Hoạch định chính sách
Ra quyết định (phê chuẩn)
Nhà giao tiếp (cầu nối)
Người tác động (ý tưởng)
Người tạo điều kiện/cơ hội
Nhà thương thuyết (lợi ích)
Nhà tài chính (phương tiện)
Người giám sát (thực thi)
Người sử dụng quyền lực
Người tổ chức bộ máy
Nhà lãnh đạo
25 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò giám sát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ GIÁM SÁT
Hội nghị tập huấn Hội đồng nhân dân xã
03/2007
Ôn lại Các vai trò
Hoạch định chính sách
Ra quyết định (phê chuẩn)
Nhà giao tiếp (cầu nối)
Người tác động (ý tưởng)
Người tạo điều kiện/cơ hội
Nhà thương thuyết (lợi ích)
Nhà tài chính (phương tiện)
Người giám sát (thực thi)
Người sử dụng quyền lực
Người tổ chức bộ máy
Nhà lãnh đạo
Nhận dịện Giám sát
Kiểm tra việc làm của hành pháp
Giám-không sát; Sát-Không Dám
Kiểm tra, kiểm sát các tổ chức, cá
nhân
Xem người khác làm có đúng chức
năng? Đúng thì tốt, chưa thì đề nghị
làm đúng
Cưỡi ngựa xem hoa
Kiểm tra thực hiện nghị quyết của HĐ
Việc làm vô hiệu không có kết quả
Đánh giá thuận lợi khó khăn
Quan sát một vấn đề một hiện tuơng
Xem xét ý định của tập thể được thực
hiện đến đâu
Hình thức giám sát là Nghe ngóng
chất vấn kiểm tra
Theo sát người làm, yêu cầu làm đúng
, đồng nghĩa với theo dõi kiểm tra
11/7/2016 care 11 2005 cdn nguyen quang Tuyen 4
Nhận diện Giám sát của cơ quan dân cử
Nhà nước-Chính quyền do sự ủy quyền của
dân
Các yếu tố đặc thù - Kiểm tra? Thanh tra,
Kiểm sát?
GS: Kiểm tra độc lập từ bên ngoài, khách quan
Thường xuyên
Nêu trách nhiệm- không làm thay
Gắn với quyền ngân sách
Tính quyền lực
Giám sát gì?: Đ 1 Luật TCHĐND UBND
Giám sát hoạt động của Thường trực HĐ: UBND,
TAND, VKSND cùng cấp;
Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội
đồng nhân dân;
Giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan
nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị
vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.
(?)
Ai giám sát đ.29 Luật TCHĐND UBND
Giám sát của Hội đồng nhân dân tại kỳ họp;
Giám sát của Thường trực HĐ
Giám sát của các ban của HĐ
Giám sát của đại biểu khi được Hội đồng nhân
dân giao nhiệm vụ.
Hình thức giám sát đ30 Luật TCHĐND UBND
Tại kỳ họp:GS Tập thể
Xem xét báo cáo của Thường trực, UBND, TAND,
VKSND cùng cấp;
Chất vấn và xem xét việc trả lời chất vấn;
Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của UBND
cùng cấp, HĐND cấp dưới trực tiếp;
Thành lập Đoàn giám sát khi cần thiết;
Bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ do HĐ bầu
hoặc phê chuẩn;
Ngoài kỳ họp:GS của Thường trực, các ban,
đại biểu.
Hình thức
Chất vấn
Đòan giám sát
/Giám sát theo chuyên đề
Giám sát văn bản
Xem xét báo cáo, xác định trách nhiệm
/Giám sát đánh giá hiệu quả
Bỏ phiếu tín nhiệm
? đ58
Công cụ
Công luận
Chuyên gia
Điều tra, khảo sát
Họp nhân chứng
Nghe báo cáo
Vận động, thuyết phục
Hệ tiêu chí đánh giá
Quyền hạn
Kiến nghị (truy tố)
Yêu cầu chấm dứt vi phạm
Yêu cầu cung cấp thông tin
Yêu cầu biện pháp khắc phục
Bỏ phiếu tín nhiệm
Ra nghị quyết thay đổi tình trạng
Quyền ngân sách
Ban hành chính sách mới
Khó khăn
Hợp tác (hành pháp)
Phối hợp (QH)
Kỹ năng
Chuyên môn
Về quyền hạn
Về nguồn lực
Hãy nêu kinh nghiệm?
Giám sát văn bản
Thẩm quyền và nội dung VB
Điều kiện bảo đảm thi hành và hiệu chỉnh
Điều kiện bảo đảm, thực hiện ,
Sự thay đổi và nhu cầu hiệu chỉnh,
Giám sát tác động của quy phạm,
Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, chấm dứt
hiệu lực.
Trao đổi về Giám sát
Quy trình, thủ tục hoạt động của HĐND
Quyết định lựa chọn một chủ đề GSCĐ?
Đưa chủ đề này vào chương trình nghị sự của HĐND?
Tổ chức thực hiện GSCĐ hiệu quả
Chuẩn bị Đề cương-Kế hoạch GS
Nghiên cứu hồ sơ và kiểm tra ở cơ sở
Gặp nhân chứng, vật chứng, vấn đề đa thẩm quyền,
yêu cầu đồng thuận và hiệu quả quản lý trong GS
Mức vận động: Đưa vấn đề vào báo cáo giám sát, báo
cáo đề xuất nghị quyết, thông báo giám sát, báo cáo
chuyên đề lưu hành tại hội nghị
Dự thảo nghị quyết, vận động thông qua nghị quyết
Theo dõi thực hiện kiến nghị giám sát
Các hình thức và công cụ sử dụng trong giám sát
Vai trò tham gia giám sát của đại biểu
Mục đích: Đúng việc, đúng cách, đúng luật
Tham gia giám sát qua những việc gì?
Quan niệm đúng-sai về giám sát
Đặt Tiêu chuẩn để giám sát
GS quá trình hình thành chính sách
GS kết quả thực hiện
GS đánh giá để hoạch định chính sách
Kinh nghiệm?
Tiêu chuẩn để giám sát
Xác định từ khi lập chính sách
Ba câu hỏi chung về hiệu quả
“Việc” có đúng chức năng, mục đích không ?
“Việc” có được làm đúng cách không?
Có đúng luật không?
“Sản phẩm” chưa chắc đã có hiệu quả
Hiệu quả quan trọng hơn hiệu năng
Phải thực tế, biết điều chỉnh để đạt hiệu quả
Câu hỏi khi đề ra chính sách (Tiêu chí)
Có nhu cầu thực tế hay không? (Đúng việc)
Có khả thi để tạo kết quả hay không?
Giao ai làm việc này hiệu quả hơn?
Quản lý,đánh giá thực hiện theo tiêu chí nào?
Kết quả đáp ứng yêu cầu ở mức nào, số liệu và tác
động dự kiến?
Cách đáp ứng yêu cầu có đúng không?
Mức độ thích hợp giữa yêu cầu và thực tế?
Cần những điều chỉnh gì theo hoàn cảnh?
Nguồn tài chính và vật chất thực hiện và cách giám
sát
K2-9: Phân tích chính sách: Bốn công đoạn
Xem xét sự kiện
Khi nào có vấn đề?
Vấn đề gì? Thông tin kiểm chứng
Gợi ý lựa chọn giải pháp
Không làm gì
Giải pháp lập quy
Giải pháp khác: Hành chính, đạo đức, truyền thông,kết hợp
Cân nhắc các khía cạnh của các giải pháp để lựa chọn giải
pháp tối ưu: Tiêu chí và cách tiếp cận
Nguồn lực hạn chế - mục tiêu đa dạng- các nhóm lợi ích
Lập đề án khả thi và kế hoạch thực hiện
Vận động và lập kế hoạch nguồn lực
Bảng phân tích tác động của một chính sách K3-9
Tác động của các
phương án
Xã hội Kinh tế Yếu tố pháp luật Khả năng bảo
đảm/chi phí-hiệu quả
PA1
PA2
Pa3
Chính sách:
Những thiếu sót thường gặp
Khoán trắng công việc giám sát [cho 1 đại biểu, cơ
quan, văn phòng]
Người giám sát trong vị thế cơ quan thi hành
Cầm tay chỉ việc, can thiệp sâu vào hành pháp
Kêu ca, xét nét, đố kỵ, không xây dựng
Đòi hỏi quá cao so với nguồn lực
Công cụ không thích hợp (Dao bài mổ trâu)
Nhìn bề nổi, bề ngoài, con số
Gặp đâu nói đó: Thiếu căn cứ tiêu chuẩn chất
và lượng, chứng cứ
Thảo luận về vai trò đại biểu: Khó khăn – Giải pháp
Gợi ý:
Hợp tác (hành pháp)
Phối hợp (HĐ)
Kỹ năng
Chuyên môn
Về quyền hạn
Về nguồn lực, bộ máy
Báo cáo nhóm: Hãy nêu khó khăn riêng, kinh nghiệm
tháo gỡ, ?
Quan hệ giữa HĐND và các cơ quan nhà nước và tổ chức công dân
1. Quan hệ giám sát-hướng dẫn (HĐND và
UBTVQH),
2. Quan hệ giám sát, kiểm tra ( HĐND-Chính phủ),
3. Quan hệ dọc(GS-Kiểm tra của HĐND và UBND cấp
trên),
4. Quan hệ phối hợp (ĐIều 10 Luật tổ chức 2003) với
MTTQ, với các cơ quan khác trong hệ thống chính trị
ở địa phương), và
5. Quan hệ song trùng trực thuộc (HĐND-UBND-
Chính phủ, các bộ, ngành);
6. Quan hệ giám sát hoạt động của cơ quan tư pháp
ở địa phương (ở mức độ, tôn trọng nguyên tắc độc
lập của cơ quan tư pháp).
Tại sao chính sách không hiệu quả?
Chính sách tốt - chiến lược tồi
Thiếu nguồn lực: Đầu voi, đuôi chuột
Thiếu biện pháp duy trì bền vững
Thiếu sự tham gia
Bỏ qua tập huấn nhân lực, tổ chức
Giám sát kém: không tâm phục
Thiếu mềm dẻo, linh hoạt, dàn xếp
Thảo luận
Khuôn khổ thể chế chưa rõ ràng
Động lực của Hội đồng là gì? Ai đánh giá, căn cứ vào tiêu
chí nào để đánh giá hiệu quả Hội đồng?
Bố trí nguồn lực cho giám sát: người (đại biểu, chuyên
gia), bộ máy, ngân sách: Văn phòng dân cử chung??
Tăng tính thường xuyên của GS như thế nào? Hai năm
một lần?
Phối hợp với mặt trận và các đoàn thể.
Hậu giám sát: Nghiên cứu thể hiện kiến nghị như thế nào
để có hiệu quả mệnh lệnh cao hơn? Cần xử lý ngay giữa
các kỳ họp, kịp thời, còn khi ra nghị quyết chỉ đối với
những việc đã rõ, đã chỉ đạo mà UB không tiến hành
Địa vị pháp lý của HĐND+ vấn đề thể chế : Chính phủ
hướng dẫn nội dung, QH hướng dẫn thủ tục hoạt động-
mâu thuẫn + 1 Đảng lãnh đạo.
Thảo luận
Ông Hội đồng Khoa -> Giám sát cá nhân
Cần GS cụ thể, GS vụ việc, GS vụ án
Trước kỳ họp – Trong và sau kỳ họp: chuyển tải từ GS cá nhân,
GS tổ đại biểu sang GS Hội đồng-> Vai trò chủ toạ Hội nghị;
phuơng pháp xây dựng, hợp tác
Hiệu quả GS: Sau giám sát, chế tài là gì? Báo cáo GS,
công văn yêu cầu thực hiện
Đầu vào cụ thể - Đầu ra bài học chính sách + can thiệp chấm dứt
vi phạm
Nên chọn vấn đề GS như thế nào: Dư luận, Ý kiến cử tri
Giám sát hoạt động TA-KS ( GS tư pháp)
GS là một mắt xích của chu trình chức năng HĐND: GS
hỗ trợ hoạch định CS
Thưởng
phạt
hành
chính
Thủ tục
Thu hoạch
Phải biết chọn trọng tâm giám sát
Có thái độ hợp tác xây dựng-hỗ trợ thực hiện
Chú trọng hiệu quả, độ lượng về hiệu năng
Chú ý tính khả thi và sự điều chỉnh
Phải bố trí đủ nguồn lực thực hiện
Tăng cường sự tham gia
Đấu tranh cho kết quả lâu dài
Và gì nữa?