Vấn đề đảm bảo an ninh nước sạch của Thủ đô Hà Nội

The paper presents a viewpoint about water surply possibility of Hanoi’s underground aquifers and the efectiveness of water surply projects from Da and Duong rivers. The paper points out that up to now only 17% of Hanoi’s water undeground resource were exploited and the way the most effective for supplementary surplying Hanoi water is from Da river.

pdf6 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vấn đề đảm bảo an ninh nước sạch của Thủ đô Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 4 VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN NINH NƯỚC SẠCH CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÚC* On the security problem of Hanoi clean underground water Abstract: The paper presents a viewpoint about water surply possibility of Hanoi’s underground aquifers and the efectiveness of water surply projects from Da and Duong rivers. The paper points out that up to now only 17% of Hanoi’s water undeground resource were exploited and the way the most effective for supplementary surplying Hanoi water is from Da river. Để sống con ngƣời phải ăn, uống và thở an toàn. Vậy vấn đề an ninh nƣớc sạch cho thủ đô Hà Nội - Trung tâm chính trị - văn hóa - kinh tế của cả nƣớc cần phải đƣợc các cấp, các ngành và mọi ngƣời đặc biệt quan tâm. * 1. NƢỚC NGẦM LÀ NGUỒN NƢỚC TỐT N ẤT ẢM ẢO AN N N NƢỚC SẠC CỦA T Ủ Ô 1.1. à Nội có trữ lƣợng nƣớc ngầm rất lớn - đạt trên 8 2 triệu m3/ngày Theo số liệu điều tra và thống kê của Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước trên địa phận TP.Hà Nội” do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội thực hiện và hoàn thành vào năm 2011 đã cho thấy, tổng trữ lƣợng (tiềm năng) nƣớc ngầm trên địa bàn TP. Hà Nội đạt trên 8,2 triệu m3/ngày (bảng 1) Nhƣ vậy, tổng trữ lƣợng (tiềm năng) nƣớc ngầm của Hà Nội là 8.243.000 m3/ngày, trong đó riêng của tầng chứa nƣớc cát cuội sỏi (tầng chứa nƣớc qp theo cách gọi của các nhà ĐCTV) nằm ở độ sâu trung bình từ 30 - 40m đến 60 - 80m là tầng chứa nƣớc chính đang đƣợc khai thác từ hơn 1 thế kỉ nay đáp ứng mọi nhu cầu cấp nƣớc của toàn Thành phố có trữ lƣợng là * PCT Hội Địa chất Thủy văn Việt Nam Số 10 ngõ 42 Đường Trần Cung - Cầu Giấy - Hà Nội 5.849.000 m 3 /ngày và chỉ riêng trữ lƣợng khai thác cuốn theo nhận bổ cấp trực tiếp từ sông Hồng đã đạt 4.711.000m3/ngày. Ở Việt Nam, không có thành phố hoặc tỉnh nào có trữ lƣợng nƣớc ngầm phong phú nhƣ Hà Nội và là nguồn nƣớc tốt nhất đảm bảo an ninh nƣớc sạch đủ cấp cho các nhu cầu dùng nƣớc của Thủ đô đến giữa thế kỷ 21. 2.2. Hà Nội mới khai thác tập trung khoảng 17% số trữ lƣợng nƣớc ngầm của tầng chứa nƣớc cuội sỏi (qp) đã đƣợc khai thác từ hơn 1 thế kỷ nay Trên lãnh thổ Việt Nam, không ở đâu có nguồn nƣớc ngầm có trữ lƣợng phong phú và khai thác dễ dàng, thuận tiện và kinh tế nhƣ ở Hà Nội, đã đƣợc ngƣời Pháp đƣa vào khai thác sử dụng từ cuối thế kỉ thứ 19 (năm 1895) để xây dựng Nhà máy nƣớc Yên Phụ nằm bên bờ sông Hồng đáp ứng các nhu cầu cấp nƣớc của đô thị Hà Nội từ lúc bấy giờ. Cho đến nay, theo số liệu điều tra của Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước trên địa phận TP. Hà Nội do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội thực hiện và hoàn thành vào năm 2011 cho thấy, tổng lƣợng khai thác nƣớc ngầm trên địa bàn TP. Hà Nội đã đạt khoảng 1,8 triệu m 3/ngày (xem bảng 2). ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 4 ảng 1. Trữ lƣợng (tiềm năng) nƣớc ngầm của TP. à Nội TT Vùng tính toán Trữ lƣợng động tự nhiên (10 3 m 3 /ngày) Trữ lƣợng tĩnh tự nhiên (10 3 m 3 /ngày) Trữ lƣợng tĩnh đàn hồi (10 3 m 3 /ngày) Trữ lƣợng cuốn theo (10 3 m 3 /ngày) Tổng trữ lƣợng (tiềm năng) (10 3 m 3 /ngày) I Tầng chứa nƣớc cát hệ tầng Thái ình (qh) 1 Bắc sông Hồng - Sông Đuống 467 8 475 234 2 Gia Lâm 231 4 1.685 3 Nam sông Hồng 1.625 60 Tổng 2.323 72 2.394 II Tầng chứa nƣớc cát cuội sỏi hệ tầng à Nội (qp) 1 Bắc sông Hồng- Sông Đuống 410 120 1.323 1.654 2 Gia Lâm 128 12.3 660 800 3 Nam sông Hồng 623 43.3 2.728 3.395 Tổng 1.161 676 4.711 5.849 III Nƣớc ngầm trong các tầng đá gốc 1 Ba Vì 50 50 2 Sóc Sơn 68 68 Tổng trữ lƣợng vùng Hà Nội 3.486 72 67.6 4.711 8.243 ảng 2. Tổng lƣợng khai thác nƣớc ngầm TP. à Nội TT Loại hình khai thác và đơn vị quản lý Loại công trình khai thác Số lƣợng công trình Lƣợng khai thác (m 3 /ngày) 1 Khai thác công nghiệp tập trung Các NMN do các công ty nƣớc sạch Hà Nội quản lí: Hà Nội 1, Hà Nội 2, Hà Đông và Sơn Tây. Giếng khoan đƣờng kính lớn 279 669.000 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 5 TT Loại hình khai thác và đơn vị quản lý Loại công trình khai thác Số lƣợng công trình Lƣợng khai thác (m 3 /ngày) 2 Khai thác công nghiệp đơn lẻ Các trạm cấp nƣớc do các cơ quan, xí nghiệp, trƣờng học, bệnh viện quản lý Giếng khoan đƣờng kính lớn đến trung bình 1.102 312.728 3 Cấp nước sạch nông thôn Giếng khoan mini đƣờng kính nhỏ, giếng đào 793.637 797.682 Tổng cộng 1.779.410 Nhƣ vậy, tổng lƣợng khai thác nƣớc ngầm toàn Thành phố đến năm 2011 mới chỉ có 1.779.410m 3/ngày, chiếm khoảng 21,8% tổng trữ lƣợng nƣớc ngầm của toàn Thành phố là 8.243.000m 3 /ngày. Trong tổng số lƣợng nƣớc ngầm đƣợc khai thác là 1.779.410m 3 /ngày, thì lượng nước khai thác công nghiệp (khai thác tập trung do các Công ty nƣớc sạch, cơ quan, xí nghiệp quản lí) từ tầng chứa nƣớc cát cuội sỏi (qp) chỉ có 981.728m 3 /ngày và tập trung ở các quận nội thành vùng bờ Nam Sông Hồng, nghĩa là cũng chỉ khai thác có 16,8% trong tổng số trữ lƣợng của tầng chứa nƣớc cuội sỏi (qp) là 5.849.000m 3 /ngày. Tất cả những điều đó nói lên rằng, nguồn nước ngầm của Hà Nội đang bị khai thác cạn kiệt là võ đoán và không có cơ sở khoa học. Trữ lượng nước ngầm của Hà Nội đủ đáp ứng mọi nhu cầu cấp nước của Thành phố đến những năm 2030 - 2050. 3.3. Trữ lƣợng nƣớc ngầm ở phần bờ ắc sông ồng hoàn toàn đáp ứng các nhu cầu cấp nƣớc của vùng này khi đƣợc đô thị hóa Kết quả điều tra thăm dò và khai thác sử dụng nguồn nƣớc ngầm trên địa phận TP. Hà Nội suốt hơn 1 thế kỉ qua đã cho thấy, điều kiện ĐCTV ở 2 phần bờ Bắc và Nam sông Hồng thuộc địa phận TP. Hà Nội tƣơng tự nhau và trên toàn lãnh thổ Việt Nam không ở đâu có nguồn nƣớc ngầm có trữ lƣợng phong phú và dễ dàng khai thác thuận tiện và kinh tế nhƣ ở vùng Hà Nội, trong đó trữ lƣợng (tiềm năng) nƣớc ngầm của chỉ riêng tầng chứa nƣớc cát cuội sỏi (tầng qp) của phần bờ Bắc sông Hồng - sông Đuống là 1.654.000 m 3/ngày. Trong khi đó, ở vùng Đông Anh hiện nay mới chỉ xây dựng có 2 NMN khai thác nƣớc ngầm gồm: Đông Anh đƣợc xây dựng ở khu vực thị trấn Đông Anh công suất 22.000 m 3/ngày và Bắc Thăng Long đƣợc xây dựng ở Khu công nghiệp Bắc Thăng Long công suất 50.000 m3/ngày, nhƣng chỉ mới khai thác có 37.000 m 3/ngày. Nghĩa là, toàn vùng Đông Anh chỉ mới khai thác có 59.000 m 3/ngày trong tổng số trữ lƣợng nƣớc ngầm của vùng này là 1.654.000 m3/ngày, mới chiếm có 0,03% trữ lƣợng nƣớc ngầm đƣợc phép khai thác. Khi vùng Đông Anh đƣợc công nghiệp hóa và đô thị hóa, đầu tiên sẽ là Khu đô thị dọc 2 bên đại lộ Võ Nguyên Giáp từ cầu Nhật Tân đi sân bay Nội Bài, thì chỉ cần khai thác nƣớc ngầm ở dải đất ngoài đê bờ Bắc sông Hồng thuộc địa phận 2 xã Vĩnh Ngọc và Tầm Xá nằm ngay dƣới chân cầu đầu bắc cầu Nhật Tân cũng ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 6 đủ cấp nƣớc cho mọi nhu cầu của Khu đô thị dài hơn 10km này. Thực tế khai thác nƣớc ngầm ở phần đất đầu Nam cầu Nhật Tân trong hơn 30 năm qua đã cho thấy tính ƣu việt của giải pháp khai thác nƣớc ngầm ở những dải đất ven bên bờ sông Hồng. Cụ thể: NMN Yên Phụ với 33 giếng khoan của bãi giếng Nhật Tân đã khai thác được 90.000m3/ngày, nhwng NMN Mai Dịch với 31 giếng khoan chỉ khai thác được có 60.000m 3/ngày hoặc cùng với công suất khai thác nước ngầm là 60.000 m3/ngày, nhưng ở NMN Mai Dịch thì mực nước ngầm hạ tới độ sâu - 28,1m, còn ở NMN Cáo Đỉnh chỉ có - 6,12m, chênh nhau tới 22,0m. Tất cả những điều đó nói lên tính khả thi và độ an toàn, ổn định của việc khai thác sử dụng nguồn nƣớc ngầm tại chỗ, đáp ứng đủ nhu cầu cấp nƣớc của vùng đất Đông Anh khi đƣợc công nghiệp hóa và đô thị hóa. Không có giải pháp nào kinh tế hơn, kịp thời hơn và an toàn hơn và có thể tránh đƣợc mọi sự cố lún nứt có thể xảy ra trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa vùng đất này. Bởi lẽ, quá trình đô thị hóa không thể tiến triển ồ ạt để cùng một lúc cần 1 lƣợng nƣớc lớn 100.000 - 200.000 m3/ngày để cấp cho các Khu đô thị mới đƣợc xây dựng, mà nhu cầu cấp (dùng) nƣớc sẽ tăng lên từ từ theo quá trình phát triển đô thị. Vậy chỉ có khai thác sử dụng nƣớc ngầm mới kinh tế và hợp lý. Nghĩa là, cứ xây dựng dần từng đơn nguyên 30.000m3/ngày từ nguồn nƣớc ngầm trong suốt quá trình phát triển đô thị nhƣ đã làm ở phần bờ Nam. Nghĩa là, bắt đầu là 30.000m3/ngày, rồi 60.000m3/ngày và 90.000m 3 /ngày cho tới 150.000 - 180.000m 3/ngày. Tính ƣu việt này nếu sử dụng nguồn nƣớc mặt (sông Hồng - sông Đuống), thì không làm sao có thể thực hiện đƣợc. Bởi lẽ, nếu sử dụng nguồn nƣớc mặt thì phải xây dựng những nhà máy nƣớc có công suất lớn, ít nhất 150.000 - 300.000 m 3/ngày mới đạt hiệu quả và kinh tế, giá thành nƣớc sạch mới không cao, nhƣng lại không có nơi tiêu thụ cùng một lúc một số lƣợng lớn nƣớc sạch nhƣ vậy sản xuất ra. Nhưng quan trọng hơn cả là không đảm bảo an ninh nước sạch do nguồn nước cấp không đảm bảo. 2. N À M Y NƢỚC SÔNG À CÓ NGUỒN NƢỚC CẤP (NƢỚC T Ô) ẢM ẢO AN N N NƢỚC SẠC CẤP C O T Ủ Ô À NỘ Ngay sau những ngày miền Nam đƣợc giải phóng, vào cuối những năm 70 của thế kỷ trƣớc tác giả bài viết này đã đƣợc giao nhiệm vụ tìm kiếm nguồn nƣớc ngầm ở những khu vực từ Xuân Mai qua Hòa Lạc lên Sơn Tây để phát triển thủ đô Hà Nội về phía Tây dựa vào dãy núi Ba Vì sau khi quốc lộ 21 do Cu Ba giúp xây dựng xong. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những vùng này rất nghèo nƣớc ngầm. Bƣớc vào những năm 90 của thế kỷ trƣớc, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới mở cửa mạnh mẽ và thủ đô Hà Nội có xu hƣớng mở rộng về phía Tây. Bởi vậy, tác giả đã đề xuất giải pháp “Nguồn nước cấp cho Hà Nội và các vùng phụ cận vào thế kỷ 21” là nƣớc sông Đà, chứ không phải là nƣớc sông Hồng chảy qua giữa lòng Thành phố (Báo Hà Nội mới chủ nhật, ngày 31/3/1996). Bảy năm sau, Quyết định số 1285/CP-CT cho phép đầu tƣ xây dựng “Dự án cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Đông - Hà Nội” do Tổng công ty VINACONEX Bộ Xây dựng làm chủ đầu tƣ với công suất cấp nƣớc giai đoạn I là 600.000m 3/ngày, sau đó đƣợc nâng lên 1.200.000m 3 /ngày. Năm 2009, giai đoạn I công suất 300.000m 3/ngày của NMN sông Đà đã đƣợc hoàn thành và ngƣời dân ở những khu vực phía ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 7 Tây thành phố đã đƣợc cấp nƣớc sạch. Tuy vậy, trong quá trình khai thác sử dụng, thậm chí ngay từ những năm đầu tiên đã xảy ra sự cố ở 3 hạng mục công trình, gồm: Trạm bơm nƣớc thô lấy nƣớc từ sông Đà, Hồ sơ lắng nƣớc thô và Tuyến đƣờng ống chính dẫn nƣớc sạch để phân phối đi các nơi tiêu thụ. Tất cả các sự cố xảy ra đều do các khâu thiết kế và thi công xây dựng gây nên. Trong đó, sự cố vỡ đƣờng ống dẫn nƣớc sạch là rất nghiêm trọng và hiện tại đã xảy ra đến hơn 30 lần và chắc chắn sẽ vẫn còn xảy ra tiếp nữa nếu không đƣợc khắc phục triệt để từ gốc. Khi xảy ra sự cố vỡ đƣờng ống dẫn nƣớc sạch sông Đà, UBND TP. Hà Nội đã có chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng 1 hệ thống cấp nƣớc sạch số 2 từ NMN sông Đà công suất 600.000m 3/ngày để đảm bảo cấp nƣớc sạch cho TP. Hà Nội và khi cần thiết có thể chuyển tải nƣớc sạch sang bờ Bắc sông Hồng. Tóm lại, xét về nguồn nƣớc thô để sản xuất nƣớc sạch, thì ở vùng Hà Nội sau nguồn nước ngầm chỉ có nguồn nước sông Đà là có độ an toàn đảm bảo an ninh nước sạch cấp cho thủ đô Hà Nội. 3. N À M Y NƢỚC SÔNG UỐNG K ÔNG ẢM ẢO AN N N NƢỚC SẠC CẤP C O T Ủ Ô À NỘ Vấn đề xây dựng NMN sử dụng nguồn nƣớc mặt không phải đến những năm gần đây mới đƣợc đề cập đến, mà ngay từ giữa những năm 90 của thế kỷ trƣớc tác giả bài viết này đã đề xuất giải pháp sử dụng nguồn nƣớc sông Đà để sản xuất nƣớc sạch cấp cho TP. Hà Nội, trƣớc mắt là những khu vực nằm về phía Tây Thành phố do rất nghèo nguồn nƣớc ngầm, mà không dùng nƣớc sông Hồng chảy qua giữa lòng Thành phố, nhƣ đã trình bày ở phần trên. Tuy vậy, ngày 10/6/2003 tại Tờ trình số 33/TTr-UB, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vẫn trình Thủ tƣớng Chính phủ “Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng nhà máy nước mặt” công suất đợt đầu 150.000 m 3 /ngày và sau này nâng lên 300.000 m 3 /ngày từ nguồn nƣớc sông Hồng đặt tại xã Thƣợng Cát, huyện Từ Liêm, Tp. Hà Nội do Công ty kinh doanh nƣớc sạch Hà Nội làm chủ đầu tƣ và Công ty Nƣớc và Môi trƣờng Việt Nam thuộc Bộ Xây dựng lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Về Dự án xây dựng Nhà máy nƣớc mặt này, ngày 24/8/2003 Tờ trình gửi tới Lãnh đạo các cấp của TP. Hà Nội, đã phân tích và kiến nghị không nên xây dựng Nhà máy nƣớc mặt từ nguồn nƣớc sông Hồng đạt tại xã Thƣợng Cát, huyện Từ Liêm, mà tại đó nên xây dựng một NMN sử dụng nguồn nƣớc ngầm công suất 60.000 m3/ngày nhƣ NMN Cáo Đỉnh vừa xây dựng xong. Đến nay, tại xã Thƣợng Cát, quận Bắc Từ Liêm 1 bãi giếng khai thác nƣớc ngầm công suất 60.000 m 3/ngày đã đƣợc xây dựng, mà không xây dựng NMN mặt sông Hồng. Nhƣng đến năm 2011, Dự án xây dựng NMN sông Đuống công suất 300.000m3/ngày (đợt I, 150.000m 3/ngày) đặt ở bờ Bắc sông Đuống, trên địa phận đất xã cuối cùng của huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội do Tổng công ty đầu tƣ Nƣớc và Môi trƣờng Việt Nam, Bộ Xây dựng làm Chủ đầu tƣ và Công ty tƣ vấn xây dựng VINACONEX lập Dự án lại đƣợc đệ trình lên UBND thành phố Hà Nội. Cùng thời gian này, ngày 18/11/2011 UBND thành phố Hà Nội và Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội nghị chung thống nhất việc thực hiện Qui hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt sau khi Hà Nội đƣợc mở rộng và lập các qui hoạch chuyên ngành, trong đó có qui hoạch tổng thể cấp nƣớc Thủ đô Hà Nội. Ngày 02/12/2011 Tờ trình về “Vấn đề trữ
Tài liệu liên quan