1. Một số khái niệm
Bức xạ nhiệt (BXN) là bức xạ mà vật phát ra khi được nung nóng
(năng lượng cung cấp dưới dạng nhiệt).
Đặc điểm:
BXN là bức xạ có thể đạt trạng thái cân bằng. Khi đó năng
lượng do vật bức xạ phát ra đúng bằng năng lượng dưới dạng
nhiệt mà vật thu vào.
BXN xảy ra ở mọi nhiệt độ ngoại trừ 0 K
Khi vật phát BXN nó không phát ra một bức xạ có tần số (hay
bước sóng) duy nhất, mà phát một dải các bức xạ có nhiều tần
số (hay bước sóng) khác nhau gọi là phổ bức xạ của vật;
28 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lý chất rắn - Chương 8: Quang lượng tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8: QUANG LƯỢNG TỬ
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Một số khái niệm
Bức xạ nhiệt (BXN) là bức xạ mà vật phát ra khi được nung nóng
(năng lượng cung cấp dưới dạng nhiệt).
Đặc điểm:
BXN là bức xạ có thể đạt trạng thái cân bằng. Khi đó năng
lượng do vật bức xạ phát ra đúng bằng năng lượng dưới dạng
nhiệt mà vật thu vào.
BXN xảy ra ở mọi nhiệt độ ngoại trừ 0 K
Khi vật phát BXN nó không phát ra một bức xạ có tần số (hay
bước sóng) duy nhất, mà phát một dải các bức xạ có nhiều tần
số (hay bước sóng) khác nhau gọi là phổ bức xạ của vật;
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
0
Năng suất bức xạ đơn sắc: r(,T)
d
là năng lượng phát ra trong một đơn vị thời gian (năng thông) từ
một diện tích dS trên bề mặt của vật ứng với khoảng bước sóng từ
Các đại lượng đặc trưng
( , )
.
T
dE
r
dS d
Đơn vị của r(,T) là: W/m
3
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
dS
1. Một số khái niệm
là năng lượng phát ra trong một đơn vị thời gian từ một diện tích
dS trên bề mặt của vật ứng với mọi bước sóng bức xạ.
( ) ( , )
0
.T TR r d
Đơn vị của R(T ) là: W/m2
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
Các đại lượng đặc trưng
1. Một số khái niệm
Năng suất bức xạ toàn phần: R(,T )
dS
Ý nghĩa: Năng suất bức xạ toàn phần là
công suất bức xạ phát ra từ một đơn vị
diện tích bề mặt vật.
Giả sử một bức xạ đơn sắc có bước sóng nằm trong khoảng đến
( + d) gửi tới một đơn vị diện tích của vật một năng lượng dE(,T)
nhưng vật chỉ hấp thụ được năng lượng dE’(,T) thì tỷ số sau được
gọi là hệ số hấp thụ đơn sắc a(,T ) .
Hệ số hấp thụ đơn sắc a,T
0 a(,T ) 1
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
Các đại lượng đặc trưng
1. Một số khái niệm
( , )
( , )
( , )
' T
T
T
dE
a
dE
dE’(,T)
dE’’(,T)
dE(,T)
• Khi a (,T) = 0 với bước sóng nào thì vật không hấp thụ năng
lượng của bước sóng đó.
• Khi a (,T) = 1 thì vật hấp thụ hoàn toàn bức xạ chiếu đến vật.
• Nếu a (,T) = 1 với mọi bước sóng tức là vật hấp thụ hoàn toàn tất
cả các bước sóng chiếu đến vật, thì được gọi là vật đen tuyệt đối
(VĐTĐ).
• Năng suất bức xạ đơn sắc của VĐTĐ ký hiệu là e (,T)
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
Các đại lượng đặc trưng
1. Một số khái niệm
Hệ số hấp thụ đơn sắc a,T
0 a (,T) 1
( , )
( , )
( , )
' T
T
T
dE
a
dE
Xét một hệ cô lập gồm nhiều vật có hình dáng, bản chất khác nhau.
Hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động với nhiệt độ T.
T 2
1
n
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
2 . Định luật Kiếc-sốp (Kirchhoff):
Nếu vật 1 hấp thụ mạnh tia bức xạ
có bước sóng và phát xạ mạnh
tia bức xạ có bước sóng ’ thì:
'
HT PX
hc hc
E E
Như vậy trạng thái cân bằng của vật và của hệ sẽ bị phá vỡ. Do đó,
vật nào hấp thụ mạnh tia bức xạ có bước sóng thì cũng phải phát
xạ mạnh chính tia bức xạ này.
Phát biểu định luật:
ở nhiệt độ như nhau, với mỗi bước sóng xác định, tỉ
số giữa năng suất bức xạ đơn sắc và hệ số hấp thụ
đơn sắc là như nhau đối với mọi vật.
1 2 3
, , ,
1 2 3
, , ,
... ,
T T T
T T T
r r r
f T
a a a
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
2 . Định luật Kiếc-sốp (Kirchhoff):
Hàm f (,T ) gọi là hàm phổ biến, chỉ phụ thuộc và
nhiệt độ T mà không phụ thuộc vào bản chất của các vật.
( ,T) ( ,T) ( ,T) ( ,T) ( ,T)r .a r 0 a 0f khi
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
2 . Định luật Kiếc-sốp (Kirchhoff):
Nhận xét:
Vật chỉ phát ra bức xạ nằm trong miền mà nó hấp thụ, vì:
VĐTĐ là vật hấp thụ mạnh nhất nhưng nó cũng là vật phát xạ mạnh
nhất:
( ,T)
( ,T) ( ,T) ( ,T) ( ,T)
( ,T) ( ,T)
a 1
.a
r
e f f
e
Năng suất bức xạ của các vật luôn nhỏ hơn năng suất bức xạ của
vật đen tuyệt đối ở cùng nhiệt độ và bước sóng.
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
3. Đường cong thực nghiệm về BXN của VĐTĐ
Phổ bức xạ của VĐTĐ là
một đường cong, có một đỉnh
cực đại.
Khi nhiệt độ tăng, vật bức xạ
càng mạnh và đỉnh cực đại dịch
chuyển về phía sóng ngắn.
e (,T)
4. Công thức Planck
Theo Planck thì các nguyên tử, phân tử bức xạ hay hấp thụ năng
lượng một cách gián đoạn, có năng lượng xác định gọi là lượng tử
năng lượng. Năng lượng bức xạ hay hấp thụ của vật là một bội số
nguyên của lượng tử năng lượng.
hc
h
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
4.1. Giả thuyết Plank
Mac Plank (1858 – 1947)
nhà vật li Đức, được giải
Nô-bel 1918
h gọi là hằng số Plank, h = 6,625.10-34 J.s
k - là hằng số Boltzman, k = 1,38.10-23 J/K
c - là vận tốc bức xạ trong chân không, c = 3.108 m/s
h - là hằng số Planck, h = 6,625.10-34 J.s
1
1
.
2
),(
5
2
,
kT
hcT
e
hc
eTf
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
4. Công thức Planck
4.2. Công thức Planck
Từ giả thuyết, Planck đã tìm được công thức xác định năng suất
phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối:
Mac Plank (1858 – 1947)
nhà vật li Đức, được giải
Nô-bel 1918
( ) ,
0
( ).T TR e d
2
, 5
2 1
( , ) ( ) .
1
T hc
kT
hc
f T e
e
Bằng cách thay e(,T) từ công thức Plank ở trên vào công thức sau:
Đối với VĐTĐ thì:
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
5. Hệ quả từ giả thuyết và công thức Planck
5.1. Nghiệm lại định luật Stefan- Boltzman
Đặt:
Vì:
4 3
4
2 3
0
3 4
0
4
5 4
8 2 4
2 3
2
1
1 15
2
5,6687.10 / . .
15
T x
x
T
h
x
kT
k x dx
R T
c h e
x dx
e
R T
k
J m s K
c h
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
5. Hệ quả từ giả thuyết và công thức Planck
5.1. Nghiệm lại định luật Stefan- Boltzman
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
5. Hệ quả từ giả thuyết và công thức Planck
5.1. Nghiệm lại định luật Stefan- Boltzman
4
( ) .TR T
= 5,67. 10-8 W/m2.K4 , gọi là hằng số Stefan- Boltzman
Năng suất bức xạ toàn phần của VĐTĐ tỷ lệ với lũy
thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối T của vật.
1844-1906
Bằng cách tính đạo hàm của e(,T) theo , sau đó giải phương trình
,( )
0
Tde
d
Tức là xác định bước phổ bức xạ tại đỉnh cực đại. Ta thu được kết
quả:
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
5. Hệ quả từ giả thuyết và công thức Planck
5.2. Nghiệm lại định luật Wien
Đối với VĐTĐ thì: 2
, 5
2 1
( , ) ( ) .
1
T hc
kT
hc
f T e
e
T
b
m
§ 8.1. BỨC XẠ NHIỆT
5. Hệ quả từ giả thuyết và công thức Planck
5.2. Nghiệm lại định luật Wien
T
b
m
Bước sóng m ứng với cực đại của năng suất
bức xạ đơn sắc của VĐTĐ tỉ lệ nghịch với nhiệt
độ tuyệt đối của vật .
1864-1928
Với b = 2,8987.10-3 m.K
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
• Năm 1921, Albert Einstein đạt giải Nobel Vật lý khi
nghiên cứu hiện tượng này
8.2.1. Hiện tượng quang điện ngoài
• Bố trí thí nghiệm
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Tế bào quang điện
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Chiếu ánh sáng đơn sắc thích hợp vào catốt của tế bào
quang điện và điều chỉnh giá trị của UAK người ta thu được
đường biểu diễn sau đây (gọi là đường đặc trưng vôn -
ampe)
-
Đường đặc trưng Vôn- Ampe
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Giải thích đường đặc trưng V-A
• Khi UAK nhỏ thì Iqđ tăng tuyến tính với UAK.
• Khi UAK lớn trên một giá trị nào đó thì Iqđ sẽ giữ giá trị không
đổi. Giá trị đó gọi là cường độ dòng quang điện bão hòa (Ibh).
• Khi UAK = 0 thì Iqđ chưa triệt tiêu mà còn có một giá trị nào đó.
Điều này chứng tỏ khi bị ánh sang làm bật ra khỏi mặt kim
loại, các êlectron có vận tốc ban đầu nào đó.
• Muốn cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì phải đặt
giữa anôt và catôt một hiệu điện thế UAK < 0 gọi là hiệu điện
thế hãm (Uh).
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Giải thích các định luật quang điện
• Năm 1905, dựa vào thuyết lượng tử để giải thích các
định luật quang điện, Einstein đã đề ra thuyết phôtôn.
Theo ông:
Chùm sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh
sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định ε = hf (f là
tần số của ánh sáng có bước sóng đơn sắc tương
ứng). Cường độ của chùm ánh sáng tỉ lệ với số phôtôn
phát ra trong một giây.
• Đây là công thức Einstein về hiện tượng quang điện
2
2v
m
hc
WA
hc
hf
o
đth
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
2. Các định luật quang điện
1.Định luật quang điện thứ nhất (Định luật về giới hạn quang điện)
• Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu
vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ0
(λ < λ0) , λ0 được gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó
2. Định luật quang điện thứ hai (Định luật cường độ dòng quang điện
bão hòa)
• Đối với mỗi ánh sáng thích hợp có λ < λ0 cường dộ dòng quang
điện bõa hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích
3. Định luật quang điện thứ ba (Định luật về động năng cực đại của
các elelctron)
• Động năng ban đầu cực đại của các electron không phụ thuộc vào
cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
3.Giải thích các định luật quang điện
• Năm 1905, dựa vào thuyết lượng tử để giải thích các
định luật quang điện, Einstein đã đề ra thuyết phôtôn.
Theo ông:
Chùm sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh
sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định ε = hf (f là
tần số của ánh sáng có bước sóng đơn sắc tương
ứng). Cường độ của chùm ánh sáng tỉ lệ với số phôtôn
phát ra trong một giây.
• Đây là công thức Einstein về hiện tượng quang điện
2
2v
m
hc
WA
hc
hf
o
đth
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
3.Hiện tượng quang điện trong
• Hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong
chất bán dẫn, do tác dụng của ánh sáng có bước sóng
thích hợp gọi là hiện tượng quang điện trong.
• Hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện
của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
gọi là hiện tượng quang dẫn
• Khi chất bán dẫn được chiếu sáng bằng ánh sáng thích
hợp sẽ làm đứt các mối liên kết giữa các electron và
mạng tinh thể tạo thành các lỗ trống và electron tự do.
Do đó mật độ các hạt dẫn điện tăng, tức điện trở suất nó
giảm. Cường độ ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn càng
mạnh thì điện trở suất của nó càng nhỏ.
•
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
4. Ứng dụng
• Ứng dụng làm Pin quang điện
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Tranzito trong các thiết bị điều khiển tự động
bằng ánh sáng
• Tranzito và mạch điều khiển tự động
§ 8.2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN