Chương 1: Dao động và sóng.
1.1 Dao động.
1.1.1 Dao động cơ
1.1.2 Dao động điện từ
1.1.3 Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương;
có phương vuông góc
1.2 Sóng
1.2.1 Sóng cơ
1.2.2 Sóng âm và hiệu ứng Doppler
1.2.3 Sóng điện từ và hệ phương trình Maxwell
1.2.4 Năng lượng và cường độ sóng điện từ
37 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lý 11 - Chương 1: Dao động và sóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Ngô Văn Thanh,
Viện Vật lý.
Chuyên ngành : Điện tử - Viễn thông , Công nghệ thông tin,
Điện - Điện tử
Tài liệu tham khảo.
Vật lý đại cương tập I, II, III; Lương Duyên Bình; NXB Giáo
dục 1995.
Vật lý đại cương tập I, II, III; Nguyễn Xuân Chi, Đặng
Quang Khang; ĐH BK HN 2001.
Cơ sở Vật lý tập V, VI; Halliday, Resnick, Walker; NXB Giáo
dục 1998.
Raymond A. Serway and John W. Jewett, “Physics for
Scientists and Engineers” 6th Ed., (Thomson Brooks/Cole,
2004).
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Chương 1: Dao động và sóng.
1.1 Dao động.
1.1.1 Dao động cơ
1.1.2 Dao động điện từ
1.1.3 Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương;
có phương vuông góc
1.2 Sóng
1.2.1 Sóng cơ
1.2.2 Sóng âm và hiệu ứng Doppler
1.2.3 Sóng điện từ và hệ phương trình Maxwell
1.2.4 Năng lượng và cường độ sóng điện từ
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
1.1 Dao động
Khái niệm: Dao động là chuyển động tuần hoàn của vật thể quanh vị trí cân
bằng theo một chu kỳ nào đó. Lực tác dụng lên vật tỷ lệ thuận với độ dịch
chuyển của vật so với vị trí cân bằng.
Loại dao động: có 2 loại dao động đó là dao động cơ và dao động điện từ.
1.1.1 Dao động cơ
Chuyển động điều hoà đơn giản
Định luật Hooke
Lực đàn hồi của lò xo luôn đưa vật về vị trí cân bằng.
Định luật II Newton
suy ra gia tốc của vật:
Gia tốc của vật tỷ lệ thuận với độ dịch chuyển nhưng trái dấu.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Độ dịch chuyển của vật quanh vị trí cân bằng phụ thuộc vào thời gian:
A là biên độ dao động, chính là độ dịch chuyển cực đại của vật so với vị trí cân bằng.
là tần số góc, đặc trưng cho tốc độ dao động, đơn vị đo là rad/s
là hằng số pha hoặc là góc pha.
(t + ) gọi là pha của chuyển động.
Chu kỳ: thời gian để vật chuyển động được một vòng.
Tần số: là số dao động của vật quanh vị trí cân bằng trong một đơn vị thời gian
Vận tốc và gia tốc:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Góc pha và biên độ: Xét tại thời điểm t = 0, vị trí ban đầu và vận tốc ban đầu của vật:
suy ra
Gia tốc của vật tỷ lệ thuận với độ dịch chuyển nhưng trái dấu, đây là điều kiện cần và
đủ cho một chuyển động điều hoà đơn giản.
Độ dịch chuyển từ vị trí cân bằng, vận tốc và gia tốc của vật đều biến thiên theo thời
gian dạng hàm Sin nhưng khác pha.
Tần số và chu kỳ của chuyển động không phụ thuộc vào biên độ.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Xét biểu thức gia tốc của vật phụ thuộc vào hệ số lực và khối lượng của vật:
nghiệm tổng quát của phương trình vi phân:
Chu kỳ và tần số của hệ
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Năng lượng của dao động điều hoà
Động năng và thế năng đàn hồi:
vì ta có năng lượng toàn phần của hệ:
Năng lượng toàn phần (cơ năng) của hệ bảo toàn, tỷ lệ với bình phương
biên độ dao động. Vận tốc của hệ được xác định bởi
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Con lắc đơn
Lực tác dụng lên quả cầu theo phương tiếp tuyến:
Xét trường hợp góc lệnh bé
viết lại phương trình trên
nghiệm của phương trình vi phân:
Chu kỳ của con lắc đơn tỷ lệ với độ dài của dây, tỷ lệ nghịch với gia tốc
trọng trường.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Con vật lý
Vật dao động quanh một trục tại điểm O :
d là khoảng cách từ khối tâm đến trục
I là mô men quán tính
Giả thiết rằng góc bé, ta có
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Dao động tắt dần
Tổng hợp lực tác dụng lên vật có thêm lực cản của lò xo:
nghiệm của phương trình vi phân với điều kiện b nhỏ
Khi lực ma sát bé hơn lực đàn hồi,
vật dao động với biên độ giảm dần
theo thời gian dạng hàm exp.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Dao động cưỡng bức
Tác dụng thêm một lực ngoài tuần hoàn với biên độ không đổi
Tổng hợp lực tác dụng lên vật là
nghiệm của phương trình này có dạng
với
Khi , biên độ dao động của hệ là cực đại, ta có hiện tượng cộng
hưởng. còn được gọi là tần số cộng hưởng của hệ.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
1.1.2 Dao động điện từ
Dao động điện từ là sự biến thiên tuần hoàn theo thời gian của các
đại lượng điện và từ.
Mạch điện LC (dao động điều hoà):
Tại thời điểm ban đầu
Năng lượng toàn phần
vì
cường độ dòng điện
thay vào phương trình trên, ta có
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Nghiệm của phương trình vi phân
cường độ dòng điện
Xét trường hợp
Biểu thức cho điện tích và cường độ dòng điện:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Thay Q và I vào phương trình cho năng lượng toàn mạch
ta có
và lệch pha
Năng lượng toàn mạch:
Chu kỳ dao động
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Mạch điện RLC (dao động tắt dần):
Độ biến thiên năng lượng của điện trở
Thay vào phương trình
ta có
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Xét trường hợp R bé, ta có nghiệm của phương trình vi phân
với
Chu kỳ dao động
Điều kiện để có dao động
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Mạch điện RLC (dao động cưỡng bức):
Xét mạch điện RLC với nguồn điện không đổi. Giả thiết rằng điện áp đặt
trên hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có dạng
Áp dụng biểu thức điện áp cho từng đoạn mạch
Trong đó
Hiệu điện thế toàn mạch
suy ra
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Cường độ dòng điện
Tổng trở của mạch
Góc pha
Trường hợp đặc biệt, khi cường độ dòng điện đạt giá trị cực
đại và mạch RLC được gọi là mạch cộng hưởng với tần số cộng hưởng là
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
1.1.3 Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương; có
phương vuông góc
Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương:
Xét hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với độ dịch chuyển
tương ứng là
Dao động tổng hợp của hệ
Biên độ và pha của dao động được xác định bởi
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Tổng hợp hai dao động điều hoà có phương vuông góc:
Xét hạt chuyển động trong mặt phẳng (x, y) với các thành phần toạ độ x và
y là hai dao động điều hoà
Xét trường hợp hai dao động cùng pha
độ dịch chuyển của hạt
Xét trường hợp
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Xét trường hợp
suy ra phương trình quỹ đạo của hat có dạng ellipse
Khi , phân cực ellipse trở thành phân cực tròn
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
1.2 Sóng
Quan sát hiện tượng sóng nước:
Sóng được hình thành tại vị trí của
vật rơi xuống mặt nước
Sóng nước dịch chuyển từ điểm nguồn lan rộng ra xung quanh cho đến bờ,
tuy nhiên các phân tử nước không truyền theo sóng mà nó chỉ dao động
quanh vị trí ban đầu của nó.
Vật gây ra sóng được gọi là nguồn sóng, môi trường mà sóng truyền qua được
gọi là trường sóng, phương truyền sóng gọi là tia sóng. Phần lồi, lõm của sóng
được gọi là xung.
Các loại sóng:
Sóng cơ: sóng âm, sóng nước và các sóng hạt
Sóng điện từ: sóng radio, sóng ánh sáng, tín hiệu TV
Tất cả các sóng cơ cần phải có nguồn sóng và môi trường để truyền sóng
Sóng điện từ truyền đi không cần phải có môi trường
Sóng chỉ truyền năng lượng và xung lượng trong không gian mà không
truyền vật chất.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
1.2.1 Sóng cơ
Kiểu sóng:
Sóng dọc: Các phần tử của môi trường chuyển động cùng phương với tia
sóng (phương của chuyển động sóng).
Sóng ngang: Các phần tử của môi trường.
chuyển động vuông góc với tia sóng.
Tần số, biên độ và bước sóng.
Bước sóng là khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng.
Biên độ cực đại là giá trị cực đại của đỉnh sóng.
Chu kỳ của sóng chính là chù kỳ chuyển động của mỗi phần tử của môi
trường.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Hàm sóng:
Xét chuyển động của xung sóng dây dọc
theo phương x với vận tốc v.
Hàm sóng là độ dịch chuyển y của mỗi chất điểm
của môi trường có tọa độ x và tại mỗi thời điểm t.
Nếu hình dạng của sóng không đổi theo thời gian:
Tại thời điểm t = 0, vị trí của đỉnh sóng là x = x0.
Sau khoảng thời gian dt, đỉnh sóng có tọa độ là
độ dịch chuyển của đỉnh sóng theo phương x:
vận tốc sóng:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Vận tốc sóng dây (sóng ngang):
T: ứng suất của sợi dây (kg.m/s2)
: mật độ khối lượng (kg/m).
Xét một đoạn dây có độ dài s chuyển động với
vận tốc v trên đường tròn tâm O bán kính R.
Gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm :
Giả sử góc bé: sin . Khối lượng của đoạn dây
Thành phần lực hướng xuống dưới do ứng suất T
gây ra:
Cuối cùng ta có biểu thức cho vận tốc:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Sóng hình Sin
Tại thời điểm t = 0
Tại thời điểm t > 0 :
Định nghĩa :
Suy ra
số sóng góc và tần số góc:
Các biểu thức khác cho vận tốc :
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Năng lượng sóng
Xét đoạn dây có độ dài là và khối lượng
Đoạn dây được xem là một dao động điều hòa với tần số góc
Hàm sóng:
Thế năng:
Động năng:
Năng lượng toàn phần:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Mật độ năng lượng sóng:
Mật độ năng lượng trung bình:
Công suất truyền sóng:
Nguyên lý chồng chập – giao thoa sóng:
Khi có hai hay nhiều sóng cùng truyền trong môi trường, hàm sóng tại mỗi
điểm bằng tổng các hàm sóng của từng sóng riêng lẻ. Các sóng thỏa mãn
nguyên lý này được gọi là sóng tuyến tính.
Biên độ sóng tổng hợp:
Sóng có cùng biên độ và cùng pha thì được gọi là sóng đồng bộ, sự giao nhau
giữa hai sóng đồng bộ gọi là sự giao thoa sóng.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
1.2.2 Sóng âm và hiệu ứng Doppler
Sóng âm là một trong những loại sóng dọc.
Sóng âm chia thành 3 miền chính : miền âm, miền hạ âm và miền siêu âm.
Vận tốc sóng âm
B là mô đun khối đặc trưng cho tính chất đàn hồi của môi trường; là mật
độ khối lượng đặc trưng cho tính chất quán tính.
Sóng âm truyền trong không khí:
Cường độ âm và độ to của âm
cường độ cơ sở nếu L đo bằng đơn vị bel
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Hiệu ứng Doppler
Hiệu ứng Doppler xuất hiện khi nguồn sóng và người quan sát có sự
dịch chuyển tương đối.
là vận tốc truyền sóng âm, là vận tốc của nguồn sóng, là
vận tốc của người quan sát.
Trường hợp nguồn sóng đứng yên và người quan sát chuyển động
Tần số sóng âm mà người quan sát nghe được:
Dấu (+) tương ứng với chuyển động của người quan sát tiến đến gần
nguồn sóng, dấu (-) tương ứng với chuyển động của người quan sát tiến ra
xa nguồn sóng
sử dụng công thức ta có:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Trường hợp người quan sát đứng yên và nguồn sóng chuyển động
Bước sóng âm nhận được từ người quan sát
Tần số sóng âm mà người quan sát nghe được:
Kết hợp hai biểu thức cho tần số f ’, ta thu được biểu thức cuối cùng:
Dấu của và phụ thuộc vào hướng chuyển động tương đối giữa
nguồn sóng và người quan sát.
Khi nguồn sóng và người quan sát tiến lại gần nhau thì tần số sóng âm tăng
lên, và ngược lại.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
1.2.3 Sóng điện từ và hệ phương trình Maxwell
Sóng điện từ được hình thành bởi sự dao động của các hạt tải điện.
Hệ phương trình Maxwell
Định luật Gauss cho điện trường
Định luật Gauss cho từ trường
Định luật Faraday cho điện trường
Định luật Ampère cho từ trường
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Môi trường đồng chất và đẳng hướng:
Sóng điện từ tồn tại trong cả môi trường chất lẫn chân không
Sóng điện từ là sóng ngang, phương của các vector điện trường và từ
trường vuông góc với phương truyền sóng.
Biên độ của trường điện và trường từ liên hệ với nhau bởi biểu thức:
Vận tốc của sóng điện từ trong môi trường đồng chất và đẳng hướng:
với là chiết suất tuyệt đối của môi trường.
vận tốc của sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc của ánh sáng
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Sóng điện từ phẳng đơn sắc
Mặt sóng là những mặt phẳng song song
Từ hệ phương trình Maxwell ta có:
tương tự ta có
Nghiệm của hai phương trình vi phân:
với
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
Thay vào phương trình Maxwell thứ nhất
Ta có
Vector và vuông góc với nhau.
Bộ 3 vector tạo thành một tam diện thuận ba vuông góc
dao động cùng pha,
Tỷ số biên độ của điện trường và từ trường bằng vận tốc ánh sáng.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý
1.2.4 Năng lượng và cường độ sóng điện từ
Mật độ năng lượng của sóng điện từ:
Trường hợp sóng điện từ phẳng đơn sắc:
Vector Poynting: vận tốc dòng năng lượng (năng thông sóng điện từ)
Sóng điện từ phẳng
Cường độ sóng điện từ:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật lý