Vấn đề di dân và tái định cư

Có thể nói vấn đề di dân và tái định cư của loài người đã xẩy ra từ rất lâu và vấn đang tiếp tục diễn biến ngày càng sôi động , nó do nhiều nguyên nhân khác nhau như nguyên nhân kinh tế , nguyên nhân chính trị , nguyên nhân môi trường Trong lịch sử thế giới đã trứng kiến nhiều cuộc di dân lớn giữa châu lục này sang châu lục khác , trong đó đáng chú ý là cuộc di dân của những người Ân Độ sang Châu Mỹ vào thời kỳ Băng Hà cách đây hàng chục nghìn năm – hình thành thổ dân da đỏ ngày nay hay cuộc di dân của hàng triệu người Châu Âu sang Châu Mỹ vào thế kỷ XVII, XVIII để khai thác tài nguyên ;di dân giữa nước này sang nước khác , điển hình cho nhóm này là những người Trung Quốc . Chúng ta đã biết người Trung Quốc có mặt ở khắp các nước trên thế giới – nhiều nước đã hình thành những con phố của người Trung Quốc ; di dân giữa các vùng trong cả nước – nhóm này xẩy ra phổ biến . Đối với nước ta vấn đề di dân và tái định cư cũng đã có từ lâu . Trong những năm 70 , 80 của thế kỷ trước nước ta đã trứng kiến hàng triệu người di dân từ đồng bằng lên miền núi , từ Bắc vào Nam đề làm kinh tế mới , hay hàng trăm nghìn người di chuyển khỏi nơi ở của họ tới định cư tại nơi ở mới để nhường mặt bằng lại cho các công trình của nhà nước , đáng chú ý là những dự án di dân tái định để nhường chỗ cho các công trình thuỷ điện vì nó diễn ra trên quy mô lớn , số người phải di chuyển nhiều như thuỷ điện Hoà Bình , Trị An , Tháp Bà , Sơn La Đơn cử một ví dụ khi xây dựng thuỷ điện Sơn La thì diện tích bề mặt bị ngập lụt là : 224,28 km2 thuộc hai tỉnh Sơn La và Lai Châu , với số dân phải di chuyển lên tới 91.000 người ( tương đương với 18.200 hộ gia đình ). Mặc dù di dân và tái định cư có từ rất sớm như vậy và mang lại không ít những trở ngại , khó khăn cho nhiều địa phương và toàn xã hội nhưng nghiên cứu về nó mới chỉ xẩy ra gần đây , nhất là đối với các dự án di dân và tái định cư của các công trình thuỷ điện nên còn nhiều mặt hạn chế, thiếu sót về cơ sở lý thuyết , khả năng áp dụng thực tế , đặc biệt phần đánh giá mặt bền vững của các dự án hầu như chưa được quan tâm . Vì vậy nghiên cứu về nó trong hiện tại cũng như trong tương lai là điều cần thiết và nên làm .Do hạn chế về nhiều mặt nên khoá luận này không thể nghiên cứu hết mọi mặt của dự án di dân và tái định cư , mà chỉ đi sâu vào phần đánh giá độ bền vững của một số điểm tái định cư từ đó đưa ra những kết luận về tính phù hợp của dự án , và đưa ra những giải pháp khắc phục các mặt hạn chế .

doc58 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề di dân và tái định cư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Có thể nói vấn đề di dân và tái định cư của loài người đã xẩy ra từ rất lâu và vấn đang tiếp tục diễn biến ngày càng sôi động , nó do nhiều nguyên nhân khác nhau như nguyên nhân kinh tế , nguyên nhân chính trị , nguyên nhân môi trường … Trong lịch sử thế giới đã trứng kiến nhiều cuộc di dân lớn giữa châu lục này sang châu lục khác , trong đó đáng chú ý là cuộc di dân của những người Ân Độ sang Châu Mỹ vào thời kỳ Băng Hà cách đây hàng chục nghìn năm – hình thành thổ dân da đỏ ngày nay hay cuộc di dân của hàng triệu người Châu Âu sang Châu Mỹ vào thế kỷ XVII, XVIII để khai thác tài nguyên … ;di dân giữa nước này sang nước khác , điển hình cho nhóm này là những người Trung Quốc . Chúng ta đã biết người Trung Quốc có mặt ở khắp các nước trên thế giới – nhiều nước đã hình thành những con phố của người Trung Quốc ; di dân giữa các vùng trong cả nước – nhóm này xẩy ra phổ biến . Đối với nước ta vấn đề di dân và tái định cư cũng đã có từ lâu . Trong những năm 70 , 80 của thế kỷ trước nước ta đã trứng kiến hàng triệu người di dân từ đồng bằng lên miền núi , từ Bắc vào Nam đề làm kinh tế mới , hay hàng trăm nghìn người di chuyển khỏi nơi ở của họ tới định cư tại nơi ở mới để nhường mặt bằng lại cho các công trình của nhà nước , đáng chú ý là những dự án di dân tái định để nhường chỗ cho các công trình thuỷ điện vì nó diễn ra trên quy mô lớn , số người phải di chuyển nhiều … như thuỷ điện Hoà Bình , Trị An , Tháp Bà , Sơn La … Đơn cử một ví dụ khi xây dựng thuỷ điện Sơn La thì diện tích bề mặt bị ngập lụt là : 224,28 km2 thuộc hai tỉnh Sơn La và Lai Châu , với số dân phải di chuyển lên tới 91.000 người ( tương đương với 18.200 hộ gia đình ). Mặc dù di dân và tái định cư có từ rất sớm như vậy và mang lại không ít những trở ngại , khó khăn cho nhiều địa phương và toàn xã hội nhưng nghiên cứu về nó mới chỉ xẩy ra gần đây , nhất là đối với các dự án di dân và tái định cư của các công trình thuỷ điện nên còn nhiều mặt hạn chế, thiếu sót về cơ sở lý thuyết , khả năng áp dụng thực tế , đặc biệt phần đánh giá mặt bền vững của các dự án hầu như chưa được quan tâm . Vì vậy nghiên cứu về nó trong hiện tại cũng như trong tương lai là điều cần thiết và nên làm .Do hạn chế về nhiều mặt nên khoá luận này không thể nghiên cứu hết mọi mặt của dự án di dân và tái định cư , mà chỉ đi sâu vào phần đánh giá độ bền vững của một số điểm tái định cư từ đó đưa ra những kết luận về tính phù hợp của dự án , và đưa ra những giải pháp khắc phục các mặt hạn chế . CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ DI DÂN VÀ TÁI ĐỊNH CƯ 1.1Khái niệm và các hoạt động tái định cư. 1.1.1khái niệm chung . Di dân tái định cư chỉ việc di chuyển chỗ ở của mình đến lập cư ở một nơi khác của cá nhân ,nhóm hộ gia đình hoặc toàn bộ một làng xã , một khu vực nào đó do nhiều nguyên nhân khác nhau như kinh tế , chính trị , môi trường… Có hai dạng di dân chính .Thứ nhất là việc di chuyển tự phát của các cá nhân và toàn bộ cộng đồng xảy ra một cách rộng rãi nhưng không có sự trợ giúp của các cơ quan nhà nước .Hai là các chương trình hoặc dự án chính thức có kế hoạch được nhà nước quản lý và cấp kinh phí .Trong thực tế cả hai dạng tái định cư đều có thể xảy ra nhưng ở đây tác giả chỉ đề cập đến các vấn đề di dân-tái định cư mà có sự quản lý và quy hoạch của nhà nước. 1.1.2 Các hoạt động tái định cư . Sự hình thành các dự án tái định cư rất khác nhau ,mặc dù việc đánh giá những tác động tiềm năng của các dự án là cần thiết nhưng trong thực tế không thể xem xét toàn bộ vấn đề đã có như đánh giá .Điều quan trọng là hiểu được các lý do cơ bản là :tại sao lại đề xuất di dân và tại sao những địa điểm nào đó và các hoạt động nào đó lại được chọn cho dự án .Bảng 1 chỉ ra nhiều giai đoạn đặc trưng của quá trình hình thành ,lập kế hoạch và thực hiện các dự án tái định cư, các hoạt động chính liên quan đến các quá trình di dân và các yếu tố khác có thể góp phần vào các tác động môi trường bất lợi . Bảng 1: các giai đoạn chính trong dự án tái định cư Các giai đoạn chủ yếu Các hoạt động chính Các yêú tố chính ảnh hưởng đến hoạt động môi trường Định rõ các lý do cho những ngưới tái định cư Xác định những yếu tố hình thành nhu cầu và các hoạt động di dân ;kiểm tra những khả năng tái định cư ;xác định phạm vi của các dự án tái định cư Những khả năng có thể (ví dụ,tăng cường độ phát triển ở địa điểm hiện tại );số lượng cần được tái định cư ,những hoạt động chính Xác định những người được tái định cư Ước định số lượng, bối cảnh kinh tế xã hội và những yếu tố khác đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng trong hình thành dự án ;ước định nhu cầu tài nguyên của người dân và các hoạt động kinh tế cơ bản của họ Số lượng người sẽ được tái định cư, tình trạng kiến thức vàkỹ xảo trong mỗi quan hệ với các địa điểm dự kiến ,những người định cư ,liệu họ có thích ứng với môi trường khác ;các bệnh địa phương Xác định địa điểm tái định cư dự kiến Đánh giá các đặc điểm tài nguyên và chức nắng môi trường của các hệ sinh thái để biết chắc các vị trí đó có khẳ năng ổn định tái định cư hay không .Xác định cách sử dụng hiện tại ,chế độ sở hữa đất đai à các quyền sử dụng tài nguyên ;đánh giá các vị trí để lựa chọn Sự phù hợp giữa vị trí và các hoạt động dự kiến ,tiềm năng tài nguyên để hố trợ số người sẽ tái định cư ;những mâu thuấn với dân bản xứ Lựa chọn địa diểm Điều tra đất,nước và thực vật một cách chi tiết để xác định vị trí một cách thích hợp cho những hoạt động chính .Có những hướng dẫn riêng cho việc chuẩn bị địa điểm. Mở rộng việc bảo vệ dự kiến các hệ sinh thái hiện tại Chuẩn bị kế hoạch Thiết kế điểm dân cư ;phân phối đất và nước cho các hoạt động chính ;thiết kế kế hoạch quản lý các hoạt động Dân số tái định cư kết hợp với các biện phát quản lý môi trường . Chuẩn bị địa điểm Phát quang đất ,xây dựng cơ sở hạ tầng (đường đi lại ,tưới tiêu cấp nước ,thoát nước và vệ sinh) ;ranh giới sử dụng đất ;đơn vị sở hữa Mức độ và các biện phát phát quang đất Thiết lập khu dân cư và các dịch vụ Cơ cấu khu dân cư ,các điều kiện thuận lợi vá các tổ chức dịch vụ (nhà ở ,các điều kiện xã hội ,điện nước) Chất lượng của thiết kế kỹ thuật ,khẳ năng của những người thầu khoán ,chất lượng của việc kiểm tra giám sát Khởi công Đưa dân đến ,hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho phép người dânbắt đầu xây dựng nhà cửa và thực hiện các hoạt động kinh tế chính . Thời và chất lượng của sự hố trợ Giám sát Đánh giá định kỳ hoặc liên tục từng giai đoạn của các biến động .Chủ yếu để biết chắc các hoạt động tái định cư có bền vững hay không và cần thay đổi những điểm nào trong đề cương chính sách quản lý vá các kỹ thuật quản lý . Việc sớm tìm ra các tác động có hại có thể được sử dụng để thay đổi phương pháp quản lý dự án để nâng cao chất lượng thực hiện dự án Nguồn [4] Khoá luận này chủ yếu nghiên cứu phần cuối cùng “phần giám sát “của các giai đoạn chính trong dự án tái định cư . 1.2 Mối quan hệ giữa môi trường và tái định cư . 1.2.1 Các liên hệ môi trường và tái định cư . Nước tạo nên mối liên hệ quan trọng giữa các hệ sinh thái vùng cao, vùng thấp và bờ biển .Khi chảy ra biển nước chu chuyển một lượng lớn năng lượng và khối lượng lớn các chất hoà tan và lơ lửng từ vùng cao xuống các vùng thấp đến bờ biển và biển .Bất cứ hoạt động nào làm thay đổi thảm thực vật hoặc lớp đất che phủ đều làm ảnh hưởng đến thuỷ văn của một vùng , cũng như các hoạt động ở hạ lưu .Do sự liên quan cơ bản này mà phải đặc biệt quan tâm đến các hoạt động tái định cư dự kiến và tới phạm vi ,mức độ của sự biến đổi của thảm thực vật ,sử dụng đất của địa điểm dự kiến . Các hoạt động lâm nghiệp cổ truyền ở vùng nhiệt đới ẩm dựa trên sự thu hoạch có chọn lọc chặc chẽ một số loài cây có giá trị kinh tế cao .Việc thu hoạch có chọn lựa làm tổn hại đến cấu trúc của rừng . Những loài giá trị kinh tế cao bị suy giảm nghiêm trọng ,bên cạnh những loại cây dại ít giá trị hoặc có hai có xu hướng phát triển ,làm mất giá trị của rừng . Việc đốn gỗ,củi ngày càng gia tăng cũng dẫn đến độ che phủ của rừng bị giảm sút và chất lượng của rừng không cao. Các hoạt động tái định cư dựa vào nông nghiệp ở các vùng nhiệt đới ẩm thường là chặt hết cây rừng và dọn sạch mặt đất .Mặc dù còn ít những dấn chững , những cũng đã chứng tỏ được sự tuyệt diệt một số loài hiện nay .Chặt phá rừng trên quy mô lớn chắc chắn sẽ làm mất đi sinh cảnh và các loài .Tái định cư đựơc quy hoạch một cách sơ sài sẽ dẫn đến thiếu nước sinh hoạt cho các làng bản hoặc thị trấn hoặc thiếu phương tiện phân phối .Tương tự việc thiếu phương tiện xử lý chất thải của con người và gia súc thường gây ra các vấn đề về môi trường và sức khoẻ .Việc phá rừng cũng có thể làm thay đổi các dạng mưa cục bộ và tạo các nơi cho các nguồn gây bệnh có thể gây ra hiểm hoạ nghiêm trọng ở những bản làng heo hút . 1.2.2 Những ví dụ về các tác động môi trường bất lợi của việc tái định cư ở vùng cao Bảng 2:những ví dụ về các tác động môi trường bất lợi của việc tái định cư ở vùng cao. Hoạt động Hệ thống tài nguyên và những ảnh hưởng địa điểm khai hoang Rừng –mất sức sản xuất bền vững của gỗ và các sản phẩm thứ sinh ;mất nơi ở của động vật hoang dại ,huỷ hoại các loài động vật và thực vật quý hiếm ;giảm nguồn gen ;làm mất đất ;mất các chất hữa cơ và độ phì nhiêu của đất ;mất tài nguyên và gây khó khăn kinh tế cho đânịa phương ,chuyển vùng sử dụng rừng hiện tại tới vùng rừng còn sót lại và cạnh tranh tài nguyên tăng lên ;nguy cơ cháy rừng tăng lên do sử dụng lửa để đót cành lá và gỗ không được tận dụng ;lấn chiếm cáckhu rừng lân cận do dễ lui tới. Vùng đầu nguồn –Dòng chảy bề mặt tâg lên ;xói mòn tăng nhanh ,dòng chảy theo mùa tăng lên ;phạm vi và tính nghiêm trọng của lũ lụt ở hạ lưu tăng lên ;sự lắng bùn đất ở các công trình . Xây dựng cơ sở hạ tầng Hệ thống đường xấu có thể làm nhanh dộ xói mòn ,láng phí lớn và sụt lở đất ;xây dựng những đập dữ nước có thể cản trở sự di cư của các loài cá ,giảm các dòng nước ngạt theo mùa và tăng sự xâm nhập nước mặn vào các giải đất thấp ởhạ lưu trong mùa khô. Hoạt động nông nghiệp Xói mòn đất và mất chất mầu do quản lý đất đai kém và thiếu biện pháp bảo vệ đất ;mặn hoá do tưới và tiêu kém ;giảm chất lượng nước ở hạ lưu do thải các hoá học độc hại ,phú dưỡng do phân bón ,tăng độ đục ;mối nguy hại đối với con người do quản lý các chất diệt trừ sâu bệnh kém và các nguồn gây bệnh tăng lên. Hoạt động lâm nghiệp Xói mòn đất do quản lý kém khi chặt trắng,kéo gỗ gom vào bái ,làm đường và các hoạt động lam nghiệp khác ,mất sinh khối và giảm chất dinh dưỡng của đất . Hoạt động nghề cá Nhập nội các loại ngoại lai vào hồ và các hồ chứa ,sông ngòi làm suy thoái các loài bản địa ,áp lực đánh bắt cá không có quy chế dấn đến việc khai thác quá mức các đàn cá .Nghề nuôi cá hồ và lồng tập trung có thể dấn đến hiện tượng phú dưỡng trong các thuỷ vực và làm giảm chất lượng nước ở hạ lưu . Nguồn[4] Các nhân tố sinh học tự nhiên Các hoạt động tái định cư Các nhân tố kinh tế - xã hội 1.2.3 Mỗi tương tác giữa các hoạt động tái định cư,các nhân tố sinh học –tự nhiên và kinh tế xã hội . Hình 1:mỗi tương tác giữa các hoạt động tái định cư ,các nhân tố sinh học –tự nhiên và kinh tế xã hội .nguồn [4]. Hai mức độ tương tác được minh hoạ ở hình 1.Mức thứ nhất là mỗi tương tác giữa hai nhân tố bất kỳ ,ví dụ như các nhân tố kinh tế –xã hội và sinh học- tự nhiên .Trong khi hiểu được một cách rõ ràng mỗi quan hệ qua lại giữa từng nhân tố là điều hết sức quan trọng đối với những ảnh hưởng luỹ tích hoặc mỗi tương tác hỗ trợ của chúng .Ví dụ ,đưa những người mới định cư từ nơi khác đến có thể đem theo cả những bệnh tật mơí ,có thể có những tác động đáng kể đối với người dân địa phương .Đồng thời những người tái định cư cũng bị thiệt hại do những nguồn bệnh mới gây ra .Nếu những biện pháp bảo vệ sức khoẻ con người không tính đến những ảnh hưởng hỗ trợ làm gia tăng nguồn bệnh tật và sự sâm nhập của những bệnh tật mới thì hậu quả đối với dân bản xứ và người định cư có thể sẽ rất nghiêm trọng . Dưới đây là những ví dụ về mỗi liên hệ giữa 3 nhóm nhân tố . -Việc thực hiện những mô hình phát triển nông nghiệp ,ngư nghiệp hoặc lâm nghiệp tuỳ thuộc vào khả năng của nguồn sinh học tự nhiên để duy trì mức độ của các hoạt động đã dự kiến . -Khai hoang trên phạm vi rộng lớn có thể làm thay đổi chế độ mua và nhiệt ở vùng tiến hành dự án và vùng xung quanh . - Những thay đổi của thảm thực vật và lớp che phủ mặt đất có thể làm thay đổi mô hình mẫu cung cấp nước bề mặt và nước ngầm theo mùa . -dòng chảy tăng theo mùa ở vùng đầu nguồn làm tăng khó khăn cho việc đảm bảo cung cấp đủ nước tưới . -Khả năng xói mòn đất hạn chế hình thức và cường độ sử dụng đất . - Tốc độ dòng chảy tăng sau khi phá hoang đất để tái định cư có thể làm tăng phạm vi tác động và tính nghiêm trọng của ngập lụt ở vùng hạ lưu ,làm cho người dân và nhữnghoạt động kinh tế của họ nhạy cảm hơn với những hoạt động của thiên tai . - Hoá chất nông nghiệp có thể làm ô nhiếm đất và nguồn nước . Nguồn nước ô nhiễm do thuốc trừ sâu nông nghiệp có thể làm cho nuôi trồng thuỷ sản không sinh lợi và cá sẽ không an toàn cho người tiêu dùng . - Tưới tiêu không có hệ thống thoát nước đầy đủ sẽ dấn đến sự muối hoá vá úng nước của đất. - Đưa những hệ thống cây trồng mới và hệ thống canh tác thâm canh vào vùng tái định cư có thể làm giảm giá trị kinh tế của những cây trồng tương tự do dân bản sứ trồng . - Phân bổ địa điểm cho các dự án tái định cư có thể làm giảm đất có thể có được đối với những người bản xứ du canh du cư buộc họ phải giảm giai đoạn bỏ hoang hoá trong chu trình canh tác , đưa đến năng suất không bền vững . - Đưa nước tưới vào có thể làm tăng vùng phân bố và phạm vi ảnh hưởng của những bệnh liên quan tới nước và ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân . - Ô nhiễm nước do chất thải sinh hoạt từ những vùng tái định cư có thể đem theo những chất độc vào đất và các thuỷ vựng . - Những người định cư mới đến có thể đem theo cả những bệnh mới đến Những cộng đồng địa phương là nơi có khả năng miễn dịch kém . - Những người mới định cư có thể không có khả năng miễn dịch đối với những bệnh địa phương ở vùng dự án được dự kiến. -Mật độ dân số tăng do những hoạt động tái định cư ở những hệ sinh thái mỏng manh sẽ làm tăng nguy cơ không thể khắc phục ở những vùng có tầm quan trọng sinh học . - Biến đổi những đặc điểm tự nhiên của vùng có tái định cư có thể làm giảm sức sản xuất của các sản phẩm kinh tế và các dịch vụ có được của những nhóm người ở cách xa vùng tái định cư . 1.2.4 Những nguyên tắc đối với việc tái định cư phù hợp với môi trường và đảm bảo đời sống của dân tái định cư . 1.2.4.1 Tính bền vững . Tính bền vững của phát triển dự kiến phụ thuộc vào : +Tài nguyên thiên nhiên của địa điểm dự kiến ; +khả năng của người được định cư về cả hai mặt môi trường mới và hoạt động kinh tế dự kiến . +khả năng hỗ trợ của các cơ quan quốc gia ,khu vực và địa phương về kỹ thuật và những phương tiện khác để duy trì dự án một khi sự hỗ trợ bên ngoài khoong còn nữa . 1.2.4.2 Tính công bằng. Tất cả những người được tái định cư và dân địa phương phải có quyền như nhau về việc sử dụng tài nguyên trong phạm vi của dự án như :đất đai ,nhà cửa ,nguyên vật liệu ,sự giúp đỡ tài chính ,tín dụng và những dịch vụ công cộng như giáo dục và y tế . 1.2.4.3 Bảo vệ tài nguyên và những lựa chọn phát triển . Địa điểm và đề cương của dự án phải phù hợp với việc bảo vệ các chức năng sinh thái ,tạo ra các nguồn tài nguyên cần thiết để duy trì những hoạt động tái định cư dự kiến .Cần chú ý tới việc đảm bảo những cơ hội cho phát triển lựa chọn và phát triển đa dạng dựa vào những hệ tài nguyên của địa điểm dự án dự kiến. 1.2.4.4 Làm cho người dân thích nghi với vị trí định cư tiềm năng. Sống nơi nào có thể thì địa điểm dự kiến của dự án tái định cư nên có những đặc tinh môi trường giống như nơi ở cũ của những người tái định cư .Sống nơi mà môi trường hay những hoạt động kinh tế cơ bản xuất hiện thì đề cương của dự án phải bao gồm những biện pháp tập huấn người dân về quản lý môi trường mới của họ và trong khi tiến hành những hoạt động mới từng bước giúp những người định cư xử lý được bệnh tật có tính địa phương tại nơi ở mới và giúp người bản xứ ứng phó với những bệnh tật mới do người định cư mang tới . 1.2.4.5 Sự kết hợp các hoạt động . Nhiều hệ sinh thái nhiệt đới có khả năng hỗ trợ nhiều hoạt động . Tại nơi nào đó có thể thì phải cố gắng tận dụng mọi cơ hội để phát triển dự án tái định cư .Ví dụ ,có thể kết hợp các hoạt động nông và lâm nghiệp để đẩy mạnh việc bảo vệ đất và nước ,nhằm hỗ trợ cho nông nghiệp ,đồng thời tạo ra các khoản thu nhập dựa trên lâm sản và khẳng định cung cấp đủ củi đun . 1.2.4.6 Quan trắc và quản lý thích ứng . Nói chung không thể dự đoán được tất cả các ảnh hưởng của môi trường của một dự án .Quan trắc những thông số môi trường cơ bản ,như độ phì của đất ,chất lượng nước ngầm hay sức khoẻ của người định cư ,trang bị những phương tiện để phát hiện những tác độnh khoong thể thấy trước có thể làm tăng tính bền vững của kế hoạch tái đinh cư .Phát hiện sớm những tác động bất lợi giúp điều chỉnh quản lý cách đối phó để nâng cao lợi ích xã hội và kinh tế của dự án . Một chưong trình quan trắc có hiệu quả thường rất tốn kém khi muốn xác định các yếu tố môi trường cơ bản ngay trong giai đoạn đầu của dự án và có được những thông tin cơ bản làm cơ sở để đánh giá phản ứng của môi trường lên sự thiết lập và sự quản lý tiếp theo của dự án . 1.3 Quan điểm ,mục tiêu của nhà nước về di dân tái định cư của thuỷ điện Sơn La. 1.3.1 quan điểm . -Phương án tái định cư phải đảm bảo cho nhân dân phải di chuyển có cuọoc sống tốt hơn nơi ở cũ về các mặt nhà ở ,cơ sở hạ tầng ,phúc lợi công cộng ,đặc biệt về điều kiện sản xuất và đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai . Sắp sếp tái định cư trong tỉnh ,trong vùng là chính với khả năng cao nhất ,áp dụng các phương pháp tái định cư tập trung ,xen ghép hoặc di dân tại chỗ .Trong trường hợp có di dân ngoài vùng ,ngoài tỉnh phải thực hiện trên cơ sở tự nguyện của dân. Di dân tái định cư tới nới ở mới trên cơ sở sắp sếp lại sản xuất ,đầu tư cơ sở hạ tầng , bố trí dân cư để hai cộnh đồng dân cư cũ và dân cư mới đoàn kết cùng nhau phát triển ,giữ gìn ,bảo tồn được bản sắc văn hoá cộng đồng các dân tộc . Tạo thêm việc làm thông qua phát triển sản xuất ở cả 3 lính vực :nông ,lâm nghiệp ; công nghiệp ;xây dựng, dịch vụ ,góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá nông nghiệp ,nông thôn của tỉnh Sơn La Công tác định cư phải được phối hợp chặc chẽ giữa các cấp ,các ngành ,các đoàn thể quần chúng với phương châm tỉnh chỉ đạo và thực hiện ,Trung ương giúp đỡ . Công trình thuỷ điện Sơn La có sản lượng điện lớn ,hiệu quả cao về kinh tế và chống lũ hạ lưu ,đồng thời phải di dân nhiều ,đại bộ phận là đồng bao dân tộc nên cần thiết phải có chính sách về tái định cư đặc biệt hơn các công trình khác. 1.3.2 Mục tiêu . - Nâng cao đời sống tính thần vật chất của nhân dân ;xoá đói giảm nghèo ,thực hiện tốt nhất các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ coọng đồng ,cải thiện tốt hơn đời sống của người tái định cư và nhân dân vùng có cư dân mới tới trên trên cơ sở tái hoà nhập cộng đồng . Nâng cao dân trí ,phát triển nguồn nhân lực ;xoá mù chữ ,phổ cập giáo dục tiểu học ,phổ cập PTCS cho thanh niên ,phổ cập PTTH cho thanh thiếu niên thị xã ,thị trấn thanh niên các vùng thấp ,ven các trục giao thông . Cải thiện các điều kiện hạ tầng :100% số xã có đường ô tô vào đến trung tâm và đi lại được các mùa ,các trục đường giao thông quan trọng như :quốc lộ 6 , quốc lộ 279 … ,được mở rộng nâng cấp đi lại dễ dàng hơn . Phát triển văn hoá :giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể ,phát triển văn hoá các dân tộc ,phủ sang phát thanh ,truyền hình và phát bằng tiếng dân tộc để nhân dân được xem đài truyền hình quốc gia ,phát triển thể dục thể thao . Phát triển đô thị Tây Bắc để tạo điều kiện thuận lợi và tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế –xã hội vùng Tây Bắc . Bảo vệ môi trường rừng ,môi trường đất ,nước và không khí .Phát triển hệ thống rừng phòng hộ ,nâng cao độ che phủ của rừng .Có giải p
Tài liệu liên quan