Vai trò giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của hội đồng nhân dân

1. HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ  60 tỉnh, thành phố đã được duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2010;  Còn 4 tỉnh, thành phố đang điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch trình Thủ tướng Chính phủ xét duyệt;  Thời hạn mà Quốc hội đã phê chuẩn: 30/6/2007;  Giám sát việc xây dựng hay thực hiện quy hoạch, kế hoạch?

pdf15 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của hội đồng nhân dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ GIÁM SÁT QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TS. Nguyễn Sĩ Dũng 1. HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ  60 tỉnh, thành phố đã được duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2010;  Còn 4 tỉnh, thành phố đang điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch trình Thủ tướng Chính phủ xét duyệt;  Thời hạn mà Quốc hội đã phê chuẩn: 30/6/2007;  Giám sát việc xây dựng hay thực hiện quy hoạch, kế hoạch? 2. CỐT LÕI GIÁM SÁT QH – KH  Tất cả các hoạt động sử dụng đất đai đã và đang được thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch?  Có được các hiệu quả như dự đoán trước không?  Chi phí có theo dự đoán không?  Có khả năng thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch và chứng minh là đúng không?  Những mục tiêu vẫn còn có giá trị?  Mục tiêu đã đạt được đến đâu? 3. ĐĂNG TẢI CÔNG KHAI Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có được đăng tải công khai không?; Việc đăng tải thực hiện thông qua phương tiện gì, đăng tải ở đâu? Khả năng tiếp cận của người dân và doanh nghiệp có dễ dàng không?; Đã ứng dụng công nghệ thông tin như thế nào trong việc công khai hóa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất? 4. KHẢ NĂNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH Có xảy ra tình trạng “quy hoạch treo” không? Tỷ lệ các công trình, dự án bị treo? Thời gian treo? Các nguyên nhân dẫn đến quy hoạch bị treo? Có nguyên nhân thiếu thực tế của quy hoạch không? Khả năng khắc phục quy hoạch treo là như thế nào? 5. TỔ CHỨC GIẢI TỎA, ĐỀN BÙ Giải tỏa có nhanh chóng, đúng thủ tục, đúng pháp luật? Mức đền bù có hợp lý không? Đền bù có công bằng không? Đất được giải tỏa có được sử dụng hiệu quả không? 6. CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN  Chất lượng của các khu tái định cư?  Cuộc sống và sự mưu sinh mới của người dân tái định cư?  Mối quan hệ giữa quy hoạch, kế hoạch với việc bảo tồn những giá trị văn hóa?  Có ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái không? 7. QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH Kế hoạch sử dụng đất là việc sắp đặt tiến độ triển khai quy hoạch sử dụng đất theo thời gian trong kỳ quy hoạch sử dụng đất; Sự tương thích, phù hợp giữa kế hoạch và quy hoạch; Kế hoạch đã hợp lý chưa? Khả năng phải điều chỉnh kế hoạch là như thế nào? 8. CÁC VI PHẠM ĐỐI VỚI QUY HOẠCH Chuyển đổi mục đích sử dụng đất có đúng với quy hoạch không? Thủ tục tiến hành chuyển đổi: thời hạn, chi phí, thẩm quyền ;  Có vấn đề sách nhiễu dân trong quá trình thực hiện quy hoạch?  Có tham nhũng trong quá trình thực hiện quy hoạch?  Có thiên vị trong quá trình thực hiện quy hoạch? 9. MỘT SỐ KỸ NĂNG  Thu thập thông tin: qua tiếp xúc cử tri, qua phương tiện truyền thông, qua đơn thư khiếu nại – tố cáo, qua các Báo cáo của Ủy ban nhân dân ;  Tương tác với Ủy ban: • Đề nghị báo cáo • Thảo luận Báo cáo • Chất vấn • Đặt vấn đề chế độ trách nhiệm 10. NHỮNG KHÓ KHĂN  Đa số là kiêm nhiệm;  Tỷ lệ tái cử thấp: 68.54% (nhiệm kỳ 2004 - 2009);  Điều kiện thu thập, điều tra, xử lý thông tin;  Năng lực của bộ máy giúp việc còn hạn chế;  Mong muốn của cử tri, thẩm quyền luật định và khả năng thực hiện trên thực tế; 10. NHỮNG KHÓ KHĂN (tiếp)  Vừa đảm bảo sự lãnh đạo chặt chẽ của cấp uỷ Đảng, vừa phát huy vai trò, trách nhiệm của người đại biểu của nhân dân;  Quy hoạch, kế hoạch là vấn đề vừa có tính chuyên môn sâu, vừa là vấn đề có tính liên ngành. 11. GỢI MỞ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ  Phát triển các kỹ năng chuyên biệt của đại biểu dân cử như: kỹ năng giám sát (quan trọng nhất là chất vấn), kỹ năng tham vấn cử tri để giám sát hiệu quả hơn;  Huy động các chuyên gia và phát huy tối đa bộ phận giúp việc trong xử lý thông tin, thu thập số liệu, điều tra, nghiên cứu ; Vận động để có sự ủng hộ của các đại biểu khác và các cơ quan hữu quan; 10. GỢI MỞ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ (tiếp)  Trong giám sát cần chú ý gắn kết quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng đô thị và quy hoạch trong các lĩnh vực văn hóa, bảo tồn đa dạng sinh học;  Cần thiết kế cơ chế để HĐND kiến nghị điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch chưa hợp lý trong quá trình giám sát;  Chính quyền địa phương nên tham khảo quy trình 10 bước về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của FAO. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, 15 - 17 tháng 05 năm 2008