanh dự)ĐỘC TÀI(Dựa trênNỗi sợ hãi)Cho rằng thể chế chính quyền tốt nhất là quân chủ Tuy còn nhiều mặt hạn chế về tư tưởng, nhưng thế giới quan của Monstesquieu chứa đựng nhiều tư tưởng nhân đạo sâu sắc .Một mặt, ông phủ nhận hoàn toàn sự bình đẳng trong xã hội, vì như thế xã hội sẽ không có cạnh tranh để phát triển, mặt khác, ông phê phán sự bất công trong quan hệ giữa mọi người. “Nhà nước phải có nghĩa vụ bảo đảm cho mọi thành viên các phương tiện sinh tồn, thức ăn, quần áo - những thứ có lợi cho sức khỏe” “Luật pháp quốc tế, dĩ nhiên cần dựa trên nguyên tắc, theo đó các dân tộc khác nhau cần phải vì sự nghiệp hòa bình làm điều thiện cho nhau tới mức tối đa. Tổng quan: Những vấn đề xã hội mà Monstesquieu quan tâm chủ yếu là về lĩnh vực pháp luật, qui luật phát triển của xã hội, những ảnh hưởng của khí hậu đến đặc điểm quốc gia. Tuy những quan niệm của ông còn nhiều điểm mâu thuẫn nhưng nó thể hiện ý chí và khát vọng xây dựng một xã hội mới, đem lại tự do cho mọi người.DANH SÁCH THÀNH VIÊN: Đinh Hoàng Như NgọcTrần VũPhạm Thị Thiên QuýLê Thị NinhNguyễn Thị QuyênNguyễn Thị NgàBùi Thị Thủy
Tài liệu liên quan